1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động sinh kế của hộ dân tộc thiểu số xã bình văn huyện chợ mới tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 701,95 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ NGỌC VƯƠNG Tên đề tài: “HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế Phát triển nông thôn Khóa : 2013 – 2018 Thái Nguyên – Năm 2018 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - LÊ NGỌC VƯƠNG Tên đề tài: “HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ XÃ BÌNH VĂN, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K46 – PTNT Khoa : Kinh tế Phát triển nơng thơn Khóa : 2013 – 2018 Giáo viên hướng dẫn:Th.S Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp "Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh biến đổi khí hậu”, chun ngành Phát Triển Nơng Thơn cơng trình nghiên cứu riêng tơi đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tơi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Tác giả đề tài LÊ NGỌC VƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau thời gian thực tập tốt nghiệp xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, em hoàn thành báo cáo với tên đề tài: "Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh biến đổi khí hậu” Có kết lời em xin chân thành cảm ơn tận tình dạy dỗ thầy khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Đặng Thị Bích Huệ bảo hướng dẫn tận tình để em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán nhân dân xã Bình Văn, huyện Chợ Mới nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp Ngoài ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Em xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Người thực Lê Ngọc Vương iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích cấu đất xã Bình Văn năm 2017 24 Bảng 4.2: Diện tích cấu loại trồng xã Bình Văn năm 2015 - 2017 25 Bảng 4.3: Số lượng cấu loại vật ni địa bàn xã Bình Văn 26 Bảng 4.4: Tình hình dân số lao động xã Bình Văn năm 2015 - 2017 27 Bảng 4.5: Thông tin chung hộ chủ hộ điều tra năm 2017 34 Bảng 4.6: Thông tin chung thành viên hộ năm 2017 36 Bảng 4.7: Nguồn lực đất đai hộ năm 2017 37 Bảng 4.8: Nhà phương tiện sản xuất hộ năm 2017 38 Bảng 4.9: Thiết bị sinh hoạt gia đình năm 2017 39 Bảng 4.10: Hoạt động sinh kế thành viên hộ điều tra năm 2017 41 Bảng 4.11: Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ năm 2017 42 Bảng 4.12: Các nguồn thông tin thời tiết hộ điều tra năm 2017 44 Bảng 4.13: Các yếu tố thời tiết ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hộ năm 2017 44 Bảng 4.14: Các yếu tố dịch hại ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất năm 2017 48 Bảng 4.15: Khả thay đổi hộ đối mặt với BĐKH năm 2017 50 Bảng 4.22 Phân tích Ma Trận SWOT 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Khung sinh kế bền vững Hình 4.1: Biến thiên nhiệt độ trung bình giai đoạn 2007 – 2017………………….31 Hình 4.2: Biến thiên độ ẩm trung bình xã Bình Văn giai đoạn 2007 – 2017 32 Hình 4.3: Biến thiên lượng mưa trung bình xã Bình Văn giai đoạn 2007 – 2017 33 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CC Cơ cấu CCWG Nhóm làm việc BĐKH CĐ-ĐH Cao đẳng, đại học DT Diện tính DTTS Dân tộc thiểu số DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh ĐDSH Đa dạng sinh học Đvt Đơn vị tính HDI Chỉ số phát triển người