1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 575,52 KB

Nội dung

Với Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG (Đề thi có 05 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………… Số báo danh:……………… Câu 1: Bản chất dịng điện trong chất điện phân là dịng A. ion dương và dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.  B. ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.  C. êlectron dịch chuyển ngược chiều điện trường.  D. ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.  Câu 2:  Một điện trở    được mắc vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện  động , điện trở  trong  tạo thành mạch kín thì cường độ  dịng điện chạy trong mạch là . Biểu   thức hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là A.  B.  C.  D.  Câu 3: Hạt tải điện kim loại là A. lỗ trống B. êlectron C. ion dương D. ion âm Câu 4: Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vng cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các  cạnh vng góc với đường sức. Cho cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì  cường độ dịng điện trong dây dẫn là     A. 0,2 A B. 2 A C. 2 mA D. 20 mA Câu 5: Trong dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ B. chu kì của lực cưỡng bức nhỏ hơn chu kì riêng của hệ C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu  kỳ dao động của con lắc là A. .          B. .                  C. .                  D. .  Câu 7: Hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số và vng pha nhau thì có độ lệch pha   bằng là A.  với  B. với  C.  với  D.  với   Câu 8: Một vật có khối lượng m đang dao động điều hịa theo phương trình . Biểu thức tính  giá trị cực đại của lực kéo về là  A. .                           B. .                          C. .                             D. .  Câu 9: Một con lắc lị xo nằm ngang dao động điều hịa có chiều dài của lị xo biến thiên từ  20 cm đến 26 cm. Biên độ dao động là  A. .  B.  C.  D.  Câu 10: Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn  bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động tồn phần. Kết quả 4  lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi  Đề ơn tập số 7­ Trang  1 dùng đồng hồ này là 0,2 s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết  quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất? A.  B.   C.   D.   Câu 11: Một sợi dây nhẹ khơng dãn có chiều dài 1,5 m được cắt thành hai con lắc đơn có  chiều dài khác nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng  trường . Hình vẽ bên là đồ thị phụ thuộc thời gian của các li độ góc của các con lắc. Tốc độ  dao động cực đại của vật nặng con lắc (2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,17 m/s.  B. 1,08 m/s C. 0,51 m/s.  D. 0,24 m/s.  Câu 12: Một sóng cơ hình sin truyền theo chiều dương của trục  Khoảng cách giữa hai điểm  gần nhau nhất trên mà phần tử mơi trường ở đó dao động vng pha nhau là  A. hai bước sóng B. một bước sóng C. một phần tư bước sóng D. một nửa bước sóng Câu 13: Thí nghiệm giao thoa sóng  ở mặt nước với hai nguồn kết hợp dao động ngược pha.  d2 Sóng do hai nguồn phát ra có bước sóng . Cực đại giao thoa cách hai nguồn những đoạn  và    thỏa mãn  d1 − d = ( n + 0,5 ) λ d1 − d = nλ n = 0, 1, 2, n = 0, 1, 2, A.   với  B.   với  d1 − d = ( n + 0, 25 ) λ d1 − d = ( 2n + 0, 75 ) λ n = 0, 1, 2, n = 0, 1, 2, C.   với  D.   với  Câu 14: Đặc trưng nào sau đây khơng phải là đặc trưng vật lí của âm?  A. Tần số âm B. Độ cao của âm C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âm Câu 15: Cường độ âm tại một điểm trong mơi trường truyền âm là W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là   W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó là A. 50 dB B.  60 dB                 C.  70 dB.                 D.  80 dB Câu 16: Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc ω = 20 rad/s. Trên dây A là một nút  sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sơi dây duỗi thẳng thì  khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa  A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm  C là    A. cm/s          B. cm/s       C. 160 cm/s    D. 80 cm/s Câu 17: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6 m hai đầu cố  định, đang có sóng dừng. Biết sóng   truyền trên dây có bước sóng 0,2 m. Số bụng sóng trên dây là  A. 8.    B. 20.               C. 16.        D. 32.  Đề ôn tập số 7­ Trang  2 u = U cos ωt ( U > ) R , L, C Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều   vào hai đầu một đoạn mạch có    mắc nối tiếp thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Nếu ta tăng tần số góc của dịng điện,  đồng thời giữ ngun các thơng số cịn lại. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cảm kháng của cuộn dây tăng.         B. Dung kháng của tụ điện giảm C. Tổng trở của mạch giảm D. Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch tăng Câu 19: Máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau  ở  điểm nào? A. Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngồi C. Đều có ngun tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ D. Trong mỗi vịng dây của rơto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hồn hai  lần Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm  thuần có độ tự cảm là L. Cảm kháng của cuộn dây là  A.  B.  C.  D.  Câu 21: Cường độ dịng điện  có giá trị hiệu dụng là       A. 4 A.                            B.                          C.                           D. 2 A Câu 22: Một đoạn mạch gồm một điện trở , một cuộn cảm có , và một tụ điện có điện dung ,  mắc nối tiếp vào một mạng điện xoay chiều . Biểu thức dịng điện qua đoạn mạch là  A.                                    B.  .  C. .                                Câu 23: R LC A B M  D. .   