Ngành khoa học vật liệu Vật liệu ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới công nghệ. Đẩy mạnh nghiên cứu ngành khoa học vật liệu có ý nghĩa hết sức quan trọng đem lại sự phát triển công nghệ, đặc biệt cần thiết cho các nước đang phát triển điển hình như Việt Nam hiện nay. Khoa có chức năng đào tạo các cử nhân khoa học vật liệu có đủ kiến thức và năng lực phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu cơ bản cũng như ứng dụng khoa học vào thực tiễn sản xuất và đời sống về lĩnh vực vật liệu kỹ thuật cao. Đây là đối tượng nghiên cứu đã và đang có nhiều hứa hẹn về sự phát triển và ứng dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng như trên thế giới như: các hợp kim đặc dụng, gốm kỹ thuật, vật liệu polymer và composite, vật liệu y sinh, vật liệu quangđiện tử, vật liệu bền cơ nhiệt, vật liệu bán dẫn, vật liệu từ, vật liệu photonics... Ngành khoa học vật liêu khoa hoc vat lieu Tốt nghiệp Ngành Khoa học Vật liệu, sinh viên cần phải tích lũy đủ các khối kiến thức sau: Sponsored Content Hàng triệu người trên toàn thế giới xác nhận miếng dán giải độc có tác dụng kỳ diệu Hàng triệu người trên toàn thế giới xác nhận miếng dán giải độc có tác dụng kỳ diệu Nuubu Đã trở lại Miếng dán bán chạy nhất Nhật Bản Đã trở lại Miếng dán bán chạy nhất Nhật Bản Nuubu Recommended by Kiến thức giáo dục đại cương: 60 tín chỉ. Kiến thức cơ sở nhóm ngành: 80 tín chỉ. Sau khi hoàn thành các môn học thuộc chương trình kiến thức giáo dục đại cương (60 tín chỉ), sinh viên sẽ lựa chọn theo học 1 trong 3 chuyên ngành (kiến thức cơ sở nhóm ngành) như sau: 1. Vật Liệu Linh Kiện Màng Mỏng Hàng năm bộ môn có khoảng 60 sinh viên tốt nghiệp thuộc chuyên ngành màng mỏng, các sinh viên ra trường đa phần đều có việc làm sau 12 tháng. Một số làm ở các viện nghiên cứu và tiếp tục học lên để lấy học vị cao hơn. Cơ hội để các sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm học bổng du học nước ngoài sau khi tốt nghiệp là rất lớn nếu giỏi ngoại ngữ. Vì ngành Khoa học Vật liệu nói chung và chuyên ngành Vật liệu Màng mỏng nói riêng là một ngành mới và nằm trong chiến lược phát triển về khoa học và công nghệ nước ta, nên số đề tài nghiên cứu khoa học và số suất học bổng cấp cho các sinh viên ngành này là rất lớn. Mục tiêu đào tạo chính của chuyên ngành Vật liệu Màng mỏng là đào tạo các cử nhân Khoa học Vật liệu nắm vững các kiến thức, quy trình chế tạo, vận hành các thiết bị chế tạo các vật liệu mới và có tính ứng dụng cao trong đời sống. Đồng thời, sinh viên cũng được trang bị các kiến thức cần thiết để hiểu rõ nguyên lý và cách thức vận hành các máy phân tích vật liệu mới. Hiện nay có rất nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất có nhu cầu tìm kiếm những vật liệu mới bền, rẻ, nhẹ, tiết kiệm năng lượng 2. Bộ môn Vật liệu Polymer Composite Hằng năm, Bộ môn tiếp nhận hơn 50% số sinh viên từ đại cương theo học chuyên ngành. Đây là một chuyên ngành cung cấp những kiến thức cơ bản cũng như chuyên sâu về vật liệu polymer vốn dĩ ngày càng được ứng dụng trong các vật liệu phổ biến trong đời sống đến các loại vật liệu kỹ thuật cao để thay thế cho các vật liệu truyền