HST Hệ sinh thái ICPP Tổ chức liên Chính phủ biến đổi khí hậu KT- XH Kinh tế - xã hội NGO Tổ chức phi phủ NN Nơng nghiệp SL Số lượng THPT Trung học phổ thơng TNBQ Thu nhập bình quân vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số vấn đề biến đổi khí hậu 2.1.1.1 Khái niệm khí hậu, thời tiết, BĐKH 2.1.1.2 Nguyên nhân BĐKH 2.1.1.3 Biểu BĐKH 2.1.1.4 Tác động BĐKH 2.1.2 Một số vấn đề sinh kế 2.1.2.1 Khái niệm sinh kế 2.1.2.2 Các nguồn vốn sinh kế 2.1.2.3 Khung sinh kế bền vững 2.1.3 Tác động BĐKH đến sinh kế 10 2.1.3.1.Đến sản xuất nông lâm ngư nghiệp 10 2.1.3.2 Tác động đến ngành công nghiệp xây dựng 11 2.1.3.3 Tác động đến giao thông vận tải 12 2.1.3.4 Tác động đến văn hóa, thể thao, du lịch thương mại 12 2.1.3.5 Tác động đến sức khỏe người 12 2.1.4 Một số vấn đề dân tộc thiểu số 13 vii 2.1.4.1 Khái niệm dân tộc dân tộc thiểu số 13 2.1.4.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số 13 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 14 2.2.1 Biểu tác động BĐKH đến sinh kế giới 14 2.2.2 Biểu tác động BĐKH tới sinh kế Việt Nam 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thực tập thời gian thực 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.4.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp 20 3.4.1.2 Thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4.1.3 Phương pháp điều tra chọn mẫu 21 3.4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 22 3.4.3 Phương pháp thống kê mô tả 22 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 23 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội xã Bình Văn 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.1.1.Vị trí địa lý 23 4.1.1.2 Địa hình 23 4.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 4.1.1.4 Đất đai 24 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 25 4.1.2.2 Điều kiện xã hội 27 4.2 Thống kê diễn biến BĐKH địa bàn xã 31 4.2.1 Diễn biến nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình giai đoạn 2007-2017 31 4.2.2 Tóm tắt thay đổi BĐKH quan sát giai đoạn 2007 - 2017 33 viii 4.3 Thực trạng hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số bối cảnh BĐKH địa bàn nghiên cứu 34 4.3.1.Nguồn lực người 34 4.3.1.1 Thông tin chủ hộ điều tra 34 4.3.1.2 Thông tin thành viên hộ 36 4.3.2 Nguồn lực đất đai 37 4.3.3 Phương tiện sản xuất 38 4.3.4 Phương tiện sinh hoạt 39 4.3.5 Các hoạt động sinh kế hộ điều tra 40 4.3.6 Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ 42 4.3.7 Ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động sinh kế hộ 43 4.3.7.1 Nguồn tiếp cận thông tin thời tiết hộ điều tra 43 4.3.7.2 Mức độ ảnh hưởng thời tiết đến hoạt động sinh kế 44 4.3.7.3 Các yếu tố gây nguy hại đến hoạt động sinh kế 48 4.3.8 Những khả thay đổi hoạt động sinh kế phải đối mặt với BĐKH 49 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đến hoạt động sinh kế hộ DTTS bối cảnh BĐKH 51 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với BĐKH, giúp phần phát triển kinh tế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn 52 4.5.1 Giải pháp nguồn nhân lực 52 4.5.2 Giải pháp đất đai 52 4.5.3 Giải pháp việc làm 52 4.5.4 Giải pháp vốn 53 4.5.5 Giải pháp giáo dục truyền thông 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 55 5.2.1 Đối với quyền đoàn thể địa phương 55 5.2.2 Đối với người dân địa phương 