Đặt vào hai đầu đoạn mạch  π� � u = 200 cos � 100t + � 2� � RLC  như  hình vẽ  một điện áp xoay chiều  t V (  được tính bằng giây), thì thấy rằng điện áp trên đoạn mạch  có giá trị bằng 0. Biết  A. 1 A R = 100 MB  ln  Ω. Cường độ dịng điện trong mạch có giá trị cực đại bằng B. 2 A C. 3 A                      D. 4 A Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở Ω mắc nối  tiếp với cuộn cảm thuần có cảm kháng Ω. Hệ số cơng suất của đoạn mạch là  A. 1 B. 0,5 C. 0,8 D. 0,6 Câu 25: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch AB hình bên Biết hộp X đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp; cường độ dòng điện hiệu dụng mạch R = Tại thời điểm t (s) cường độ dòng điện trong mạch bằng 4 A.  Đến thời điểm  thì điện áp u = 0 và đang giảm. Cơng suất   của đoạn mạch X là      A. 312,6 W.                B. 372,9 W.          C. W.              D. W.                    Câu 26: Sóng điện từ Đề ơn tập số 7­ Trang  3 A. là sóng ngang                                                      B. là sóng dọc C. khơng truyền được trong chân khơng.                   D. khơng mang năng lượng Đề ơn tập số 7­ Trang  4 Câu 27:  Sóng điện từ  của kênh VOV5 hệ  phát thanh đối ngoại có tần số  105,5 MHz, lan   truyền trong khơng khí với tốc độ  3.108 9,5.10 25.10−9 −9 m/s. Chu kì của sóng này là  2,8.10−9 9,1.10−9 A.   s B.   s C.   s D.   s Câu 28: Dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng  1,2 mV thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 1,8 mA, khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm  bằng 0,9 mV thì cường độ dịng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết L = 16 μH, điện dung của  tụ điện C bằng A. 60 µF B. 64 µF C. 72 µF D. 48 µF.  Câu 29: Chiếu một chùm sáng trắng vào khe hẹp  của một máy quang phổ lăng kính, trên kính   ảnh của buồng tối ta thu được A. một dải sáng trắng B. một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.  C. các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối Câu 30: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai? A. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh B. Tia tử ngoại dễ dàng đi xun qua tấm chì dày vài centimét C. Tia tử ngoại làm ion hóa khơng khí D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học: diệt vi khuẩn, hủy diệt tế bào da Câu 31: Dùng thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là   a  và khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là  λ D  Nếu bước sóng dùng  trong thí nghiệm là  , khoảng cách giữa một vân sáng và một vân tối liên tiếp là Dλ 2Dλ Dλ Dλ a a 2a A.  B.  C.  Câu 32: Khi nói về tia Rơnghen, phát biểu nào sau đây là sai? D.  4a A. Tia Rơn­ghen là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng   đến  B. Tia Rơn­ghen có khả năng đâm xun mạnh C. Tia Rơn­ghen có bước sóng càng dài sẽ đâm xun càng mạnh D. Tia Rơn­ghen có thể dùng để chiếu điện, trị một số bệnh ung thư nơng Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y­âng, khoảng cách từ hai khe  đến màn là  2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm có vân sáng bậc 5. Khi  thay đổi khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm  khơng thay đổi thì tại M có vận sáng bậc 6. Giá trị của bước sóng là     A. 0,6 µm B. 0,45 µm        C. 0,5 µm D. 0,55 µm Câu 34: Hiện nay, điện năng có thể được sản xuất từ các “tấm pin năng lượng Mặt Trời”, pin   này hoạt động dựa vào hiện tượng nào sau đây? A. Quang điện ngồi B. Cảm ứng điện từ  C .  Quang điện trong D. Tự cảm Câu 35: Tia phóng xạ nào sau đây là dịng các hạt pozitron?  γ β+ β− α A. Tia      B. Tia        C. Tia           D. Tia  Đề ôn tập số 7­ Trang  5 Câu 36: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân   được xác định bằng biểu thức nào sau  đây? Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là  A.  B.  C.  D.  Câu 37: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. có năng lượng liên kết càng lớn                               B. hạt nhân đó càng dễ bị phá vỡ C. có năng lượng liên kết càng lớn                               D. hạt nhân đó càng bền vững Câu 38: Trong ngun tử hiđrơ, bán kính Bo là r0 = 5,3.10­11 m. Ở một trạng thái kích thích của  ngun tử hiđrơ, êlectron chuyển động trên quỹ  đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10­10 m. Quỹ  đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L B. O C. N D. M ­19 Câu 39: Biết cơng thốt của êlectrơn đối với vơnfram là 7,2.10  J. Giới hạn quang điện của  vơnfram là A. 0,475 μm .B. 0,375 μm  C. 0,276 μm .D. 0,425 μm  Câu 40: : Cho phản  ứng hạt nhân sau: + X  n + . Biết: m Cl = 36,9569u, mn = 1,0087u, mX =  1,0073u, mAr = 38,6525u. Phản ứng toả hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Toả 1,58 MeV B. Thu 1,58.103MeV C. Toả 1,58 J D. Thu 1,58 eV ? HẾT ? Đề ôn tập số 7­ Trang  6 ... D. Trong mỗi vịng dây của rơto, suất điện động của máy đều biến? ?thi? ?n tuần hồn hai  lần Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều? ?có? ?tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch chỉ? ?có? ?cuộn cảm  thuần? ?có? ?độ tự cảm là L. Cảm? ?kháng? ?của cuộn dây là ... Câu 19: Máy phát điện xoay chiều một pha và máy phát điện xoay chiều ba pha giống nhau  ở  điểm nào? A. Đều? ?có? ?phần ứng quay, phần cảm cố định B. Đều? ?có? ?bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngồi C. Đều? ?có? ?ngun tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ... Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Y­âng, khoảng cách từ hai khe  đến màn là  2 m. Trên màn, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm? ?có? ?vân sáng bậc 5. Khi  thay đổi khoảng cách giữa hai khe một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm 

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN