Định nghĩa Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người t[r]
(1)TIEÁT: 133 kính chào quí thầy cô tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2011 - 2012 GV: Nguyễn Văn Đồng Trường: THPT Lại Sơn (2) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại truyện đã học: 1.Truyện truyền thuyết: TT Thể (chú thích SGK /tr 7) Truyện cổ tích: (chú thích SGK/tr 53) loại Định nghĩa Truyền Truyền thuyết là loại truyện dân gian thuyết kể các nhân vật và kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo VD: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh, Thánh Gióng Truyện Loại truyện dân gian kể đời cổ tích số kiểu nhân vật quen thuộc Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối cùng cái thiện cái ác, cái tốt cái xấu… VD: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần (3) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại truyện đã học: Thể TT 1.Truyện truyền thuyết: loại (chú thích SGK/ tr 7) Truyện ngụ Truyện cổ tích: (chú thích SGK/ tr 53) ngôn Truyện ngụ ngôn: (chú thích SGK/tr 100 ) Truyện cười: (chú thích SGK/tr 124) Truyện trung đại: (chú thích SGK/tr 143) Định nghĩa Loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó sống VD: Ông lão đánh cá và cá vàng, Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Loại truyện kể tượng đáng Truyện cười sống nhằm tạo tiếng cười cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội VD: Treo biển, Lợn cưới áo Thường là mẫu chuyện lượm lặt từ Truyện dân gian chuyện người thật việc thật, mang tính giáo huấn cao trung đại VD: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con… (4) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại truyện đã học: Thể TT 1.Truyện truyền thuyết: loại (chú thích SGK/ tr 7) Truyện cổ tích: (chú thích SGK/ tr 53) Văn Truyện ngụ ngôn: nhật dụng (chú thích SGK/tr 100 ) Truyện cười: (chú thích SGK/tr 124) Truyện trung đại: (chú thích SGK/tr 143) Văn nhật dụng: (chú thích SGK/tr 125) Định nghĩa Không phải là khái niệm thể loại văn, hoạch kiểu văn Những bài viết cá nội dung gần gũi, thiết sống trức mắt người và xã hội VD: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha,… (5) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: TT Tên văn Con rồng cháu tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng Nhân vật chính Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính Lạc Long Quân - Một vị thần giống rồng, sức khỏe phi thường, có phép lạ Âu Cơ - Là tiên, xinh đẹp - Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc người việt, đồng bào phải yêu thương, đoàn kết Lang Liêu - Chăm chỉ, cần cù, hiền lành, thông minh -Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc Bánh chưng, Bánh giầy, đề cao tục lệ thờ cúng tổ tiên Thánh Gióng - Thánh Gióng: Tính cách kì là - Ý nghĩa: Lòng yêu nước, căm thù giặc, đánh đuổi ngoại xâm (6) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: TT Tên văn Nhân vật chính Sơn Tinh Thủy Tinh - Hai nhân vật có tài phép lạ Sơn Tinh - Ý nghĩa: Giải thích tương thiên tai lũ lụt Nếu Sơn Thủy Tinh Tinh đại diện sức mạnh, ước mơ chiến thắng thiên tai thì Thủy Tinh tượng trưng cho phá hoại thiên tai Sử tích Hồ Gươm Lê Lợi Thạch Sanh Lý Thông Thạch Sanh Tính cách, ý nghĩa nhân vật chính - Yêu nước, căm thù giặc - Ý nghĩa: Ca ngợi khởi nghĩa Lam Sơn mang tích chất toàn dân, giải thích tên gọi Hồ Gươm Ca ngợi người anh hùng dân tộc cứu dân, cứu nước - Cần cù, chăm chỉ, thật thà, tài giỏi - Xảo trá, gian ác, ham danh lợi -Ý nghĩa: thể ước mơ cán cân công lí: hiền gặp lành, gieo gió gặt bão (7) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: TT Tên văn Nhân vật chính Em bé Em bé Thông minh thông minh Cây bút thần Ông lão đánh cá và cá vàng Mã Lương Ông lão đánh cá Con cá vàng Mụ vợ Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính - Thông minh, dũng cảm, ứng xử khôn khéo - Ý nghĩa: Đại diện trí tuệ dân gian trước thử thách thù địch - Thông minh, có khiếu hội hoạ, dũng cảm - Ý nghĩa: Tài chăm đức độ đền đáp, lực xấu bị báo - Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược - Biết trả ơn - Tham lam vô lối, ác độc - Ý nghĩa: Đề cao việc làm phúc và trả ơn, đồng thời thể tham lam quá độ, độc ác gặp báo (8) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: TT 10 Tên văn Ếch ngồi đáy giếng 11 Thầy bói xem voi 12 Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Nhân vật chính Con Ếch Các thầy bói Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính - Bảo thủ, kém hiểu biết, hênh hoang, coi trời vung - Ý nghĩa: Dù sống môi trường hạn hep biết tìm cách học hỏi mở rộng hiểu biết, biết hạn chế mình mà khắc phục - Bảo thủ, chủ quan, lố bịch - Ý nghĩa: Tìm hiểu vật không lấy cái phận cái toàn bộ, phải biết lắng nghe người khác Chân, Tay, - Ghen tức vô lối, ích kỉ, đố kị lẫn Tai, Mắt, - Ý nghĩa: Cá nhân không thể tách rời cộng đồng, phải biết Miệng hợp tác và tôn trọng công sức (9) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: TT 13 Tên văn Treo biển Nhân vật chính Anh treo biển - Không có lập trường riêng cho thân - Ý nghĩa: Phê phán người làm việc thiếu chủ kiến thân, không suy xét kĩ nghe ý kiến người khác 14 Lợn cưới áo 15 Con hổ có Hai hổ - Giúp đỡ nhau, biết hết lòng để trả ơn Bà đỡ trần nghĩa - Ý nghĩa: Đề cao nhân nghĩa đạo lám người Bác tiều phu 16 Mẹ hiền dạy Hai chàng khoe Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính Bà mẹ - Khoe khoang, lố bịch - Ý nghĩa: phê phán đức tính khoe khoang - Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc cách dạy - Ý nghĩa: Khuyên dạy người không chọn môi trường sống mà còn phải biết cách ứng xử sống (10) Tiết 133: I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: TT Tên văn Thầy thuốc 17 giỏi cốt lòng Bài học 18 đường đời đầu tiên 19 20 Nhân vật chính Lương y Phạm Bân Tính cách, vị trí, ý nghĩa nhân vật chính - Giỏi nghề, thương người, cương trực - Ý nghĩa: Ca ngợi y đức cao đẹp người thầy thuốc - Dế Mèn: Hung hăng, kiêu căng, sống ích kỉ Dế Mèn - Ý nghĩa: Sống hống hách kiêu căng sớm muộn rước họa vào thân - Người anh: Ghen tức, đố kị Bức tranh Hai anh em - Em gái: Hồn nhiên, nhân hậu, có tài vẽ, quí mến anh em gái - Ý nghĩa: Phê phán tính ghen tức đố kị, đề cao tính nhân tôi hậu - Phrăng: Ham chơi, sớm nhận lỗi và biết xấu hổ Phăng - Thầy Ha-men: nghiêm khắc thương học trò,Yêu Buổi học Thầy nước, yêu tiếng Pháp, căm giận quân xâm lược cuối cùng Ha-men - Ý nghĩa: Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước – yêu tiêng dân tộc mình (11) Tiết: 133 I Định nghĩa các thể loại đã học: II Bảng thống kê văn truyện: III Điểm giống phương thức biểu đạt thể loại truyện: Điểm giống phương thức biểu đạt thể loại truyện dân gian, truyện trung đại và truyễn đại: Có cốt truyện, nhân vật, hành động nhân vật, chi tiết, ngôi kể, miêu tả, tự VI Chủ đề truyền thống yêu nước và lòng nhân ái: Chủ đề truyền thống yêu nước TP: Thánh Gióng, Sử tích Hồ Gươm, Lượm, cây tre, Lòng yêu nước, Buổi học cuối cùng, Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử, Bức thư thủ lĩnh da đỏ, Động Phong Nha, Cô Tô BH: - Đánh giặc tham gia vào chiến đấu - Yêu tiếng( Ngôn ngữ dân tộc), ca ngợi tự hào các di sản, danh lam thắng cảnh Chủ đề truyền thống lòng nhân ái TP: Con rồng cháu tiên, Bánh chưng bánh giầy, Sơn Tinh Thuỷ Tinh,Sọ Dừa, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá và cá vàng, Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con, Thầy thuốc giỏi cốt lòng BH: - Chia sẽ, giúp đỡ yêu thương nhau, - Phê phán lên án cái xấu cái ác, bảo vệ cái thiện cái tốt đẹp (12) Gi¶i « ch÷ T R Y Ề C U N G T «« ch÷ ch÷ Ụ N R U N Ổ T H U Í G Ô N Y Ệ N T D T R Â U N T C H C Y G Y Ế Ệ I Ư Ờ N A N I (13) (14)