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 52 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả thích ứng với BĐKH, giúp phần phát triển kinh tế bền vững cho hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn 4.5.1 Giải pháp nguồn nhân lực Qua điều tra cho thấy trình độ học vấn thành viên hộ thấp, tỷ lệ người học CĐ-ĐH so với mặt chung chưa cao Vì cần khuyến khích hộ tạo điều kiện cho em học đại học, thành viên độ tuổi lao động học lớp tập huấn sản xuất, lớp đào tạo nghề nhằm tăng hội tìm kiếm việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao trình độ nhận thức khả ứng phó với BĐKH 4.5.2 Giải pháp đất đai Hiện diện tích đất nơng nghiệp địa bàn xã lớn Tuy nhiên trình điều tra, nhiều hộ khai thác sử dụng diện tích đất chưa hợp lý đất canh tác bỏ hoang, sử dụng nhiều loại thuốc hóa học sản xuất Chính vậy, cần lựa chọn trồng phù hợp với chất đất để tận dụng lợi sẵn có từ nguồn tài nguyên này, đa dạng hoạt động sinh kế Đồng thời cần áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật bổ sung dinh dưỡng cho đất sử dụng loại phân lót, phân chuồng, phân bắc nhằm cải tạo làm đất màu mỡ 4.5.3 Giải pháp việc làm Qua điều tra hoạt động sinh kế hộ cho thấy chủ yếu người dân địa bàn nghiên cứu hoạt động sản xuất nơng nghiệp nhiên thu nhập từ cơng việc cịn thấp Vì thành viên gia đình cần chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ, kỹ thân Ngồi để có hội tìm kiếm cơng việc đem lại thu nhập cao họ cần nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật thông qua lớp đào tạo tập huấn Đồng thời hộ cần tận dụng lợi từ nguồn tài nguyên có đất đai, nguồn nhân lực để tự tạo hoạt động sinh kế để ni sống thân gia đình Đối với địa phương, ban ngành, đoàn thể cần mở nhiều lớp đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kiến thức biến đổi khí 53 hậu để người dân áp dụng vào thực tiễn Liên kết với đơn vị địa phương giới thiệu tư vấn việc làm cho người dân 4.5.4 Giải pháp vốn Từ thực tế điều tra thu nhập hộ dân tộc thiểu số cho thấy nhóm hộ nơng nghiệp có thu nhập thấp so với nhóm hộ kiêm phi nông nghiệp Tuy nhiên hầu hết hộ muốn có nhiều vốn để đầu tư trang thiết bị máy móc, mở rộng quy mơ sản xuất, đầu tư cho em học tập Vì địa phương cần nâng cao hiệu hoạt động quỹ tín dụng giúp người dân, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số vay vốn phục vụ sản xuất sinh hoạt dễ dàng Đồng thời hướng dẫn giúp đỡ hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, mục đích 4.5.5 Giải pháp giáo dục truyền thông Do địa bàn nghiên cứu nằm vùng xa nên khả tiếp cập với thông tin thời tiết chưa có độ xác ổn định, quyền xã cần tổ chức tuyên truyền nhiều BĐKH nhằm nâng cao nhận thức người dân Chính quyền xã cần tăng cường lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng giống phù hợp với địa phương, có tính chống chịu tốt để mang lại hiệu kinh tế cao 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tìm hiểu hoạt động sinh kế người dân bối cảnh BĐKH địa bàn xã Bình Văn huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn em rút số kết luận sau: Diễn biến thời tiết địa phương có biến động qua năm giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2017 cụ thể nhiệt độ tăng 0,8°C, độ ẩm giảm từ 83% xuống 80% giai đoạn 2007 đến 2012 nhiên lại tăng lên 83% năm 2017, lượng lượng mưa trung bình giảm từ 1620mm/năm xuống cịn 1369mm/năm Những thay đổi tác động nghiêm trọng đến sinh kế hộ dân tộc thiểu số địa bàn xã Hầu hết tất người dân địa phương người dân tộc thiểu số Các hoạt động sinh kế địa bàn xã đa dạng từ hoạt động nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi đến hoạt động phi nông nghiệp công nhân, làm thuê, buôn bán….Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp hoạt động người dân nguồn thu nhập chiếm tỉ lệ thấp so với công việc làm thời gian nông nhàn Các nguồn thông tin BĐKH người dân cập nhật biết đến qua phương tiện truyền thông ti vi (chiếm 100%),thông qua thành viên gia đình (chiếm 25,33%), qua hàng xóm, bạn bè (chiếm 60%) internet (chiếm 6,67%) Các nguồn thông tin tương đối đầy đủ xác, đảm bảo cho người dân thích ứng với biến đổi khí hậu, thời tiết Một số yếu tố thời tiết gây ảnh hưởng nguy hại đến sản xuất người dân thể thông qua mức độ đánh giá Hầu hết yếu tố (mưa, hạn hán, nhiệt độ…) yếu tố gây nguy hại (côn trùng, sâu bệnh hại, dịch bệnh…) gây ảnh hưởng nghiêm trọng gây thiệt hại đến sản xuất người dân Trước tác động BĐKH, người dân có nhiều cách ứng phó phù hợp 100% số hộ nông nghiệp hỏi cho họ điều chỉnh lịch thời vụ, ứng dụng kỹ thuật ,sử dụng giống trồng chống chịu để thích ứng với tình hình BĐKH 62,5% sử dụng giống kháng sâu bệnh để trồng thay giống lúa 55 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với quyền đoàn thể địa phương Cần mở nhiều lớp đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất kiến thức biến đổi khí hậu để người dân áp dụng vào thực tiễn Liên kết với đơn vị địa phương giới thiệu tư vấn việc làm cho người dân Địa phương cần nâng cao hiệu hoạt động quỹ tín dụng giúp người dân, đặc biệt nhóm dân tộc thiểu số vay vốn phục vụ sản xuất sinh hoạt dễ dàng Đồng thời hướng dẫn giúp đỡ hộ sử dụng vốn vay có hiệu quả, mục đích Tổ chức chương trình truyền thơng đào tạo kiến thức có nội dung phù hợp để người dân có kiến thức biết cách ứng phó với BĐKH điều chỉnh hoạt động sinh kế phù hợp với tình hình 5.2.2 Đối với người dân địa phương Tạo điều kiện cho em học đại học, thành viên độ tuổi lao động học lớp tập huấn sản xuất, lớp đào tạo nghề nhằm tăng hội tìm kiếm việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao trình độ nhận thức khả ứng phó với BĐKH Cần lựa chọn trồng phù hợp với chất đất để tận dụng lợi sẵn có từ nguồn tài nguyên này, đa dạng hoạt động sinh kế Đồng thời cần áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật bổ sung dinh dưỡng cho đất sử dụng loại phân lót, phân chuồng, phân bắc nhằm cải tạo làm đất màu mỡ Các thành viên gia đình cần chủ động tìm kiếm việc làm phù hợp với trình độ, kỹ thân Ngồi để có hội tìm kiếm cơng việc đem lại thu nhập cao họ cần nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật thông qua lớp đào tạo tập huấn Đồng thời hộ cần tận dụng lợi từ nguồn tài nguyên có đất đai, nguồn nhân lực để tự tạo hoạt động sinh kế để nuôi sống thân gia đình 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Duy Lợi, Đào Ngọc Hùng (2014), Giáo trình Biến đổi khí hậu, NXB Sư Phạm Nghị định 05/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng tác dân tộc, ngày 14/01/2011 Lê Xuân Trình (2015), Quyền người dân tộc thiểu số theo quy định luật pháp Quốc tế Việt Nam UBND xã Bình Văn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hôi, Quốc