1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 479,22 KB

Nội dung

Luyện tập với Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Lê Qúy Đôn giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK  LẮK TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN (Đề thi có 05 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2021 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………… Số báo danh:………………                                                                                                                                            Câu 1: Điều nào sau đây là khơng đúng? A. Điện tích có hai loại là điện tích dương và điện tích âm B. Điện tích của êlectron và prơtơn có độ lớn bằng nhau C. Đơn vị đo điện tích là Cu­lơng (trong hệ SI) D. Dụng cụ để đo điện tích của một vật là ampe kế Câu 2: Xét một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở  trong r và mạch   ngồi chỉ gồm điện trở R thì biểu thức hiệu suất của nguồn điện là  A.  B.  C.  D.  Câu 3: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ  E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d và AMN là cơng của lực điện trường  làm di chuyển điện tích q đi từ M đến N. Biểu thức nào sau đây là khơng đúng?  A. UMN = VM – VN B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 4: Từ thơng Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 s từ thơng giảm đều   từ                     1,2 Wb  xuống cịn 0,4 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ  lớn là A. 1 V B. 6 V.  C. 2 V.  D. 4 V.  Câu 5: Ngun nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí là do A. lực cản của mơi trường.  B. lực căng của dây treo C. trọng lực tác dụng lên vật.  D. khối lượng của dây treo Câu 6: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω > 0). Pha của dao động  tại thời điểm t là A. A  B. φ.  C. (ωt + φ) .  D. x Câu 7: Cho hai dao động điều hịa cùng phương và cùng tần số. Hai dao động này ngược pha  nhau khi độ lệch pha của hai dao động là A. 2nπ  với n = 0, ± 1, ± 2,… B. (2n + 1)π  với n = 0, ± 1, ± 2,…  C. với n = 0, ± 1, ± 2,…  D. với n = 0, ± 1, ± 2,… Câu 8: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hịa  tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là  A. f = 2 π   B. f =  C. f = 2 π .                   D. f =   Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài l = 64 cm dao động điều hịa tại một nơi có gia tốc trọng  trường là . Số dao động tồn phần mà con lắc thực hiện được trong thời gian là 12 phút là A. 500.  B. 250.  C. 400.  D. 450 Đề ơn tập số 6­ Trang  1 Câu 10: Một chất điểm dao động điều hịa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Tốc độ của   vật tại N là  A. 15 cm/s.   B. 16 cm/s C. 20 cm/s.   D. 30cm/s.  Câu 11: Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn.  Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian 10 dao động tồn phần và tình được kết quả  (s). Dùng  thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả  Lấy  và bỏ qua sai số của số π. Kết quả gia tốc  trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là A.                                          B.   C.                                              D.   Câu 12: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng  pha với nhau gọi là A. chu kì sóng B. bước sóng.  C. tốc độ truyền sóng.  D. tần số sóng.  Câu 13: Thực hiện giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hịa  cùng pha. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng . Cực tiểu giao thoa tại những điểm có hiệu  đường đi từ hai tới điểm đó là  A. , với k = 0, ±1, ±2,… B. , với k = 0, ±1, ±2,… C. , với k = 0, ±1, ±2,… D. ,với k = 0, ±1, ±2,…  Câu 14: Tai con người có thể nghe được âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20 kHz B. dưới 16 Hz.  C. trên 20 kHz.  D. từ 16 Hz đến 20 MHz Câu 15: Trên một sợi dây dài dài 1,2 m đang có sóng dừng, biết hai đầu sợi dây là hai nút và trên  dây chỉ có một bụng sóng. Bước sóng có giá trị là A. 0,6 m B. 2,4 m.  C. 4,8 m.  D. 1,2 m.  Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng  pha, cùng tần số là 10 Hz. Tốc độ  truyền sóng trên mặt nước 20 cm/s. Hai điểm M, N trên mặt   nước thuộc vùng giao thoa cách hai nguồn những khoảng: MA = 15 cm, MB = 20 cm, NA = 32   cm, NB = 24,5 cm. Số điểm dao động cực đại giữa M và N là A. 5.  B. 4.  C. 7 D. 6.  Câu 17: Tại điểm O đặt hai nguồn âm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có cơng suất khơng  đổi. Điểm A cách O một đoạn d. Trên tia vng góc với OA tại A lấy điểm B cách A một  khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi d để góc (MOB) có giá trị  lớn nhất, khi đó mức độ cường độ âm tại A là  dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì số  nguồn âm cần đặt thêm tại O là   A. 33       B. 35    C. 15       D. 25 Đề ơn tập số 6­ Trang  2 Câu 18: Cuộn cảm mắc trong mạch xoay chiều A. có độ tự cảm càng lớn thì nhiệt lượng tỏa ra trên nó càng lớn B. làm cho dịng điện sớm pha so hơn với điện áp C. có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều D. khơng cản trở dịng điện xoay chiều qua nó.  Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều , có  khơng đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,  L, C mắc nối tiếp. Khi  thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của  là A.  B.  C.  D.  Câu 20: Máy phát điện xoay chiều một pha mà phần ứng có p cặp cực, rơ to quay với tốc độ n  vịng/s. Tần số của dịng điện do máy phát ra là p A. f =  n B. f = np  n C. f =  p   np D. f =  60   Câu 21: Trong một đoạn mạch xoay chiều, hệ số cơng suất bằng 1 khi A. đoạn mạch khơng có cuộn cảm thuần B. đoạn mạch khơng có điện trở thuần.  C. trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc có sự cộng hưởng điện D. đoạn mạch khơng có tụ điện Câu 22: Một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện, rồi mắc vào điện áp  xoay chiều giá trị hiệu dụng   bằng U. Dùng vơn kế đo được điện áp  hiệu dụng trên cuộn dây bằng U  và trên tụ điện bằng 2U. Hệ  số cơng suất của đoạn mạch đó là A. 0,5.  B.  /4  C.  /2 D.  /2  Câu 23: Một đoạn mạch gồm một điện trở  mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung  và một  cuộn cảm thuần có độ tự cảm . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều . Khi đó  cơng suất tỏa nhiệt trên R là A.  B.  C.  D.  Câu 24: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện  một pha. Biết cơng suất truyền đi khơng đổi và coi hệ số cơng suất của mạch điện bằng 1. Để  cơng suất hao phí trên đường dây truyền tải giảm n lần (n > 1) thì phải điều chỉnh điện áp hiệu  dụng ở trạm phát điện       A. tăng lên n2 lần                      B. giảm đi n2 lần      C. giảm đi lần                      D. tăng lên lần Câu 25: Đặt điện áp  (U và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,  cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh  thì cơng  suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là . Điều chỉnh  thì hệ số cơng suất của mạch là  .  Cơng suất tiêu thụ của mạch khi đó là A.  B.  C.  D.  Đề ơn tập số 6­ Trang  3 Câu 26: Sóng điện từ khơng có tính chất nào sau đây?  A. Bị phản xạ và khúc xạ như ánh sáng B. Mang năng lượng C. Có thể là sóng ngang hay sóng dọc  D. Truyền được trong chân khơng Câu 27: Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình  (B0  > 0, t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó  bằng 0 là A. s.  B. s C. s D. s Câu 28: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở  thuần   của mạch R = 0. Biết biểu thức của dịng điện qua mạch là i = 4.10­2cos(2.107t)(A). Điện tích cực  đại của tụ là A. q0 = 10­9 C.  B. q0 = 2.10­9 C.  C. q0 = 8.10­9 C D. q0 = 4.10­9 C.  Câu 29: Đặc điểm của quang phổ liên tục là A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn  phát B. khơng phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn phát C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát mà khơng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn  phát D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn phát.  Câu 30: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh xương B. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên phim ảnh C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím D. Trong cơng nghiệp, tia tử ngoai được dùng để phát hiện các vết nứt trên các sản phẩm kim  loại Câu 31: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phịng, ta thấy  những vầng màu sặc sỡ. Ngun nhân chủ yếu là do hiện tượng A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng.  C. tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng D. nhiễu xạ ánh sáng.  Câu 32: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh B. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ C. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang Câu 33: Thực hiện giao thoa khe Y­âng với hai bức xạ đơn sắc và thì khoảng vân tương ứng là  mm và mm. Gọi A và B là hai điểm trên màn quan sát, nằm cùng một phía sao với vân trung tâm  và cách nhau 3mm. Biết tại A là vị trí vân sáng trùng hau của hai bức xạ, nếu vị trí vân sáng trùng  nhau chỉ tính một vân sáng thì số vân sáng quan sát được trên đoạn AB (kể cả A và B) là      A. 15 B. 18 C. 17 D. 16 Câu 34: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng Đề ơn tập số 6­ Trang  4 A. êlectron thốt khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng thích hợp B. giải phóng êlectron thốt khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi được chiếu sáng thích  hợp C. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách dùng ion bắn phá D. giải phóng êlectron khỏi kim loại khi bị đốt nóng Câu 35: Cho hằng số Plăng , vận tốc truyền ánh sáng trong chân khơng c= 3.108 m/s. Cơng thốt  êlectron của một kim loại bằng 3,43.10­19 J. Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,43.  B. 0,58 .  C. 0,50 D. 0,30.  Câu 36: Năng lượng phơtơn của tia Rơn­ghen có bước sóng 0,05Å là    A. 45,67.10­15J     B. 42.10­15J             C. 49,7.10­15J       D. 39,75.10­15J Câu 37: Trong phản ứng hạt nhân: , hạt nhân X có A. 6 nuclon và 6 prơtơn.  B. 6 nơtron và 12 prơtơn.  C. 12 nơtron và 6 prơtơn.  D. 6 nơtron và 6 prơtơn.  Câu 38: Trong ngun tử  hiđrơ, ban đầu êlectron đang nằm   quỹ đạo K, nếu nó nhảy lên quỹ  đạo L thì nó đã hấp thụ một phơtơn có năng lượng là A. = 2(EL – EK).  B. = EL + EK.  C. = EL – EK.  D. =4(EK – EL) Câu 39: Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia A. α  B. γ.  C. β­ D. β+  Câu 40: Tổng hợp hạt nhân Heli  từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3  MeV. Số Avơgađrơ NA = 6,02.1023 mol­1. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol Heli là A. 1,3.1024 MeV B. 5,2.1024 MeV C. 2,6.1024 MeV D. 2,4.1024 MeV ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Đề ôn tập số 6­ Trang  5 ... Câu 31: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phịng, ta thấy  những vầng màu sặc sỡ. Ngun nhân chủ yếu là do hiện tượng A. giao thoa ánh sáng B. tán sắc ánh sáng.  C. tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng... C. tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng D. nhiễu xạ ánh sáng.  Câu 32: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện? ?trường? ?mạnh B. Tia X và tia tử ngoại đều? ?có? ?bản chất là sóng điện từ... A. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để chữa bệnh xương B. Tia tử ngoại? ?có? ?tác dụng mạnh lên phim ảnh C. Tia tử ngoại là sóng điện từ? ?có? ?tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím D. Trong cơng? ?nghiệp,  tia tử ngoai được dùng để phát hiện các vết nứt trên các sản phẩm kim 

Ngày đăng: 08/06/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w