1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tam dai con ga

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

=> Nhờ có nhân vật thổ công mới giúp cho nhân vật thầy đồ bộc lộ rõ hơn bản chất giấu dốt của mình, vì tin chắc chắn vào sự tán thành ba lần của thần, thầy mới vững dạ để cho học trò đọc[r]

(1)Ngày soạn: Ngày dự giờ: GVHD: Nguyễn Trần Chí Nguyên GSKT: Trịnh Thị Thu Sang Bài: I TAM ĐẠI CON GÀ MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Giúp học sinh nắm được: - Đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa tiếng cười truyện - Về nội dung: Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên biểu cụ thể qua nhân vật thầy đồ Để từ đó thấy giấu dốt anh học trò dốt ưa khoe chữ, càng cố dấu cái ngu dốt mình thì cái dốt càng bộc lộ và tiếng cười trào phúng, phê phán càng mạnh mẽ - Về nghệ thuật: thấy nghệ thuật đặc sắc truyện cười Truyện ngắn gọn tạo yếu tố bất ngờ, nghệ thuật tự bộc lộ chính là đặc sắc làm bật tiếng cười trào phúng Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm và phân tích yếu tố gây cười truyện cười Thái độ Giúp học sinh: - Giáo dục ý thức đấu tranh với cái dốt, giấu dốt - Biết tu dưỡng tính ham học và khiêm tốn, trung thực học tập và sống II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng và số tư liệu liên quan đến bài giảng, giáo án Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, ghi Phương pháp dạy học: Kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận và trả lời các câu hỏi (2) III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài Bản chất người không thể khỏa lấp hóa trang hay che đậy nào Lớp vỏ bên ngoài mong manh dễ bị lôi tuột hành động và lời nói người Sự giấu dốt không thể che đậy lời nói khoe khoang, vẻ văn hay chữ tốt Từ xa xưa, dân gian ta đã có câu “cái kim bọc có ngày lồi ra” là vì Và hôm nay, câu chuyện dân gian: “Tam đại gà” chúng ta cùng khám phá chất giấu dốt ông thầy đồ ẩn đằng sau tiếng cười trào phúng Hoạt động Giáo viên và Yêu cầu cần đạt Học sinh I.Hoạt động 1: GV hướng I.Giới thiệu chung truyện cười dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn TT1 GV: Em hãy nhắc lại Khái niệm: Là tác phẩm tự dân gian ngắn, khái niệm truyện cười? có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể HS: trả lời GV nhận xét, bổ việc xấu, trái tự nhiên sống, có tác sung dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán TT2 GV: Theo em truyện cười Phân loại: chia làm bao nhiêu loại? - Truyện khôi hài: mục đích chủ yếu là để giải trí Cho ví dụ? bên cạnh đó có ý nghĩa giáo dục VD: HS: trả lời GV nhận xét, bổ Cháy, Treo biển, Đổi giày sung - Truyện trào phúng: + Mục đích phê phán, đối tượng phê phán chủ yếu là các nhân vật thuộc tầng lớp trên xã hội nông thôn Việt Nam xưa (trào phúng thù) VD: Giàn lí đổ, Quan huyện liêm + Phê phán thói hư tật xấu nội nhân dân (3) (trào phúng bạn) VD: Thà chết còn hơn, Lợn cưới áo II.Hoạt động GV hướng II Văn dẫn học sinh đọc – hiểu văn TT1 Đọc văn 1.Đọc GV: Gọi HS đọc diễn cảm văn GV đọc diễn cảm lại văn và giải thích từ khó HS: theo dõi SGK đọc văn TT2 Tìm hiểu văn * Tìm hiểu bố cục văn Bố cục: phần GV: Em hãy xác định bố cục - Mở truyện: Câu đầu tiên Giới thiệu mâu thuẫn văn bản? trái tự nhiên HS: trả lời, GV nhận xét và bổ - Thân truyện: Tiếp theo “Tam đại gà sung là nghĩa làm sao” Các tình gây cười - Kết truyện: Câu cuối lật tẩy chất dốt nát mà cố che đậy thầy đồtiếng cười bật lên giòn dã Phân tích tác phẩm a) Nội dung * Tìm hiểu nội dung - Truyện có bốn nhân vật: thầy đồ, thổ công, học - GV: Truyện có nhân trò và chủ nhà Trong các nhân vật đó, thầy đồ là vật? Nhân vật nào là nhân vật nhân vật chính đồng thời là nhân vật tạo tiếng gây cười? Các nhân vật khác cười cho câu chuyện Các nhân vật còn lại đóng vai trò gì? đóng vai trò phụ trợ cho nhân vật chính để làm bật HS: trả lời, GV nhận xét và bổ tiếng cười sung - Câu mở đầu có vai trò giới thiệu cách khái - GV: Câu mở đầu có vai trò quát nhân vật ông thầy đồ, khả và tính nào? Qua đó đã khái cách bật nhân vật quát đặc điểm gì - Thầy đồ là anh chàng học sinh giấu dốt thầy đồ? lại thích khoe chữ, đâu lên mặt văn HS: trả lời, GV nhận xét và bổ hay chữ tốt tình mâu thuẫn: dốt >< khoe (4) sung giỏi => gây cười - Bị học trò hỏi gấp, lúng túng nói đại “dủ - GV: Theo em, vì thầy đồ dỉ là dù dì”  dốt, không có kiến thức lại đáng cười? Bị chủ nhà phát ngu dốt mình thì bao HS: trả lời, GV nhận xét và bổ biện, giải thích vòng vo  đã dốt lại còn muốn giấu sung dốt => tiếng cười bật  ND: Sự dốt nát không thể bao biện dốt nát khác, nhân vật thầy đồ đã dốt nát lại muốn giấu dốt dốt nát mình =>thất bại thảm hại, cái dốt lật tẩy, tạo tiếng cười trào phúng b) Nghệ thuật gây cười *Tìm hiểu nghệ thuật - Tình gây cười đầu tiên: Nhân vật chính - GV: Theo các em, tình gặp phải chữ “kê” sách “Tam thiên đầu tiên thầy đồ phải đối mặt là tự”-một sách dạy chữ Hán cho trẻ em thời gì và thầy đã giải tình xưa, nhưng, nực cười là đã mang danh đó nào? là thầy kiến thức HS: trả lời, GV nhận xét và bổ không biết chứng tỏ là người dốt nát sung thực sự, dốt mà lại còn muốn làm thầy, cố xem mình là thông thái Và ngu dốt càng bộc lộ bị đặt vào tình học trò hỏi gấp, lúc này thầy bí và cuống, đành: + Giải thích liều lĩnh: “Dủ dỉ là dù dì” Trong Hán tự không có chữ “dù dì” và giới động vật không có nào là “dù dì” thầy đồ bộc lộ tận cùng dốt nát + Thầy sợ kiến thức mình truyền đạt sai, nhỡ - GV: Tại thầy phải bảo biết thì xấu hổ nên bảo học trò đọc khẽ  chứng tỏ học sinh đọc khẽ? Điều này thầy là người dốt nát lại cố che đậy nó chứng tỏ thêm tính cách gì láu cá mình Thì thầy còn chút ít (5) anh ta? xấu hổ, sợ người khác biết là mình dốt  đáng chê HS: trả lời, GV nhận xét và bổ trách sung - Tình gây cười tiếp theo: Thầy đồ tìm đến - GV: Thay vì việc tìm người thổ công phương thức để cứu cánh, mà hỏi, tìm sách mà tra thì thầy thổ công đồng ý(thầy xin ba đài âm dương đồ đã thực hành động gì? ba)  thầy tin nên đắc ý lắm, quát trẻ đọc Kết sao? thật to (dủ dỉ là dù dì ) => cái dốt HS: trả lời, GV nhận xét và bổ khuếch đại nhân lên âm sung Có thể thấy rằng, xuất nhân vật - GV: Theo em nhân vật thổ thổ công đã làm cho câu chuyện tiếp tục phát công có tác dụng gì với câu triển Đến đây người đọc có thể thấy, không chuyện? thầy đồ dốt mà thần linh dốt không HS: trả lời, GV nhận xét và bổ nên mê tín Nó cho thấy, thầy đồ không dốt sung kiến thức mà phương thức học hỏi mù quáng => Nhờ có nhân vật thổ công giúp cho nhân vật thầy đồ bộc lộ rõ chất giấu dốt mình, vì tin chắn vào tán thành ba lần thần, thầy vững học trò đọc to câu “dủ dỉ là dù gì” từ đó làm xuất tình gây cười - Tình cuối cùng là yếu tố bất ngờ gây cười - GV: Tình xãy thú vị Đang dạy học trò đọc to không ngờ thầy đồ nào? chủ nhà là người hay chữ nghe thấy, từ đó tất Các em có cho cách ngu dốt thầy đồ lật tẩy Bấy thầy ứng thầy đồ thể nhận mình dốt và nhạo báng cái đốt thông minh, nhanh trí của thổ công (Mình đã dốt dốt nữa) Nhưng thầy thầy đồ không? không nhận mình sai mà còn nhanh tìm cách lí HS: trả lời, GV nhận xét và bổ giải, biện minh rằng: “tôi dạy là cho cháu biết sung đến tam đại gà kia”cái dốt lồng vào cái dốt (6) Thực chất đó là nhanh trí, láu cá, mẹo vặt lại là “lí cùn” thầy đồ Sự lí giải vòng vo và hoàn toàn vô nghĩa: “Dủ dỉ là dù dì, dù dì là chị công, công là ông gà”, từ đầu đã không có nào là “dủ dỉ”, “dù dì”, nó có nhịp nhàng vần lưng, chứng tỏ ngụy biện thầy  chất cái dốt bốc trần - Bên cạnh việc sử dụng các tình gây cười - GV: Bên cạnh việc đặt nhân để tạo nên thành công tác phẩm, tác giả dân vật vào các tình gây gian còn sử dụng các từ ngữ khái quát tâm trạng cười, theo các em tác giả dân thầy đồ: thận trọng, sợ hãi, lo lắng, mê tín, gian còn kết hợp với phương đắc chí, liều lĩnh Ba nhân vật phụ là phương tiện pháp nào nữa? và điều kiện cần thiết để nhân vật chính bộc lộ cái HS: trả lời, GV nhận xứt và bổ đáng cười mình: chủ nhà hay chữ phản bác sung thầy đồ đến cùng, thổ công dốt chữ thì đồng tình  NT kể chuyện: Tác giả không nói thẳng vấn đề mà nhân vật tự bộc lộ qua ngôn ngữ và - GV: Em có nhận xét gì nét hành động và người đọc tự suy ngẫm ý nghĩa độc đáo nghệ thuật kể câu chuyện chuyện truyện cười này? HS: trả lời, GV nhận xét và bổ c) Ý nghĩa câu chuyện sung *Tìm - Tiếng cười mang ý nghĩa phê phán vừa hóm hiểu ý nghĩa câu hỉnh, vừa sâu sắc và mang đậm chất dân gian chuyện - Truyện phê phán các hạng thầy xã hội - GV: Theo em ý nghĩa phong kiến suy tàn không dốt mà còn dấu toàn truyện cười này là gì? dốt HS: trả lời, GV nhận xét và bổ - Bài học : nhắc nhở, cảnh tỉnh kẻ mắc sung bệnh sĩ diện hão *Liên hệ truyện cười dân gia khác: Thầy bói xem voi, Thầy đồ liếm mật (7) - GV: Em có biết truyện cười *Liên hệ thực tế: nào có ý nghĩa phê phán tương tự không? Nếu không giỏi thì không nên tự coi mình giỏi, không nên khoe khoang và tự lấy ngu dốt Theo em, không biết để lấp cái dốt mình gây cười cho thiên hạ, chữ thì có nên khoe chữ đáng bị phê phán và chê trách không? Vì sao? HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung VI Củng cố Em có nhận xét gì nội dung và ý nghĩa truyện Tam đại gà? Qua câu chuyện này em hãy rút nét nghệ thuật đặc sắc truyện cười? VII Hướng dẫn học sinh học bài nhà Về học bài và tập kể lại truyện, sưu tầm thêm các truyện cười tiểu loại khác Soạn bài Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa, soạn theo câu hỏi SGK (8)

Ngày đăng: 09/06/2021, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w