luat kinh doanhpha san

32 4 0
luat kinh doanhpha san

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994 - Điều 2 Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện ph[r]

(1)(2) Luật kinh doanh Luật kinh doanh GV GVHƯỚNG HƯỚNGDẪN: DẪN:TS TS HỒ HỒ XUÂN XUÂN THẮNG THẮNG Người Ngườithực thựchiện hiện::Lớp LớpLU01 LU01–– Nhóm Nhóm99 (3) Đề tài: DẤU HIỆU XÁC ĐỊNH DOANH NGHIỆP LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN PHÂN BIỆT PHÁ SẢN VỚI GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP (4) I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Vài nét hình thành và phát triển luật phá sản doanh nghiệp trên giới Ở châu Âu, nói đến phá sản doanh nghiệp, người ta thường dùng từ "Bankrupcy" "Banqueroute" Hai danh từ này bắt nguồn từ chữ "Banca Rotta" La Mã có nghĩa là "chiếc ghế bị gãy“ Cùng với phát triển kinh tế, chế định này hoàn chỉnh và đã nâng lên thành Luật Phá sản Nhà nước La Mã cổ đại Ở thời kỳ này, thuật ngữ phá sản đã hình thành, bắt nguồn từ chữ “ruin” tiếng Latinh - có nghĩa là khánh tận - tức là khả toán (5) KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ 2.1 KHÁI NIỆM Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994 - Điều Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động kinh doanh sau đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà khả toán nợ đến hạn Luật Phá sản năm 2004 - Điều Doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả toán các khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản (6) 2.2 VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ - Bảo vệ cách có hiệu quyền và lợi ích hợp pháp các chủ nợ - Bảo vệ lợi ích người mắc nợ, tạo hội để người mắc nợ rút khỏi thương trường cách trật tự - Góp phần vào việc bảo vệ lợi ích người lao động - Góp phần bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - Góp phần làm lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu (7) Bối cảnh, cần thiết ban hành và đặc điểm luật phá sản doanh nghiệp việt nam Khi vừa thoát khỏi chiến tranh, kinh tế đất nước không phát triển, là năm 1979 - 1980, đời sống nhân dân ngày càng giảm sút, đất nước bước vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế xã hội Trong thời kỳ này, chúng ta không có pháp luật phá sản, kinh tế nước nhà là kinh tế bao cấp, mệnh lệnh, khép kín…, các đơn vị kinh doanh không có động lực để cạnh tranh, tồn chúng trì theo ý chí Nhà nước Chính kinh tế bao cấp đó, “bảo hộ” Nhà nước, Luật Phá sản chưa hướng tới Pháp luật phá sản thực trở nên cần thiết Việt Nam bước vào công đổi toàn diện, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường (8) TẬP ĐOÀN KINH TẾ VINASHIN Tập đoàn kinh tế Vinashin thành lập ngày 15 tháng năm 2006 Đây là tập đoàn hoạt động sản xuất kinh doanh đa sở hữu, đó sở hữu Nhà nước là chi phối, trên sở xếp tổ chức lại Tổng Cty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam, hoạt động theo mô hình công ty mẹ, công ty Với hàng loạt hợp đồng đóng tàu ký kết cùng đối tác nước ngoài, đã không ít lần Vinashin xếp vào hàng “đại gia” lĩnh vực đóng tàu và đưa Việt Nam lên top nước đóng tàu hàng đầu giới Tập đoàn có 150 đơn vị trực thuộc, với 71.000 lao động, gồm: Công ty mẹ, các công ty gồm: 35 doanh nghiệp nhà nước, 33 Cty TNHH nhà nước thành viên, 70 công ty cổ phần, trường nghiệp vụ, công ty liên doanh liên kết (9) NĂM 2009 TẬP ĐOÀN VINASHIN LÂM VÀO TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN (10) II Dấu hiệu xác định doanh nghiệp doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Nếu vào nội dung các tiêu chí xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thực tiễn điều chỉnh pháp luật phá sản các nước trên giới đã và tiếp tục sử dụng tiêu chí sau đây: - Tiêu chí định lượng - Tiêu chí kế toán - Tiêu chí định tính khả toán (11) Các dấu hiệu xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản pháp luật phá sản số nước trên giới - Australia - Trung Quốc - Pháp - Singapore (12) Các dấu hiệu xác định Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Pháp luật phá sản Việt Nam Theo quy định Điều Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam (1994) thì doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản phải thoả mãn đủ dấu hiệu sau: - Doanh nghiệp gặp khó khăn bị thua lỗ hoạt động sản xuất kinh doanh - Doanh nghiệp bị khả toán các khoản nợ đến hạn - Doanh nghiệp đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết để khắc phục việc khả toán không khắc phục (13) Trong Luật Phá sản 1994 còn có số quy định thời hạn: - Ba mươi ngày sau nhận giấy đòi nợ đến hạn mà doanh nghiệp chưa toán (Điều7 Luật phá sản doanh nghiệp) - Doanh nghiệp không trả lương cho người lao động tháng liên tiếp (Điều Luật phá sản doanh nghiệp) (14) Cho đến Luật Phá sản 2004 Việt Nam đời, quan niệm vấn đề phá sản đổi mới, đặc biệt là các quy định thời điểm xác định doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, thể cách nhìn khách quan, đúng đắn tượng phá sản Theo quy định Điều 3: doanh nghiệp, hợp tác xã coi là lâm vào tình trạng phá sản “không toán các khoản nợ đến hạn các chủ nợ có yêu cầu” Cùng với việc quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản người lao động và chủ nợ (có bảo đảm không) doanh nghiệp là sớm, “nhận thấy doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản” (K1 Đ13 và K1 Đ14 LPS 2004) (15) Tóm lại, dấu hiệu để nhận biết doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là việc doanh nghiệp không toán các khoản nợ đến hạn Vậy, nào thì doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn ? (16) + Doanh nghiệp đã không trả nhiều chi phiếu hay thương phiếu đã ký khoản thời gian ngắn có nhiều chủ nợ đồng ý hoãn nợ cho doanh nghiệp ngược lại, có nhiều chủ nợ gửi giấy đến đòi nợ + Doanh nghiệp không thi hành án lệnh trả nợ đã có hiệu lực pháp luật + Số nợ đến hạn qúa cao mức vốn hoạt động doanh nghiệp, là đó số nợ thuế khá nhiều + Tài sản doanh nghiệp đã bị tịch biên + Toà án đã cho phép số chủ nợ không có bảo đảm cầm cồ tài sản doanh nghiệp + Giá bán tài sản doanh nghiệp quá thấp giá trị tài sản đó + Chủ doanh nghiệp có hành vi toán nợ bất hợp pháp giả mạo bảng kê khai tài sản để vay tiền + Bán tài sản đã cầm cố + Bán hay cầm cố tài sản người khác (17) 3.Phân biệt bị phá sản và lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp Lâm vào tình trạng phá sản Phá sản Về mặt nội hàm Doanh nghiệp bị khả toán các khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu (Điều - LPS 2004) Doanh nghiệp bị Tòa án tuyên bố phá sản phán quyết( án) đã có hiệu lực pháp luật Về trách nhiệm pháp lý Người có nghĩa vụ người có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án mở thủ tục phá sản -> vẫn tiến hành hoạt động kinh doanh bình thường chịu giám sát, kiểm tra quan chức -> Tòa án thụ lý đơn và định mở thủ tục phá sản thì doanh nghiệp bị cấm hạn chế thực số hoạt động, giao dịch (Điều 31 - Luật Phá sản) Không toán nợ -> Không thể hồi phục -> chấm dứt tư cách, theo tố tụng tư pháp (bằng phán Tòa án) (18) III Thực tiễn thi hành Luật phá sản năm 2004 – khó khăn, vướng mắc xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Về tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản a Không có khả toán các khoản nợ b Thời hạn không toán c Thời điểm nộp đơn và tổng số chủ nợ, tổng số nợ Kiến nghị hoàn thiện Luật phá sản năm 2004- xác định các dấu hiệu doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản (19) IV So sánh phá sản với giải thể doanh nghiệp Giống - Doanh nghiệp ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh không có lãi và tình trạng bị thua lỗ - Bị thu hồi dấu và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Phải thực các nghĩa vụ tài sản (trả nợ cho các chủ nợ, trả lương và trợ cấp cho người lao động…) (20) Khác nhau: NỘI DUNG Phá sản Phá sản doanh nghiệp “không có khả toán các khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản” (Điều Luật phá sản 2004) Giải thể Giải thể xuất phát chủ yếu từ ý chí chủ quan chủ sở hữu Doanh nghiệp tư nhân), tất các thành viên hợp danh ( Công ty hợp danh), Hội đồng thành viên, chủ sở hữu Công ty (Công ty TNHH), Đại hội đồng cổ đông (Công ty cổ phần) doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không tìm hướng (21) NGUYÊN NHÂN Phá sản Giải thể Chỉ có lý nhất: là kinh doanh thua lỗ, khả toán nợ đến hạn Phá sản theo định Tòa án  Có nhiều lý do, theo khoản Điều 157 Luật Doanh nghiệp 2005 (22) ĐIỀU KIỆN Phá sản Phải có yêu cầu của: - Chủ nợ: + Chủ nợ không đảm bảo tài sản + Chủ nợ đảm bảo phần - Đại diện người lao động quá tháng không trả lương - Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hay khả toán nợ đến hạn Giải thể Thanh toán xong nợ và nghĩa vụ tài sản khác (23) VỀ THỦ TỤC Phá sản Giải thể - Thực theo trình tự thủ tục Luật Phá sản 2004  - Thủ tục tư pháp   - Thực theo trình tự thủ tục Luật Doanh nghiệp 2005  - Thủ tục hành chính (24) CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT Phá sản  Tòa án kinh tế, Toà án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Giải thể  Cơ quan đăng ký kinh doanh (25) VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ Phá sản   - Doanh nghiệp phá sản chuyển quyền điều hành cho Ủy ban nhân dân tạm thời quản lý để giải tình trạng công nợ trên sở phân chia toàn tài sản doanh nghiệp sau lý cách hợp lý cho tất các chủ nợ liên quan giới hạn số tài sản đó - Chủ doanh nghiệp sau phá sản không có quyền gì liên quan đến tài sản doanh nghiệp Giải thể - Doanh nghiệp giải thể đơn là giải dứt điểm tình trạng công nợ, lý tài sản chia cho các cổ đông, trả giấy phép - Doanh nghiệp giải thể sau thực xong các nghĩa vụ tài sản vẫn có thể chuyển sang ngành nghề kinh doanh khác có thể (26) ĐỐI VỚI NGƯỜI LÃNH ĐẠO DOANH NGHIỆP Phá sản  Giám đốc doanh nghiệp phá sản phải ngừng giữ chức giám đốc doanh nghiệp khác ít là hai năm, trừ trường hợp phá sản vì lý bất khả kháng Giải thể  Giám đốc doanh nghiệp giải thể có thể đứng thành lập, điều hành công ty (27) THỨ TỰ THANH LÝ TÀI SẢN VÀ THANH TOÁN CÁC KHOẢN NỢ CỦA DOANH NGHIỆP Phá sản  Điều 37 Luật Phá sản 2004 Giải thể  Khoản Điều 158 Luật Doanh nghiệp 2005 (28) CÁC HOẠT ĐỘNG BỊ NGHIÊM CẤM KỂ TỪ KHI QUYẾT ĐỊNH GIẢI THỂ HOẶC PHÁ SẢN Phá sản  Điều 31 Luật Phá sản 2004 Giải thể  Điều 159 Luật Doanh nghiệp 2005 (29) CHIA TÀI SẢN CÒN LẠI Phá sản Giải thể Theo quyếtđịnh phá sản:  Trả chi phí phá sản  Nợ thuế  Nợ người lao động  Chia theo tỷ lệ nợ Theo tỷ lệ góp vốn (30) THÁI ĐỘ CỦA NHÀ NƯỚC Phá sản Hạn chế quyền tự kinh doanh từ đến năm tùy thuộc vào việc toán với các chủ nợ Nếu đủ CTTP còn bị truy cứu TNHS => Thái độ nghiêm khắc Giải thể Trả hết nợ cho chủ nợ, người lao động thì chủ doanh nghiệp không bị hạn chế quyền tự kinh doanh => Thái độ nhẹ nhàng (31) Kết luận Trong gần hai thập kỷ qua, pháp luật phá sản Việt Nam hình thành và phát triển Luật Phá sản năm 2004 ban hành đã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định Luật Phá sản năm 2004 đã bộc lộ bất cập, hạn chế cần sửa đổi, bổ sung Góp phần thúc đầy kinh tế phát triển, làm lành mạnh các mối quan hệ quá trình kinh doanh Đặc biệt giai đoạn nay, mà nước nhà quá trình phát triển, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, hoàn thiện pháp thiện pháp luật pháp sản là điêu vô cùng quan trọng có thì nước ta hoàn thành mục tiêu “dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh” (32) CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN (33)

Ngày đăng: 08/06/2021, 13:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...