thống từ thiên nhiên hoặc kim loại mà từ trước đến nay vẫn hay sử dụng. Bên cạnh các hoc phần lý thuyết, sinh viên luôn được tạo điều kiện đi kiến tập hoặc thực tập thực tế và làm seminar báo cáo tại các công ty và nhà máy gia công sản xuất vật liệu. Đến nay, Bộ môn đã có 5 khoá sinh viên ra trường, theo thống kê gần đây của Bộ môn, các sinh viên tốt nghiệp ra trường hướng polymer và composite đều dễ dàng tìm được những công việc đúng theo hướng chuyên môn được đào tạo, nhiều sinh viên có thành tích tốt trong quá trình học và thực tập đã được các công ty hứa tuyển dụng ngay sau khi tốt nghiệp. Các cử nhân chuyên ngành sau khi ra trường có thể tiếp tục học lên, nhận học bổng du học hoặc có thể công tác tại các trường Đại học, Viện nghiên cứu, khu Công nghệ cao, các công ty Kinh doanh hoặc sản xuất vật liệu nhựa, cao su, bao bì và composite.; đặc biệt là làm trong lĩnh vực nghiên cứu chế tạo các loại vật liệu polymer kỹ thuật cao ứng dụng trong lĩnh vực pin năng lượng mặt trời, vật liệu y sinh, vật liệu nanocomposite… Thương hiệu “tốt nghiệp ngành Khoa học Vật liệu hướng Vật Liệu Polymer Composite” đang trở thành một chìa khoá thành công lúc ra trường của các sinh viên. 3. Vật Liệu Từ Y Sinh Đây là một chuyên ngành mới được thành lập từ những năm 2010 với mục đích mở rộng nội dung đào tạo, giảng dạy và nghiên cứu trong ngành khoa học vật liệu. Trong công cuộc hiện đại hóa đất nước, bên cạnh việc sử dụng và phát triển các loại vật liệu truyền thống, đòi hỏi cần nghiên cứu, phát triển về khoa học và ứng dụng công nghệ vật liệu mới, đặc biệt là vật liệu Quang – Điện tử, vật liệu Từ và vật liệu Y sinh. Hiện nay, vật liệu Từ và vật liệu Y sinh đã được sử dụng rộng rãi trong chẩn đoán y học, chữa trị bệnh và xử lý ô nhiễm môi trường. Xu hướng phát triển khoa học công nghệ hiện nay đòi hỏi sự liên kết hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM hiện có 02 đơn vị có cơ sở về nhân lực và trang thiết bị là Khoa Khoa học Vật liệu và Phòng thí nghiệm Tế bào gốc, có thể triển khai một hướng đào tạo và nghiên cứu sâu về vật liệu Từ và Y sinh. Sự liên kết này cũng phù hợp với chủ trương của ĐHQGHCM. Khoa học về vật liệu Từ và Y sinh nghiên cứu các tính chất của vật liệu Từ và Y sinh, giải thích và làm sáng tỏ bản chất của vật liệu. Từ đó xác định được những ứng dụng của vật liệu, góp phần xây dựng và phát triển ngành công nghệ vật liệu mới ở Việt Nam.
VẬT LIỆU HỌC Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng I-KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU Vật chất tồn tự nhiên : dạng Khí: O2, H2, N2, khí đôt … Lỏng: H2O, NH3 , Xăng, Dầu Rắn: Gang, Thép, Kim loại & hợp kim màu Vật chất Nguyên cho sản xuất Vật liệu Khí: -O2 tăng cường phản ứng cháy -Khí đơt chạy lị hơi, lị nấu ttinh, lò l.kim Lỏng: -Dầu mỏ chưng cất xăng, dầu, h.chất h.cơ Rắn: -Gang, Thép chế tạo máy phay,m.bào, m.tiện -Cu, Al làm dây dẫn điện, nấu hợp kim Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng I-KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU VẬT LIỆU: vật rắn sử dụng để chế tạo dụng cụ, máy móc, thiết bị, xây dựng cơng trình, nhà cửa, thay phận thể thể ý đồ nghệ thuật NHĨM CHÍNH : nhóm Vật liệu kim loại: tổ hợp nguyên tố kim loại: gang, thép, kim lọai màu ( Cu, Al…và hợp kim chúng ) Vật liệu vô (Ceramic ): hợp chất kim loại, silic với kim (ơxít, nitrit, cacbit), bao gồm khoáng vật đất sét, xi măng, thuỷ tinh… Vật liệu hữu ( Polyme ): hợp chất hydrơcácbon kim, có cấu trúc đại phân tử: Polyetylen (PE), Polystyren (PS), Polypropylen (PP)… Compozit: vật liệu kết hợp hai hay ba loại vật liệu kể : thép-bêtông, WC+Co (HK cứng), composite polyme cốt sợi thủy tinh… Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU (tiếp) NHÓM PHỤ: 1-Bán dẫn 2-Siêu dẫn 3-Silicon 4-Polyme dẫn điện KIM LOẠI H-1 :Sơ đồ minh họa nhóm vật liệu Và quan hệ chúng Tháng 02.2006 HỮU CƠ POLYME TS Hà Văn Hồng COMPOZIT VƠ CƠ CERAMIC II-VAI TRỊ CỦA VẬT LIỆU QTPT XH lồi người PT cơng cụ SX & KT: Thông qua vật liệu T.kỳ đồ đá: công cụ làm VL có sẵn tự nhiên: gỗ, đá T.kỳ đồ đồng: công cụ làm VL qua chế biến: HK Cu T.kỳ đồ sắt: công cụ làm VL qua chế biến: HK Fe Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng II-VAI TRÒ CỦA VẬT LIỆU (tiếp) T.kỳ XH loài người phát triển (100-200 năm gần đây): Tạo nên bước PT đột biến VL kim loại: định PT XH&KT • Sản xuất khí: Dụng cụ cầm tay: kìm, búa, dao, kéo…làm từ thép Máy công cụ: máy cắt, hàn, tiện, phay, bào…làm từ thép, KL&HK màu • Giao thơng vận tải: ôtô, tàu biển, xe lửa, máy bay…làm từ thép, KL&HK màu • Năng lượng: truỵền dẫn điện, nhiệt…dùng dây cáp điện Cu, Al • Xây dựng: Bê tơng cốt thép dùng thép • Quốc phịng: sản xuất súng, đạn …dùng gang, thép, Cu, Al… Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng II-VAI TRÒ CỦA VẬT LIỆU (tiếp) Vật liệu chất dẻo (Polyme): PE,PP: làm bình nhựa, đồ chơi PS, PMMA: làm kính, cửa máy bay PVC: bọc dây điện, đường ống Epoxi, bakelit: chế tạo chi tiết máy Vật liệu vô (Ceramic): Đời sống: chum, vại, bát, đĩa, gạch ngói Xây dựng : ximăng, thủy tinh Vật liệu kết hợp (Composit): Xi măng – thép: bêtông cốt thép Hợp kim cứng: WC + TiC + TaC + Co: dao cắt gọt Composit polyme cốt sợi thuỷ tinh: chậu rửa, bồn tắm, vỏ ca nô, thùng xe Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng III-ĐỐI TƯỢNG CỦA VL HỌC KHẢO SÁT : TỔ CHỨC TÍNH CHẤT Tổ chức (cấu trúc): xếp thành phần bên vật liệu ● Tổ chức vĩ mô: Phần tử KT lớn-Quan sát mắt, kính lúp ●Tổ chức vi mơ: Ngtử hay p.tử (Kich thước nm)-Kính hiển vi điện tử, kính quang học Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng III-ĐỐI TƯỢNG CỦA VL HỌC Tính chất: ● Lý tính: T/d V.lý mơi trường V.liệu ● Hóa tính: T/d H.học MT V.liêu ● Cơ tính: T/d C.HỌC MT V.liệu ● Tính cơng nghệ : khả gia cơng ● Tính sử dụng : tuổi thọ, độ tin cậy, gía thành Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng VẬT LIỆU HỌC LÀ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ CẤU TRÚC – TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU, TRÊN CƠ SỞ ĐĨ ĐỀ RA CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VẬT LIỆU, SỬ DỰNG VẬT LIỆU HỢP LÝ VÀ CÓ HIỆU QỦA KINH TẾ CAO Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 10 IV-MỤC ĐÍCH MƠM HỌC Trang bị nhửng kiến thức : Tổ chức-Tính chất vật liệu Phạn vi ứng dụng vật lịệu =>Làm sơ : -Qúa