Dân trong làng ai ai cũng tôn kính trang nghiêm khi nhắc đến Bụt, cũng giống như khi nhắc đến vị thần Thành Hoàng của họ: Chùa nát còn có Bụt vàng Tuy rằng miếu đổ, Thần Hoàng còn thiêng[r]
(1)Hình tượng Bụt tục ngữ- ca dao Việt Nam La Mai Thi Gia Trong tục ngữ, ca dao hình tượng Bụt xuất với nhiều ý nghĩa phong phú phạm vi rộng Ông Bụt không là hình tượng biểu trưng tôn giáo hay tín ngưỡng dân gian mà đã vào đời sống hàng ngày người bình dân để chuyển hoá thành nhiều ý nghĩa khác Sự chuyển hoá đó thể rõ là thể loại tục ngữ, có lẽ là tính chất đặc trưng gồm hai nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bóng) thể loại này Hình tượng Bụt tục ngữ dù thể góc độ nào bao gồm ý nghĩa sâu xa gì nó thể trên văn Nguồn gốc từ Bụt dân gian: Đạo Phật đến nước ta vào đầu Tây lịch nhân dân Việt Nam sống tháng ngày nô lệ Bắc thuộc Người dân Việt Nam lúc cầu mong sống tự do, bình, giải thoát khỏi gông kiềm ngoại quốc Trong hoàn cảnh đó Phật giáo đã xuất và mau chóng trở thành chỗ dựa tinh thần cho dân tộc bị nước “Phật giáo lấy lý tính làm chủ đạo, lấy giác ngộ để giải thoát, giải cứu”(1) vì không có gì đáng ngạc nhiên Phật giáo hoà nhập vào tín ngưỡng dân gian, trở thành nơi gởi gắm niềm tin nhân dân lao động “Phật – tiếng Phạn là Buddha (âm Hán Việt là Phật Đà, gọi tắt là Phật) nghĩa là bậc giác ngộ viên mãn Từ tiếng Phạn Buddha, người Việt Nam ngày xưa đọc là Bụt”(2) (2) “Chúng ta thấy cái tên đức Chúa hay đức Mẹ truyền vào Việt Nam từ kỷ XVI kể đến đã 400 năm mà chưa thể nào quen với tâm lý dân tộc Trái lại cái tên Bụt, Tiên là mượn thứ tôn giáo ngoại lai đã trở thành truyền thống, vì từ xưa, tôn giáo này đã hoá thân vào đời sống dân tộc, chấp nhận thứ lọc gay gắt, trở thành tôn giáo chung chi phối tâm linh cộng đồng”(3) Sự chuyển nghĩa từ đức Phật tôn giáo đến ông Bụt dân gian: Từ hòa nhập vào tín ngưỡng dân gian và dân gian hóa thì hình tượng Bụt dân gian không còn nguyên vẹn ý nghĩa là bậc giác ngộ giáo lý đạo Phật Bụt không còn là đấng Thích Ca uy nghiêm trầm mặc ngự trên toà sen cao chín bệ các ngôi chùa Mà Phật bây đã trở thành Bụt – ông Phật dân gian, vị thần dân gian, ông Bụt hiền, Bụt lành đầy quyền phép màu không cao siêu huyền bí mà gần gũi cạnh bên Bụt tâm thức dân gian là ông thần Thiện có quyền tuyệt đối, có thể nghe thấu ước vọng, lời cầu xin người bất hạnh, nghèo khổ Ông Bụt luôn luôn xuất bên cạnh người chân thật hiền lành, yếu đuối họ bị các lực mạnh ức hiếp Ông Bụt còn là vị quan toà đứng giải bất công xã hội dân gian xa xưa, trừng trị kẻ ác đem lại bình yên vui cho người nghèo khổ, hiền lành Từ người tôn giáo, đức Phật trở thành người dân gian, dân gian âu yếm gọi cái tên thân thương, bình dân là “Bụt” Ông Bụt không mặc áo cà sa, không xuống tóc, không ngồi xếp bóng cây bồ đề mà lại xuất hình dáng ông già râu tóc bạc phơ giống ông Tiên là đức Phật “Các nhân vật vốn là biểu tượng tôn giáo Bụt, Tiên, Ngọc Hoàng … đã cái nhìn thực tiễn dân gian – dân tộc nhân cách hoá để trở thành lực lượng cứu tinh người dân cùng khổ ”(4) Việt Nam là đất nước đa tôn giáo qua nhiều biến động lịch sử và qua lọc gay gắt thời gian, tâm lý dân tộc thì tôn giáo còn tồn tín ngưỡng dân gian không nhiều Qua lịch sử văn học dân gian ta có thể thấy Phật giáo chính là tôn giáo phù hợp với tâm lý nhân dân lao động Việt nam và đã chiếm lĩnh hoàn toàn đời sống tinh thần họ Dù chuyển hoá hình thức nào là ông Tiên hay ông Thần thì ta biết đó chính là đức Phật Thích Ca nhìn qua mắt người dân lao động Từ biểu trưng tôn giáo, hình tượng Bụt vào dân gian và thể nhiều hình ảnh đặc sắc văn học Đặc biệt tục ngữ, ca dao hình tượng Bụt đã chuyển hóa với nhiều hàm nghiã phong phú Tùy theo tính chất đặc trưng cuả thể loại, ý nghĩa hình tượng Bụt thể khác tục ngữ, ca dao Những xu hướng định hình thành các hàm nghĩa hình tượng Bụt tục ngữ và ca dao: a Hình tượng Bụt tục ngữ: (3) Tục ngữ là câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa hàm súc nhân dân lao động sáng tạo nên và lưu truyền qua nhiều kỷ Mỗi câu tục ngữ thường có hai nghĩa, nghĩa đen và nghĩa bóng (nghĩa đen là nghĩa gốc ý nghĩa trực tiếp, ý nghĩa ban đầu hình thành câu tục ngữ Còn nghĩa bóng là ý nghĩa lan tỏa, mở rộng qua quá trình lưu truyền không gian và thời gian) Lối nói tục ngữ thường là lối nói ẩn dụ, hình thức thể súc tích, giàu hình ảnh, đó có tác dụng truyền cảm và thuyết phục mạnh mẽ, để nói lên tư tưởng thâm trầm, khái quát rộng rãi Tục ngữ là gương phản ánh, qua lời nói hàng ngày, biểu tượng đời sống dân tộc và quan niệm nhân dân lao động, các tượng lịch sử xã hội, đạo đức, tôn giáo.(5) Hình tượng Bụt tục ngữ thường thể nhiều lớp nghĩa phong phú, nghĩa đen thường là để việc thờ cúng Bụt tín ngưỡng dân gian, các cúng phẩm hương, xôi, oản, lộc Bụt… nhắc đến nhiều lần Đồng thời có không ít các câu tục ngữ nhắc đến các sở vật chất có liên quan đến tôn giáo chùa chiền, bệ thờ, đất nặn Bụt, phong cảnh Bụt, áo cà sa, tiền Bụt… Qua đó nhân dân lao đã thể thái độ tôn kính, sùng bái hay thân mật, gần gũi mình ông Bụt – đức Phật Thích Ca tâm thức dân gian Nghĩa bóng câu tục ngữ có hình tượng Bụt đa số là dùng để nói đến các phạm trù đạo đức, lối sống, cách cư xử hàng ngày người dân lao động Qua hình tựơng Bụt nhân dân thường có ẩn ý khen ngợi người hiền lành, sống có nghĩa, có nhân xã hội Đồng thời qua đó mà ám phê phán kẻ giả danh tôn giáo làm điều xằng bậy Sâu xa ýnghĩa câu tục ngữ này là lời khuyên răn chân thành cha ông cháu, hãy nghe theo lời Phật mà làm lành tránh dữ, siêng thờ cúng để đấng thiêng liêng phù hộ độ trì b Hình tượng Bụt ca dao : Ca dao vốn là thuật ngữ Hán Việt Theo cách hiểu thông thường thì ca dao là lời các bài hát dân ca dã tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy….hoặc ngược lại, là câu thơ có thể “bẻ” thành làn điệu dân ca Ca dao – dân ca dù biểu hình thức nào tập trung phản ánh cái tôi trữ tình tập thể: tâm hồn nhân dân lao động, tâm hồn dân tộc Việt Nam(6) Hình tượng ông Bụt ca dao không thể tập trung là tục ngữ Đa số nội dung các câu ca dao thường là mượn hình tượng Bụt vấn đề có liên quan đến Bụt để nói đến nội dung, ý nghĩa khác nhiều chẳng ăn nhập gì với hình tượng Bụt đã dùng câu mở đầu Hình tượng Bụt đôi là cái cớ để dân gian triển khai ý đồ khác Cũng vậy, số bài ca dao hay đồng dao có dung lượng cỡ từ 10 câu trở lên dù có nhắc đến hình tượng Bụt không chứa đựng ý nghĩa đặc biệt gì Bụt mà là “nhân tiện” nhắc đến Bụt cùng với các vật khác Vì câu ca dao này (4) hoàn toàn không còn mang ý nghĩa tôn giáo mà là thể ý nghĩa tín ngưỡng dân gian Ở câu ca dao tập trung vào hình tượng Bụt thì thường gắn liền với các hình thức thờ cúng, nhắc đến ngày rằm hàng tháng hay các ngày lễ lớn hàng năm đạo Phật Có nhiều câu miêu tả kiến trúc chùa chiền, các đạo cụ dùng nghi lễ mõ, chuông và tất nhiên không quên nhắc đến người tu hành theo đạo Phật sư, vãi… Một đáng lưu ý là có phận các câu ca dao sử dụng lại tục ngữ có hình tượng Bụt nội dung mình Vì vào phân tích ý nghĩa các câu ca dao này ta lại dễ dàng bắt gặp ý nghĩa câu tục ngữ đã phân tích trên Các hàm nghĩa hình tượng bụt ca dao, tục ngữ: a Hình tượng biểu trưng tôn giáo – tín ngưỡng dân gian: Ở lớp nghĩa này Bụt chính là đối tượng thờ phụng thiêng liêng nhân dân lao động Hình tượng Bụt xuất ca dao, tục ngữ bên cạnh các sở vật chất và các hoạt động nghi lễ đặc trưng đạo Phật Bụt đây còn giữ tính chất thiêng liêng đạo Phật khác chỗ tên gọi Thay vì gọi Phật, dân gian gọi là Bụt – cách diễn đạt nôm na theo âm Hán Việt Budha Tuy nhiên vì qua cách nhìn và cách diễn đạt dân gian nên hình tượng Phật không thể trên phạm vi rộng toàn giới lịch sử tôn giáo nó Đạo Phật đây thu hẹp lại, các hình thức lễ nghi, cúng bái diễn ngôi làng và đức Phật hiểu là vị thần Thành Hoàng – vị thần tối cao cai quản ngôi làng và toàn thể dân làng thờ phụng Ngôi chùa làng cây đa, giếng nước, mái đình …là sở vật chất thuộc quyền sở hữu chung toàn thể dân làng Trong tâm lý người bình dân thì chùa làng là nơi thân thương quen thuộc, là nơi mà có thể đến đó lễ Phật cầu an và là nơi mà có nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ Cũng ngôi chùa, ông Bụt là đức Phật chung tất người dù đã quy y hay không quy y Phật, người làng có quyền thờ cúng và cầu xin Bụt chở che gặp ốm đau, hoạn nạn Vì mà tục ngữ có cách nói ví von “Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt” Ngoài chùa làng còn là nơi mà toàn thể dân làng gặp gỡ các ngày lễ lớn hàng năm, vào ngày đó người ta rủ chùa hội: - Chùa làng điện, năm gian Hàng năm giỗ Bụt, làng dâng quy - Chùa làng có tự cổ sơ Lớn lên đã thấy Bụt thờ ba ông - Chùa làng hai mõ, bốn chuông (5) Có ba tượng Bụt, có ông thần già “Ba tượng Bụt” là cách gọi người bình dân muốn nhắc đến ba tượng Phật đặt ba vị trí quan trọng chánh điện Cũng muốn nói đến ngày đức Thích Ca Mâu Ni nhập niết bàn thì dân gian gọi đó là ngày “giỗ Bụt” Đức phật tôn giáo đã trở thành ông Bụt dân gian thì ngôi làng ông Bụt có vị trí vị thần Thành Hoàng riêng ngôi làng Dân làng ai tôn kính trang nghiêm nhắc đến Bụt, giống nhắc đến vị thần Thành Hoàng họ: Chùa nát còn có Bụt vàng Tuy miếu đổ, Thần Hoàng còn thiêng Câu ca dao đã cho ta thấy mức độ tin tưởng tuyệt đối người dân lao động vào ông Bụt – vị thần tối cao ngôi làng mà họ cư ngụ dù cho nơi thờ cúng vị thần có vì lý gì đó mà đổ nát nào Khi xuất lớp nghĩa là biểu trưng tôn giáo và tín ngưỡng dân gian, hình tượng Bụt còn gắn liền với các nghi thức cúng bái và ngày lễ lớn đạo Phật Dân gian thường xuyên nhắc nhở đừng quên cúng Bụt vào ngày rằm tháng tư, tháng bảy: - Bé ơi, mẹ bảo bé nghe Tháng tư giỗ Bụt cúng chè đậu xanh - Con ơi, hãy nhớ ghi Tháng tư giỗ Bụt thì lễ chùa - Con ơi, ráng học kẻo thua Vu lan lên chùa lạy Bụt, Bụt thương Cho dù có hay không có là tín đồ đạo Phật thì người dân lao động coi trọng hai ngày lễ lớn đạo Phật đó là rằm tháng tư tức ngày Phật đản và rằm tháng bảy là ngày vu lan báo hiếu Nếu không lên chùa lễ Bụt thường xuyên thì định hai ngày đó phải chuẩn bị xôi chè hay trái cây cúng Bụt Trong tục ngữ có câu có ý nghĩa tương tự: “Lễ Phật quanh năm không ngày rằm tháng giêng” Những vật phẩm dùng để cúng Bụt các ngày lễ thể tục ngữ phong phú thể loại này hình tượng vật phẩm đã có chuyển nghĩa: - Hương Bụt thắp thờ Bụt - Đếm Bụt mà đóng oản (6) - An Bụt thắp hương thờ Bụt - Oản chùa cúng Bụt, đất ruộng đắp bờ b Các hình thức chuyển nghĩa hình tượng Bụt: Từ ý nghĩa biểu trưng tôn giáo và tín ngưỡng dân gian, hình tượng Bụt vào đời sống ngày người dân lao động dân gian hóa theo nhiều ý nghĩa khác Thứ đó là ông Bụt lành, ông Bụt hiền, ít nói và chẳng hại đến Câu tục ngữ “Im Bụt” khiến ta liên tưởng đến danh hiệu đức Phật tôn giáo “Nam mô bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật” Mâu Ni có nghĩa là im lặng, Mâu Ni Phật là đức Phật im lặng, có lẽ vì mà có câu tục ngữ này chăng? Dân gian thường dùng câu tục ngữ “Hiền cục đất” để người hiền lành chất phác Và có lẽ tâm thức dân gian ông Bụt hiền lành nên lại có câu tục ngữ “Cục đất cất nên ông Bụt” Ông Bụt dân gian không hiền lành ít nói mà còn thật thà, chất phác, có nói không biết quanh co, dối trá vì mà để chứng minh cho lòng chân thật mình, chàng trai dân gian đã ví lòng mình với Bụt: -Lòng anh Bụt đứng chùa Sao em nói chuyện thua hè? Ông Bụt dân gian còn là người thân thương, gần gũi Cho dù đó có là vị thần đầy quyền năng, tài phép thì nhân dân lao động ông thần chẳng đáng sợ chút nào Dân gian chẳng đặt câu hỏi chùa có Bụt? Và không quan tâm tìm hiểu gốc tích Bụt từ đâu mà có? Với họ chuyện ngôi chùa có ông Bụt giản dị, bình thường điều hiển nhiên sống ngày xung quanh họ: …… Cây Bưởi có hoa Cây cà có trái Con gái có chồng Đàn ông có vợ Kẻ chợ có Vua Trên chùa có Bụt … (7) Ông Bụt dân gian chính là thân mầu nhiệm sống tối tăm gian khổ Bụt giúp đỡ người ngèo khổ hiền lành, trừng trị kẻ giàu có mà độc ác gian tham Với ông Bụt này, nhân dân lao động xin gì ông cho, chí dân gian còn coi Bụt cha mẹ mình, làm gì hỏi xin ý kiến và hoàn toàn tin tưởng Bụt, kể việc dựng vợ, gả chồng: Còn trời, còn nước, còn non Còn sư gõ mõ, anh còn thắp nhan Chùa thiêng anh khấn Bụt vàng Trai không (trai chưa vợ) cưới cô nàng không? Trong giới trẻ thơ ông Bụt đứa bé lên ba, ngây thơ hồn nhiên chúng Trong trò chơi quen thuộc tuổi thơ, trẻ em không quên nhắc đến ông Bụt riêng chúng Một ông Bụt không có maí tóc bạc phơ hay chòm râu quắc thước mà là ông Bụt bé ngồi khóc hu hu… Nu na nu nống Cái Bống nằm Con ong nằm ngoài Củ khoai chấm mật Bụt ngồi, Bụt khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Có lẽ vì thân mật và gần gũi nên dân gian đâm “dễ ngươi”, không nể sợ Bụt, gọi Bụt cái tên “Bụt” cụt ngủn hay chí còn trêu chọc Bụt, đùa giỡn với tượng Bụt và gọi Bụt “anh”: - Gần chùa gọi Bụt anh Trông thấy Bụt lành, cõng Bụt chơi - Gần chùa gọi Bụt anh Trông thấy Bụt lành hạ xuống đất chơi Không gọi Bụt anh và chơi đùa với tượng Bụt, phụ nữ bình dân chí còn so sánh Bụt với …chồng mình và cho phép mình …độ lượng với “không thiêng” Bụt với “không khôn” chồng mình Có lẽ ý nghĩa người bình dân Bụt hay chồng thì là …người nhà cả: (8) Không thiêng thể Bụt nhà Dầu khôn dầu dại là chồng em Rồi chuyện tương tư trai gái hay chuyện trai gái nhớ đem chuyện sư nhớ Bụt mà ví von: Nhớ chàng ngẩn vào ngây Sư ông nhớ Bụt, mõ rày nhớ chuông Tuy nhiên dù Bụt có gần gũi và thân thương đến mấy, dân gian không dùng hình tượng Bụt để người hiền lành hay nói đến việc làm tốt, hành động tích cực Thông qua hình tượng Bụt, dân gian còn phê phán trích kẻ xấu xa xã hội, kẻ giả danh tu hành để làm bậy Dân gian đã không ngại ngần vạch trần tính tham lam tên sư sãi giả mạo, kẻ lười biếng lao động đội lốt tu hành để nhận công thập phương Thậm chí lớp áo thầy tu chúng còn người tin Phật cúi mình bái lạy Của Bụt đền mười Bụt hãy còn cười Bụt chả lấy cho c Quan hệ hình tượng tôn giáo với các hình thức chuyển nghĩa: Từ kết khảo sát các hàm nghĩa trên hình tượng Bụt tục ngữ và ca dao, chúng tôi rút hai đặc điểm tư tưởng dân gian mà từ đó đã phát sinh mối liên hệ hình tượng Bụt tôn giáo với các hình thức chuyển nghĩa vừa nêu + Người việt không có xu hướng coi trọng ý nghĩa triết học, siêu hình tôn giáo Đức Phật Thích Ca tâm thức dân gian – ông Bụt hiền lành, vị thần quyền cứu độ nhân thế, ánh sáng nhân từ xuất sống tối tăm đầy rẫy bất công Đó chính là kết đặc sắc quá trình giáo lý Phật giáo hòa nhập vào văn hoá dân gian Việt Nam Từ đức Phật tôn giáo chuyển thành ông Bụt dân gian từ ông Bụt đó chuyển thành ông Tiên, ông Thần, người bạn, người hàng xóm, cha mẹ… chí còn là ông Thần Thiện chính thân người Câu tục ngữ “Bụt là lòng” đã nói lên quan niệm dân gian ông Bụt tồn bên thiện tâm người Tuy nhiên dù chuyển hóa hình thức nào nữa, hình tượng Bụt không xa hẳn với ý nghĩa thiêng liêng đấng giác ngộ, giác tha đạo Phật Đức Phật dân gian dù thân hình thức nào thì là biểu tượng lòng từ bi, bác ái, nơi mà người dân lao động luôn luôn vọng cầu xin giúp đỡ (9) gặp khó khăn Tâm thức người Việt Nam không thích hướng cái siêu nhiên vô hình nên họ đã “biến hoá” để đức Phật tôn kính uy nghiêm xa cách tôn giáo thành ông Bụt bình dân , gần gũi, thân thương tín ngưỡng dân gian - Gần chùa gọi Bụt anh trông thấy Bụt lành cõng Bụt chơi - Con ráng học kẻo thua Vu lan lên chùa lạy Bụt, Bụt thương - Không thiêng thể Bụt nhà Dầu khôn, dầu dại là chồng em + Nhân tố đạo đức tôn giáo người Việt khai thác chủ yếu theo hướng gắn liền với đời sống thực tiễn Cũng từ hình tượng Bụt văn học dân gian mà người dân lao động đã nói lên quan niệm mình các phạm trù luân lý đạo đức xã hội Phải tin tưởng và quen thuộc với giáo lý đạo Phật thì dân gian dám gởi gắm vào hình tượng ông Bụt linh thiêng quan niệm, suy tư mình nhân sinh, đời, đạo…cũng ước mơ sống tự bác ái, người và người đối xử với lòng nhân từ Phật Hình tượng Bụt tục ngữ, ca dao còn là đúc kết quan niệm triết lý dân gian, bài học đạo đức mà dân gian muốn gởi gắm cho cháu mình các hệ sau: - No nên Bụt, đói ma - Bụt trên toà gà mổ mắt? - Hà tiện cùng Bụt thì phải cúng ma - Ai có ăn lời Bụt có mắt, ông trời có tai - Đất Bụt mà ném chim trời Chim trời bay đất rơi vào chùa Không khuyên răn cháu sống làm cho hợp đạo, hợp đời mà lối giao tiếp, ứng xử hàng ngày dân gian thông qua hình tượng Bụt mà răn dạy cháu đời sau Khi thì khuyên phải biết tri ân người đã cưu mang mình: (10) An Bụt, thắp hương thờ Bụt Khi thì khuyên ứng xử làm cho hợp với đối tượng giao tiếp: - Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy - Lành với Bụt lành với ma Khi thì phê phán thái độ tự tin, vọng ngoại: - Muốn tu chùa ngói, Bụt vàng Chùa tranh, Bụt đất làng thiếu chi - Bụt chùa nhà không thiêng - Bụt chùa nhà không thờ, thờ Thích ca ngoài đường Khi thì phê phán thái độ đài các, kén chọn, từ chối điều mà mình xưa thèm muốn: Bụt Nam Sang lại từ oản chiêm? Không mà vào kinh nghiệm sống cuả mình dân gian còn răn dạy cháu không nên trông chờ vào cưu mang, giúp đỡ người khác vì gì không sức lao động mình làm thì chẳng bền: - Của Bụt trả Bụt - Của Bụt lại thiêu cho Bụt - Tiền vua là tiền nước lụt, tiền Bụt là tiền nước lũ Và ngược lại ta biết cần cù, chăm lao động thì trước sau gì hưởng thành chính sức lao động mình làm ra: - Giữ Bụt mà ăn oản - Làm quan ăn lộc vua, chùa ăn lộc Bụt Trong tục ngữ, ca dao hình tượng Bụt xuất với nhiều ý nghĩa phong phú phạm vi rộng Ông Bụt không là hình tượng biểu trưng tôn giáo hay tín ngưỡng dân gian mà đã vào đời sống hàng ngày người bình dân để chuyển hoá thành nhiều ý nghĩa khác Sự chuyển hoá đó thể rõ là thể loại tục ngữ, có lẽ là tính chất đặc trưng gồm hai nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bóng) thể loại này Hình tượng Bụt tục ngữ dù thể góc độ nào bao gồm ý nghĩa sâu xa gì nó thể trên văn Dân gian đã mượn hình tượng Bụt để nói đến vấn đề xung quanh sống họ Trong lớp nghĩa bóng tục ngữ có câu có ý nghĩa hoàn toàn liên quan đến tôn giáo đa số nhân (11) vấn đề nào đó thuộc tín ngưỡng tôn giáo mà dân gian bày tỏ thái độ mình các hành vi ứng xử diễn hàng ngày xung quanh mình Đề cao người tốt, chê trách kẻ xấu, khen ngợi người hiền lành, giễu cợt kẻ gian tham… Qua hình tượng Bụt dân gian khuyên bảo phải sống cho trọn đạo làm người, phải biết trên biết dưới, đừng quên ơn người đã cưu mang giúp đỡ mình Đồng thời dân gian còn phê phán thái độ vọng ngoại, coi thường gì gần gũi quen thuộc (Bụt chùa nhà không thờ thờ Thích ca ngoài đường) chê trách lối sống lười biếng, ỷ lại, không chịu lao động chờ mong vào cưu mang người khác….Nhìn chung dù qua hình thức ngắn gọn thể loại tục ngữ, dân gian đã nói nhiều điều Sự xuất hình tượng Bụt ca dao kém phong phú tục ngữ số lượng lẫn nội dung, ý nghĩa Những câu, bài ca dao hoàn toàn tập trung vào hình tượng Bụt để nói đến các vấn đề thuộc tôn giáo – tín ngưỡng dân gian không nhiều Có câu ca dao dù có nhắc đến hình tượng Bụt thì nhân tiện mà nhắc đến cùng với các vật khác không đưa hình tượng Bụt lên thành nội dung chính (Đất Bụt mà ném chim trời – chim trời bay bụi rơi xuống đầu) Có số câu ca dao sử dụng tục ngữ hình thức thể câu tục ngữ “chùa nát, Bụt vàng” nhắc lại câu ca dao “Chùa nát còn có Bụt vàng, miếu đổ thần Hoàng còn thiêng” Tóm lại Bụt ca dao tục ngữ là biểu tượng tôn giáo đã dân tộc hoá – dân gian hoá với nhiều hình thức chuyển nghĩa phong phú cho phù hợp với tâm lý nhân dân lao động Việt Nam từ bao nhiêu kỷ qua Nghị luận câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" NGHỊ LUẬN VỀ CÂU TỤC NGỮ "GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG" Từ xưa, sống lao động và chiến đấu mình, nhân dân ta đã rút bài học quý giá Đó là kinh nghiệm sản xuất, chiến đấu và cách ứng xử xã hội Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đen thì rạng” đã nói lên kinh nghiệm đó Để nêu lên bài học,một kinh nghiệm sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý mình Mực màu đen, tượng trưng cho cái xấu xa, cái không tốt đẹp Đèn là vật phát ánh sáng, soi tỏ vật xung quanh, tượng trưng cho cái tốt đẹp, sáng sủa Từ hai hình ảnh tương phản “mực và đèn”, câu tục ngữ đã đưa kết luận: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” Đó là quy luật vật Dựa vào thực tế sống người, ta thấy câu tục ngữ hoàn toàn đúng xét mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người Nhưng vài trường hợp đặc biệt, có thể gần mực mà không đen, gần đèn mà không rạng Vì người có khả vượt khỏi hoàn cảnh, chế ngự môi trường xung quanh Trong thực tế, hai mặt khả này không loại trừ mà chúng bổ sung cho nhau, giúp chúng ta hiểu cách đầy đủ mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách (12) Trong kho tàng văn học dân gian,nhân dân ta có câu tương tự: Ở bầu thì tròn, ống thì dài Và: Thói thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người Những câu ca dao, tục ngữ đó đã khẳng định ảnh hưởng định môi trường xã hội việc hình thành nhân cách Trong thực tế sống, nhà trường làm công tác giáo dục tốt vì nhà trường đã chú ý đến quang cảnh sư phạm và xây dựng môi trường xã hội tốt Ở gia đình vậy, cha mẹ là gương sáng, anh chị em hòa thuận, thì gia đình có người ngoan Ở lớp học thế,lớp nào biết quan tâm xây dựng tập thể tốt,quan hệ thầy và trò, bạn bè đúng đắn, thân ái đoàn kết, thì lớp đó có nhiều học sinh giỏi, đạo đức tốt Gần gũi hơn, quan hệ bạn bè, ta chơi với người bạn tốt, chăm ngoan, học giỏi, thì chúng ta học tập đức tính tốt và trở thành người tốt Ngược lại, gia đình, cha mẹ không quan tâm đến cái, anh em không nhường nhịn nhau, thì cái gia đình dễ lười biếng, ăn chơi, đua đòi Ở môi trường xã hội phức tạp càng dễ sinh hành vi phạm pháp Trong thực tế, khó mà tạo môi trường hoàn toàn lành mạnh và tốt đẹp Trong xã hội cũ xã hội chúng ta ngày nay, yếu tố lành mạnh và chưa lành mạnh, tốt đẹp và xấu xa thường xen kẽ vào để cùng tồn và phát triển Có lúc, có nơi, cái chưa lành mạnh, cái chưa tốt đẹp lại lấn át cái đẹp, cái lành mạnh Đó là lúc môi trường xã hội không thuận lợi cho việc hình thành nhân cách Nhưng chính môi trường không thuận lợi ấy, có người có phẩm chất cao đẹp,có tình cảm đạo đức tốt đẹp, có hành động cao Chính môi trường không thuận lợi đó nở rộ bông sen thơm ngát từ chốn bùn đen hôi Đó là người biết vượt lên trên cám dỗ thấp hèn, làm việc có ích cho đất nước và cho chính thân mình Ngày nay, trên đất nước ta còn nhiều tượng tiêu cực, mặc dù chế độ ta là tốt đẹp Do đó, lúc nào, có trường hợp gần mực mà không đen, gần đèn mà tối tăm Sống môi trường tốt đẹp, chúng ta phải tiếp xúc với tượng không lành mạnh, tượng tiêu cực xã hội Câu tục ngữ là lời khuyên bảo sâu sắc, đã mang đến cho chúng ta bài học bổ ích, có cách nhìn đúng đắn mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách thân Câu tục ngữ giúp chúng ta xác lập đứng vững trước tác động tiêu cực ngoài xã hội và bị rơi vào hoàn cảnh không thuận lợi, đầy rẫy tiêu cực thì chúng ta nên có tâm vượt qua Nó giúp chúng ta có tinh thần cảnh giác trước tác động tiêu cực môi trường xung quanh để luôn luôn “gần mực mã không đen” và chúng ta nên có ý chí tâm trở thành đèn luôn luôn tỏa sáng Đề 2.Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta Dàn bài: (13) Mở bài: - Rừng mang lại nhiều lợi ích cho người, phải bảo vệ rừng vì " bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta " Thân bài: *a, Vai trò: - Rừng là lá phổi xanh người > mang lại sức sống cho nhân loại - Mang lại độ ẩm nguồn nước ( tán lá rừng ngăn bớt bốc mà ) ,sông suối - Chống sói mòn,lũ lụt - Nguồn tài nguyên cho công nghiệp,sinh hoạt - Cung cấp nguồn thuốc quý,cây quý giá - Nguồn thực phẩm phong phú - Du lịch sinh thái *b,Thực tế: - Rừng bị khai thác cạn kiệt,bừa bãi, đứng trước nguy hủy diệt kèm vơi nhiều vấn nạn *c, Bảo vệ rừng: - Thực trồng cây gây rừng,phủ xanh đất trống đồi trọc - Nghiêm khắc lên án, trừng trị bọn lâm tặc, hành vi xâm hại rừng cách triệt để - Chống hỏa hoạn gây cháy rừng Kết bài: - Khẳng định lại vai trò,lợi ích rừng - Bảo vệ rừng là trách nhiệm tất người I/ MỞ BÀI: Từ lâu nhân dân ta đã rút kết luận đúng đắn là môi trường xã hội mà mình sống, đặc biệt là mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách đạo đức người Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” Câu tục ngữ có giúp ích gì cho chúng ta sống hôm nay? II/ THÂN BÀI: Để nêu lên bài học, kinh nghiệm sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý mình Mực có màu đen, ta tiếp xúc, sử dụng không khéo léo dễ dàng bị vấy bẩn Mực tượng trưng cho cái xấu xa, điều không tốt đẹp Còn đèn là vật phát ánh sáng soi tỏ vật xung quanh Đến gần đèn, ta soi sáng Đèn tượng trưng cho cái tốt đẹp, sáng sủa Từ hai hình ảnh tương phản “ mực” và “ đèn”, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở chúng ta : Nếu giao du với người xấu ta se tiêm nhiễm thói hư tật xấu; ngược lại ta quan hệ với người tốt ta ảnh hưởng tốt, học tập (14) đức tính bạn Câu tục ngữ là bài học kinh nghiệm người xưa đúc kết từ sống Nó thể rõ mối quan hệ môi trường xã hội vơi việc hình thành nhân cách người Ở gia đình, cha mẹ anh chị là gương đứa trẻ bắt chước Nếu gia đình hòa thuận, cha mẹ là gương sáng học tập, đạo đức thì gia đình đó có đứa ngoan Trong khu xóm vậy, tập thể biết chấp hành tốt quy định chung nếp sống văn minh đô thị , biết giáo dục cái tốt thì em khu phố đó có sống nếp đạo đức tốt Gần gũi với chúng ta là việc giao du với bạn bè trường lớp, ta quan hệ với nhiều bạn tốt, chăm ngoan học giỏi, nói lễ độ biết kính trên nhường dưới… thì chúng ta học tập đức tính tốt và trở nên người tốt Ngược lại, gia đình, cha mẹ biết lo làm ăn không quan tâm đến cái, vợ chồng luôn luôn bất hòa thì chắn đứa trẻ lớn lên môi trường đó nhanh chóng trở thành đứa hư Ngoài xã hội, tiếp xúc gần gũi với môi trường không tốt đẹp, người dễ dàng tập nhiễm thói hư tật xấu và đánh chất lương thiện mình Cụ thể môi trường học tập, quanh ta có nhiêu bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lòng thầy cô Nếu ta lân la gắn bó với bạn ấu thì sớm muộn gì ta bị ảnh hưởng lây Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhân dân ta có nhiều câu ca dao mang nội dung giáo dục vấn đề này: “ Thói thường gần mực thì đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người” Tuy nhiên, không phải dễ dàng bị lôi kéo môi trường xấu xa Vẫn có cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen nở đẹp và tỏa ngát hương thơm Thực tế có người sống môi trường không tốt đẹp, không thuận lợi mà giữ mình không sa ngã Môi trường càng xấu xa thì phẩm chất người càng tuyệt vời đáng khâm phục Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện thành phố Sài Gòn hoa lệ, không chút mảy may xao động sống hào nhoáng, thủ đọan lọc lừa xảo trá Anh chọn cho mình đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu và hy sinh cho lý tưởng mà mình theo đuổi… Tấm gương anh và gương sáng khác đã trở thành bài học cho bao hệ cháu học tập Ngày nay, xu nước tiến lên đường công nghiệp hóa đại hóa, có người không giữ vững chất tốt đẹp mình Giữa sống tốt đẹp, môi trường thân thiện, họ biến chất, thoái hoa, sống ăn chơi sa đọa trên đồng tiền bất chính, đồng tiền mồ hôi xương máu nhân dân đóng góp… Những người đó chính là “ sâu làm rầu nồi canh”, là thứ ung nhọt xã hội mà chúng ta có nhiệm vụ phải loại trừ III/ KẾT BÀI: Có thể nói, câu tục ngữ trên là lời khuyên bảo sâu sắc, giúp em bài học bổ ích, cách nhìn đúng đắn mối quan hệ môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách thân Câu tục ngữ giúp em có tinh thần cảnh giác việc giao du tiếp xúc với bạn bè, đồng thời xác định cho mình đứng vững vàng trước tác động tiêu cực môi trường xung quanh để luôn luôn “ gần mực” mà không “ đen” và “ gần đèn” để luôn tỏa sáng Cuộc sống trò chơi ghép hình, mảnh ghép là thứ tình cảm sâu sắc Trái tim người đẹp biết chia sẻ cảm xúc, giúp đỡ Vì tranh thực hoàn thiện ta biết chọn đúng mãnh ghép, ghép vào đúng chỗ trái tim Tình yêu có thể đến, có thể nào, tình bạn mãi bên cạnh, xuất ta cần nó Và chúng ta, lứa tuổi mười bảy ước mơ và hoài bão thì người bạn thân luôn luôn chào đón, và sống lúc này chúng ta đã có người bạn thật tốt, chúng ta nên yêu quí họ… Chúng ta không thể biết tình bạn xuất phát từ lúc nào biết sống thật (15) tẻ nhạt không có bạn Tình bạn sợi chi vàng nối trái tim toàn giới Có lẽ, ông trời tạo vùng đất, nơi có người thì ông đã thêm vào đó thứ tình cảm để gắn kết người lại với nhau, và tình bạn là tình cảm Theo tiếng anh “ tình bạn” dịch là “ friendship”, “ thuyền tình bạn”, đây thuyền xem ghe nhỏ, nó tạo nên từ miếng gỗ đóng chặc vào Thiên nhiên với muôn vàng thách thức, bão táp, phong ba có thể lật đổ thuyền lúc nào thuyền thiếu miếng gỗ, và tình bạn Tình bạn kết thúc ta không có sẻ chia, không có tương đồng, ta ích kỉ, nhỏ nhen, ta biết đến mình Mười hai năm học, chặng đường dài để chúng ta học cách chung sống với người Chúng ta đã có người bạn, tình bạn ta đẹp xiết bao! Đôi lúc nó xanh mát bầu trời, phẳng lặng dòng sông… đôi nó âm u, tối đen thành phố lúc không đèn, không trăng, sóng dội lúc biển động Chắc hẳn, biết tình bạn hai nhà nho, nhà thơ tiếng nước ta là Nguyễn Khuyến và Dương Khuê Nguyễn Khuyến đã đau xót, khóc thương cho người bạn mình Và bài thơ “ Khóc Dương Khuê” ông sáng tác diễn tả cảm xúc đau thương, tiếc thương đột ngột người bạn, nhớ kỉ niệm đẹp tình bạn mà cảm thấy đau đớn và cô đơn Mỗi câu thơ, vần thơ ông thấm đầy lệ, khiến phải xót xa, nuối tiếc tình bạn đẹp ông “Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo không viết Viết đưa ai, biết mà đưa Giường treo hững hờ Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn” Sáu câu thơ này để lại ấn tượng lòng đọc giả, sáu từ “ không” kết hợp với hai từ láy “ hững hờ”, “ ngẩn ngơ” nói lên tiếng lòng nhà thơ Khi không có bạn để sẻ chia thì thứ vô vị, nó món canh không nêm nếm Sẽ thật là buồn không có người tri âm, thấu hiểu suy nghĩ mình Và tình bạn Nguyễn Khuyến đẹp biết nhường nào! Quay ngược quá khứ có tình bạn đẹp Nguyễn Khuyến và Dương Khuê, quay trở có đôi bạn “ Lưu Bình- Dương Lễ thời nay” Thật sự,đôi bạn thật đáng để ngưỡng mộ “A Byuh và A Trâm” hai người bạn đôi chân Chẵng có gì thay tình bạn hai cậu bé ấy, không ngại chặng đường xa cõng bạn đến trường, không xa lánh bạn bạn tật nguyền, giúp bạn, giúp tất khả mình, trái tim A Byuh đã làm rung động nhiêu người, dạy họ phải biết sống vì người, yêu người yêu chính thân mình Tuổi học trò hồn nhiên với bao giấc mơ, kí ức đẹp tuổi hoa là người bạn, người luôn sát cánh bên bạn Thật khó có thể dùng từ nào để nói tình bạn, không từ nào có thể diễn tả ý nghĩ sâu sắc “ tình bạn” Tình bạn nhẹ nhàng, mát dịu gió mùa thu, khiến lá vàng xao động, ấm áp tia nắng mặt trời, sôi rọi ngõ ngách trái tim Tình bạn là thấu hiểu lẫn nhau, sẵn sàng ngồi cạnh khó khăn, không ích kỉ, không tự lợi, cùng đối mặt với sống, giúp đỡ vượt qua khó khăn Đôi sống không ta muốn, có tình bạn vu lợi, lợi dụng, đối xử với không tim mà ganh ghét Những điều đánh nét đẹp thật tình bạn Ở đời, đã cái gì đó ta hối tiếc Thôi thì ta hãy học cách tiếp nhận và gìn giữ cái tại, đừng nuối tiếc quá khứ, hãy đối xử với người bạn mình chân thành từ đáy tim Vẫn hãy luôn tin tưởng rằng: bất kì người bạn tốt nào đã là người xa lạ Ta mở làng chào đón người đến với ta vì ta mở cánh cửa lòng tin, ta có thể mở cánh cửa tình bạn Khi ta cho tất chân thật mình ta nhận món quà lớn lao thượng đế Người ta nói “Tình yêu mù quáng, còn tình bạn thì lại giúp ta sống tốt hơn”, người bạn thật sự, bước vào sống ta người bước cho ta thấy đâu là đúng, là sai bên ta để cùng vượt qua thử thách đời “Rồi ngày đứa đường, chí hướng, giấc mơ tình yêu Bạn ơi! Xin nhớ buồn vui luôn có tôi luôn bên bạn chia sớt” Đúng vậy, tình bạn luôn là thứ tình cảm đẹp nhất, quý giá Hãy biết quý trọng người bạn bên cạnh chúng ta, sống dù ngắn hay dài thì nên trân trọng tất tình bạn đẹp Hãy vẽ nên thiên sử tình bạn, tô lên nó màu sắc yêu thương và màu sắc quan tâm Vì tranh tình bạn luôn in sâu vào tim chúng ta, theo ta suốt chặng đường đời Hãy làm cho ngày – ngày đầu tiên cho phần còn lại sống tràn ngập tiếng cười bạn và tôi! (16) (17)