phịng - An ninh năm 2015 UBND xã Bình Văn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hôi, Quốc phịng - An ninh năm 2016 UBND xã Bình Văn, Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hôi, Quốc phịng - An ninh năm 2017 Báo mơi trường (2018), Hỏi đáp môi trường, http://moitruong.com.vn/trangchu/hoi-dap-moi-truong-93 Dương Bạch Long (2015), http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoi-dap-phapluat-bao-ve-moi-truong.aspx?ItemID=41 Climate Change, http://climate-change-ns.weebly.com/nguyecircn-nhacircnt7920-nhiecircn.html 10 Tổng cục môi trường, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong 11 http://www.kttv-nb.org.vn/news/xa-hoi/nhung-bieu-hien-thoi-tiet-di-thuongcua-bien-doi-khi-hau-o-viet-nam-5.html 12 http://cisdsaigon.org/hoat-dong/nghien-cuu-va-phat-trien/quan-ly-tai-nguyenven-bien-va-van-de-sinh-ke-ben-vung-cho-nguoi-danh-ca-quy-mo-nho.html 13 IMHEN (2015), http://www.imh.ac.vn/tin-tuc/cat17/126/Tinh-hinh-Bien-doikhi-hau-tren-the-gioi-va-nhung-tac-hai 14 PGS.TS Lê Mạnh Hùng, TS Lê Thị Kim Cúc (2017), http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=9 59&lang=1&menu=gioi-thieu-cac-phuong-phap- 57 nc&mid=1051&parentmid=982&pid=1&storeid=0&title=tac-dong-cua-bien-doikhi-hau-den-thien-tai-va-giai-phap-ung-pho-cho-khu-vuc-thanh-pho-ho-chi-minhtac-gia-pgsts-le-manh-hung-ts-le-thi-kim-cuc 15 Văn Hữu Tập (2015) http://moitruongviet.edu.vn/tac-dong-cua-bien-doi-khihau-den-tu-nhien-va-xa-hoi/ I Tài liệu nước 16 Todd Glickman (2000), Glossary of Meteorology, American Meteorological Society 17 IPPC (2007), Climate Change 2007, The Physical Science Basis 18 Chambers, R and G R Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296 58 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phiếu số: Thơn/xóm: Xã:Bình Văn, Huyện Chợ Mới, Bắc Kạn I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Dân tộc: 1.3 Giới tính: 1.4 Tuổi: 1.5 Nghề nghiệp: 1.6 Trình độ học vấn: 1.7 Phân loại hộ theo ngành nghề: Hộ nông Hộ phi NN Hộ kiêm 1.8 Phân loại hộ theo thu nhập: Hộ giàu Hộ Hộ cận nghèo Hộ nghèo 1.9 Thông tin thành viên gia đình: TT Họ tên Quan hệ với Giới chủ hộ tính Tuổi Trình độ Nghề học vấn nghiệp 59 1.10 Thời gian định cư địa phương? 20 năm 11- 20 năm II Thông tin điều kiện sản xuất, kinh doanh hộ 2.1 Đất đai Loại đất Diện tích (m2) Nguồn gốc Có từ Nhà nước trước giao/thuê Mua Cha mẹ cho - Đất thổ cư - Đất vườn - Đất ao, hồ - Đất ruộng - Đất hoa màu 2.2 Nhà phương tiện sản xuất, sinh hoạt Loại tài sản Đơn vị I Tài sản cho sinh hoạt Nhà - Nhà xây - Nhà sàn, gỗ, ván - Nhà tranh tre, nứa, M2 Số lượng Giá trị (1000đ) 60 Loại tài sản Đơn vị Phương tiện lại - Xe đạp Chiếc - Xe máy Chiếc - Ơ tơ Chiếc Phương tiện nghe nhìn - Tivi Chiếc - Đài Chiếc - Vi tính Chiếc Trang bị nội thất - Giường Chiếc - Tủ Chiếc - Bàn ghế Chiếc Quạt điện Chiếc Tủ lạnh Chiếc Điện thoại Chiếc Bếp ga Cái Máy giặt Chiếc 10 Giếng nước, bể nước 11 Nhà vệ sinh Số lượng Giá trị (1000đ) 61 Loại tài sản Đơn vị Số lượng Giá trị (1000đ) II Tài sản cơng cụ sản xuất Ơ tơ tải Máy bơm Máy cày bừa Máy tuốt lúa Máy xay xát Máy cưa Máy quay, vò chè Chiếc Trâu bò Con Chuồng trại chăn nuôi 10 Tài sản khác 11 III Các thông tin hoạt động sinh kế hộ 3.1 Liệt kê tất hoạt động sinh kế (công việc) nông hộ năm qua năm Hoạt động Sản Sản lượng