trình cơng nghệ sản xuất vật liệu -Lựa chọn sử dụng vật liệu đáp ứng yêu cầu KT có hiệu qủa K.tế cao Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 11 V-VỊ TRÍ MƠN HỌC Vậi liệu học môn học thuộc khối kiến thức sở ngành kỹ thuật : • Cung cấp kiến thức cần thiết vật liệu thường dùng cơng nghiệp • Để dễ tiếp thu kiến thức môn học sở ngành khác môn học chuyên ngành Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 12 NỘI DUNG MÔN HỌC Phần I Cấu trúc vật liệu Chướng Đại cương tinh thể Chương 2.Cấu trúc vật liệu kim loại Chương 3.Cấu trúc vật liệu vô Chương 4.Cấu trúc vật liệu hưu Phần II Tính chất vật liệu Chương Tính chất vật lý vật liệu Chươnh Tính chất hố học vật liệu Chươnh Tính chất học vật liệu Phần III Sử dụng vật liệu Chương Sử dụng vật liệu kim loại Chương 9.Sử dụng vật liệu vô (Ceramic) Chương 10 Sử dụng vật liệu hữu (Polyme) Chương 11 Sử dụng vật liệu Composite Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 13 THỜI LƯỢNG & KIỂM TRA ĐÁNH GÍA • • • • • Thời gian học : 2tc x 15t/tc = 30 tiết Tiểu luận : Thi môn : sau 15 tiết Thi kết thúc mơn học Đánh gía kết qủa học tập – – – Điểm tiểu luận : Điễm kiểm tra kỳ : Điểm thi kết thúc môn học: Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 10 đ x 30 % = đ 10 đ x 20 % = đ 10 đ x 50 % = đ 14 Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 15 TÀI LIỆU HỌC TẬP • Nguyễn Đình phổ-Vật liệu học,ĐH quốc gia Tp.HCM-2008 • Nghiêm Hùng, Vật liệu học sở, NXB KHKT-2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Lê Cơng Dưỡng, Vật liệu học sở, NXB KHKT-1997 • Nguyễn Văn Dán, Cơng nghệ vật liệu mới, ĐHQG • • Tp.HCM, 2002 La Văn Bình, Khoa học & Cơng nghệ vật liệu , NXB Bách khoa-Hà nội, 2008 William D, Callister Jr Materials science and Enginering an introduction John Wiley & Sons, Inc 2003 Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 16 TIỂU LUẬN Đề : Cấu trúc vật liệu kim loại Đề : Cấu trúc vật liệu vô Đề : Cấu trúc vật liệu hữu Đề : Cấu trúc vật liệu composite Đề : Tính chất điện Đề : Tính chất nhiệt Đề : Tính chất từ Đề : Tính chất quang Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 17 TIỂU LUẬN Đề : Tính chất hố học vật liệu Đề 10 : Tính chất học vật liệu Đề 11 : Sử dụng vật liệu gang Đề 12 : Sử dụng vật liệu thép Đề 13 : Sử dụng nhôm & Hợp kim nhôm Đề 14 : Sử dụng đồng & Hợp kim đồng Đề 15 : Sử dụng vật liệu vô Đề 16 : Sử dụng vật liệu hữu Đề 17 : Sử dụng vật liệu composite Đề : Tính chất nhiệt Đề : Tính chất tử Đề : Tính chất quang Tháng 02.2006 TS Hà Văn Hồng 18 ... Chương Tính chất vật lý vật liệu Chươnh Tính chất hố học vật liệu Chươnh Tính chất học vật liệu Phần III Sử dụng vật liệu Chương Sử dụng vật liệu kim loại Chương 9.Sử dụng vật liệu vô (Ceramic)... Văn Hồng 15 TÀI LIỆU HỌC TẬP • Nguyễn Đình phổ -Vật liệu học, ĐH quốc gia Tp.HCM-2008 • Nghiêm Hùng, Vật liệu học sở, NXB KHKT-2002 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Lê Cơng Dưỡng, Vật liệu học sở, NXB KHKT-1997... DUNG MÔN HỌC Phần I Cấu trúc vật liệu Chướng Đại cương tinh thể Chương 2.Cấu trúc vật liệu kim loại Chương 3.Cấu trúc vật liệu vô Chương 4.Cấu trúc vật liệu hưu Phần II Tính chất vật liệu Chương