Giá trị Chi phí Vốn vay lượng bán (kg, bán sản xuất mượn cho (kg, số số lượng) (VND) (VND) hoạt động lượng) Ví dụ 2013 Trồng lúa 500 (VND) 100 600 700 62 2014 2015 2016 2017 3.2 Liệt kê hoạt động tạo thu nhập trực tiếp hộ năm qua (Làm thuê, làm công, tiền hàng, cho thuê…(không phải bán sản phẩm làm ra) Hoạt động Thu nhập Thời gian (VND/năm) (ngày/năm) 3.3 Các hoạt động quan trọng nhất: Cho sản xuất thu nhập trực tiếp: - Hoạt động liệt kê quan trọng cho nông hộ? - Hoạt động liệt kê có thu nhập ổn định nhất? 3.4 Hoạt động sinh kế quan trọng thực đâu? 63 Trong xã Ngoài xã lại hàng ngày Ngoài xã lại theo chuyến 3.5 Nguồn thơng tin thời tiết mà gia đình thu nhận từ đâu? Radio Báo Truyền hình Hàng xóm Thành viên gia đình Internet Kiến thức truyền thống Nhà khoa học Khuyến nông viên 10.Trạm trại 11 Nơi khác (ghi rõ) 3.6 Gia đình có trải nghiệm mối nguy vòng 10 năm qua khơng? (so với năm bình thường) = khơng nghiêm trọng = quan trọng = trung gian (hơi nghiêm trọng) = nghiêm trọng = nghiêm trọng 0=khơng thay đổi Năm Nếu có, đánh giá mức nghiêm 1= thấp (ít hơn) xảy trọng sinh kế kiện anh/chị = cao (nhiều hơn) Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Lũ nhỏ/lũ lớn Mưa lớn Hạn hán 64 Bão Lốc xoáy Sấm sét Mùa mưa bắt đầu trễ Mùa mưa bắt đầu sớm Mùa mưa kết thúc sớm Xói lở đất Dịch trùng Dịch bệnh Chuột Khó khăn nước tưới 3.7 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến sinh kế hộ (số liệu cho năm có kiện so với năm bình thường) Khơng thay đổi = xấu = tốt = Trồng trọt Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp Lũ nhỏ/lũ lớn Mưa lớn Hạn hán Chăn nuôi Lâm nghiệp Thủy sản Làm thuê 65 Bão Lốc xoáy Sấm sét Mùa mưa bắt đầu trễ Mùa mưa bắt đầu sớm Mùa mưa kết thúc sớm Xói lở đất Dịch trùng Dịch bệnh Chuột Khó khăn nước tưới 66 3.8 Những thiệt hại ảnh hưởng thời tiết gây ra? Danh mục thiệt hại TT Người ĐVT Chết Người Bị thương Người Nhà cửa bị sập, gió lốc tốc mái… Cái Lúa, ngô, hoa màu bị trắng, hư hỏng Ha Gia súc, gia cầm chết Con Cơ sở hạ tầng bị hư hỏng Cơng trình Khối lượng sạt lở 1000m3 Cơng trình thủy lợi hư hỏng Cơng trình Thiệt hại khác Cơng trình Thiệt hại kinh tế Triệu đồng Số lượng 3.9 Gia đình phản ứng gì? ( khoanh tròn ý kiến cho đúng) Điều chỉnh lịch thời vụ Ứng dụng kỹ thuật Sử dụng giống trồng chống chịu Sử dụng giống kháng sâu bệnh Ứng dụng HTCT lúa Thay đổi phương pháp quản lý nước Thu hẹp sản xuất cho thuê đất Chuyển qua dịch vụ hoạt động thương mại Di cư 10 Vay mượn tiền 11 Khơng thay đổi 12 Khác (ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn! Đại diện gia đình Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ... xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, em hoàn thành báo cáo với tên đề tài: "Hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn bối cảnh biến đổi khí hậu? ?? Có kết... - xã hội xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn - Thống kê diễn biến BĐKH địa bàn xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn - Thực trạng hoạt động sinh kế hộ dân tộc thiểu số bối cảnh BĐKH xã. .. hoạt động sinh kế bối cảnh biến đổi khí hậu hộ DTTS địa bàn xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm thực tập thời gian thực - Địa điểm: Xã Bình Văn, huyện Chợ Mới, Tỉnh Bắc Kạn - Thời

Ngày đăng: 08/06/2021, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN