Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là làm rõ khái niệm logistics ngược trong lĩnh vực bán lẻ và xác định các hoạt động cụ thể của thực thi logistics ngược trong lĩnh vực bán lẻ; xác định các nhân tố thuộc môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp bán lẻ trong bối cảnh logistics ngược và phát triển mô hình lý thuyết về mối quan hệ giữa các nhân tố này với thực thi logistics ngược và kết quả kinh tế.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN HUY TUÂN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TÁC NHÂN TRONG LOGISTICS NGƯỢC VÀ KẾT QUẢ KINH TẾ: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP BÁN LẺ HÀNG ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 93.40.10.1 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành tại: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TẤN BỬU PGS.TS TỪ VĂN BÌNH Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại: Vào hồi ……… ……… ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: CÁC CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Huy Tuân Lê Tấn Bửu, 2020 Mối quan hệ tác nhân Thực thi logistics ngược Kết kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm cho lĩnh vực kinh doanh bán lẻ hàng điện tử Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Số 31(2), trang 61-92 Nguyễn Huy Tuân Lê Tấn Bửu, 2020 Các nhân tố ảnh hưởng đến Thực thi logistics ngược: Nghiên cứu thực nghiệm cho ngành bán lẻ hàng điện tử Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Số 15(5), trang 104-126 Nguyễn Huy Tuân Lê Tấn Bửu, 2020 Tiếp cận lý thuyết xác lập mối quan hệ với thực thi Logistics ngược Tạp chí Kinh tế Ngân hàng Châu Á Số 137(8), trang 63-83 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở nghiên cứu 1.1.1 Giới thiệu logistics ngược Cụm từ logistics ngược (RL: Reverse Logistics) hình thành vào khoảng thời gian từ 1970 ngày có nhiều định nghĩa logistics ngược, định nghĩa nhận nhiều quan tâm xuất phát từ RevLog (1998) nhóm nghiên cứu Rogers TibbenLembke (1999) đưa RevLog (1998) đưa định nghĩa “logistics ngược trình lập kế hoạch, thực kiểm sốt dịng ngược ngun liệu thơ, sản phẩm dở dang, bao bì đóng gói thành phẩm từ sản xuất, phân phối sử dụng đến điểm phục hồi điểm xử lý thích hợp” (định nghĩa thứ nhất) Tiếp theo đó, thêm định nghĩa logistics ngược đưa là: “logistics ngược q trình lập kế hoạch, thực thi kiểm sốt cách có hiệu mang lại lợi nhuận dòng nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm thông tin liên quan từ điểm tiêu thụ tới điểm xuất xứ nhằm mục đích thu lại giá trị xử lý cách hợp lý” (Rogers Tibben-Lembke, 1999) (định nghĩa thứ hai) Xem xét quan điểm kết hợp với hai định nghĩa trên, tác giả phát triển khái niệm logistics ngược để sử dụng tảng sở cho việc thực luận án, cụ thể sau: “Logistics ngược q trình lập kế hoạch, thực thi kiểm sốt dòng ngược vật chất dạng nguyên liệu thơ, sản phẩm dở dang, bao bì đóng gói, thành phẩm, thông tin liên quan từ sản xuất, phân phối tiêu thụ đến điểm xử lý điểm phục hồi thích hợp nhằm mang lại lợi ích kinh tế và/hoặc lợi ích mơi trường” (RevLog, 1998; Rogers Tibben-Lembke, 1999) 1.1.2 Bối cảnh logistics ngược giới Việt Nam 1.1.2.1 Bối cảnh logistics ngược giới Logistics ngược ngày nhận nhiều quan tâm lý thuyết quản trị chuỗi cung ứng marketing cho thấy khả doanh nghiệp trình phân phối để có chi phối tích cực mối quan hệ gắn liền với khách hàng (Horvath cộng sự, 2005) Mặc dù doanh nghiệp ln có trọng hoạt động logistics xuôi (từ nhà cung cấp đến khách hàng tiêu dùng) thực tế cho thấy dòng ngược ngày tăng lên xuất nhiều nhu cầu trả lại sản phẩm khách hàng tiêu dùng, điều dễ dàng nhìn thấy lĩnh vực ngành công nghiệp bao gồm lĩnh vực kinh doanh sản phẩm hàng điện tử 1.1.2.2 Bối cảnh logistics ngược Việt Nam Tại thị trường Việt Nam, Tran Luc (2018) nhận định logistics ngược xem khái niệm mẻ có vai trị quan trọng chiến lược kinh doanh bền vững Trong xu hướng hội nhập vào thị trường quốc tế, hoạt động logistics ngược quốc gia Việt Nam nhận nhiều quan tâm từ phía doanh nghiệp giai đoạn Bối cảnh logistics ngược Thành phố Đà Nẵng: Được xem thành phố lớn trực thuộc Trung ương, Thành phố Đà nẵng sớm đề mục tiêu phấn đấu trở thành Thành phố môi trường, quyền thành phố sớm ban hành Quyết định số 41/2008/QĐ-UBND việc xây dựng Thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố môi trường (UBND Thành phố Đà Nẵng, 2008) Quyết định yêu cầu toàn người dân thành phố, tổ chức cá nhân nước đến làm việc sinh sống Đà Nẵng cần tuân thủ ý thức bảo vệ môi trường Các mục tiêu việc thực xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn đặc biệt tăng cường hoạt động tái chế chất thải rắn thành phố Đà Nẵng trọng, phấn đấu đạt 50% chất thải thu gom tái chế (UBND Thành phố Đà Nẵng, 2008) Với dân số ước tính đến thời điểm đạt khoảng 1.2 triệu người tỷ lệ dân cư sinh sống thành thị chiếm khoảng 87.7% (Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương, 2019) mang lại sức hút lớn doanh nghiệp bán lẻ hàng điện tử Bên cạnh đó, để tăng cường việc thu hút khách hàng môi trường đầy cạnh tranh, doanh nghiệp bán lẻ hàng điện tử thành phố Đà Nẵng ngày ý đến việc tuân thủ sách bảo vệ người tiêu dùng, thực công tác quản lý thu hồi, sách bảo hành, nhận trả hàng miễn phí, hỗ trợ sửa chữa, khắc phục lỗi sản phẩm trả lại thường xuyên nhận giải đáp thông tin phản hồi từ phía khách hàng tiêu dùng 1.1.3 Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ bối cảnh logistics ngược giới, quốc gia Việt Nam Thành phố Đà Nẵng, cho thấy logistics ngược lĩnh vực thiết thực đáng nghiên cứu xã hội mà nhu cầu tiêu dùng mặt hàng điện tử ngày tăng Cùng với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, chu kỳ sống sản phẩm điện tử ngày ngắn so với sản phẩm điện tử trước Điều cho thấy việc nghiên cứu lĩnh vực logictics ngược trở nên cấp thiết xã hội phát triển theo hướng hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới, có quốc gia Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứu Daugherty cộng (2003) cho thấy tác động logistics ngược thường không doanh nghiệp bán lẻ am hiểu rõ, doanh nghiệp bán lẻ thường xem logistics ngược điều xấu cần thiết hội để giúp doanh nghiệp cải thiện kết kinh tế Ngồi tính đại diện rõ nét doanh nghiệp hoạt động ngành bán lẻ điện tử gắn liền trực tiếp với khách hàng cuối cùng, tiếp nhận kịp thời thông tin môi trường xã hội có vai trị quan trọng hoạt động logistics ngược việc trả lại hàng hóa bao bì đóng gói cho chuỗi cung ứng, tác giả tập trung nghiên cứu chuyên sâu logistics ngược ngành bán lẻ hàng điện tử 1.2 Tổng quan logistics ngược 1.2.1 Tổng quan tình hình tài liệu liên quan đến logistics ngược 1.2.1.1 Thu thập tài liệu sơ Hoạt động thu thập tài liệu tác giả thực từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2019 dựa vào thuật ngữ tìm kiếm trang tạp chí có sử dụng ngơn ngữ khoa học tiếng Anh tiếng Việt, tài liệu thu thập công bố giai đoạn từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2019 1.2.1.2 Chọn lọc tài liệu Trong bước này, tác giả xác định 32 viết ngồi nước cần loại trừ Như cịn 157 tài liệu dạng viết toàn văn (trong có 146 viết ngồi nước 11 viết nước) đưa vào bước đánh giá tài liệu phần 1.2.1.3 Đánh giá tài liệu 25 19 20 16 13 15 12 10 3 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 1.2: Phân bố tài liệu qua năm 1.2.1.4 Phân tích đặc điểm tài liệu đánh giá tổng quan logistics ngược Theo kết thống kê, có 15 đánh giá tổng quan thực thời gian qua Trong khơng có nhiều nghiên cứu đánh giá toàn diện đồng thời logistics ngược, chuỗi cung ứng khép kín, cung ứng xanh, cung ứng bền vững, logistics ngược ngành bán lẻ 1.2.1.5 Phân loại tài liệu liên quan đến logistics ngược 60 56 50 40 24 30 20 10 10 Logistics ngược Chuỗi cung ứng khép kín Chuỗi cung ứng xanh Chuỗi cung ứng bền vững Hình 1.3: Phân phối tài liệu theo lĩnh vực (Nguồn: Tổng hợp thống kê từ tài liệu lựa chọn) 1.2.2 Tổng quan nội dung liên quan đến logistics ngược Nội dung phần trình trình bày với ba vấn đề bao gồm (i) Logistics ngược nói chung, (ii) Logistics ngược lĩnh vực bán lẻ, (iii) Logistics ngược mối quan hệ với chuỗi cung ứng khép kín, cung ứng xanh cung ứng bền vững Vai trò quan trọng logistics ngược không biểu rõ ràng chuỗi cung ứng khép kín, mà cịn nội dung đáng ý quản lý chuỗi cung ứng bền vững chuỗi cung ứng xanh (Govindan cộng sự, 2015) Quản lý chuỗi cung ứng bền vững quan tâm đến tính cấp bách vấn đề mơi trường liên quan đến tồn giai đoạn vịng đời sản phẩm (Gupta Palsule-Desai, 2011) Trong đó, quản lý chuỗi cung ứng xanh xem xét đến vấn đề xanh hóa hoạt động mối quan hệ gắn liền với thân thiện mơi trường Tóm lại, phát triển mặt lý thuyết thực tiễn chuỗi cung ứng khép kín, cung ứng bền vững, cung ứng xanh địi hỏi có gắn kết chặt chẽ với phát triển logistics ngược 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, phần lớn nghiên cứu tập trung tiếp cận nhiều logistics ngược chuỗi tổng thể xuất phát từ khách hàng tiêu dùng ngược dần nhà cung cấp, có nghiên cứu chun sâu theo giai đoạn chuỗi logistics ngược, chẳng hạn logistics ngược giai đoạn từ khách hàng tiêu dùng đến nhà bán lẻ, giai đoạn từ nhà bán lẻ đến nhà bán sỉ/ nhà cung cấp/ nhà sản xuất, giai đoạn từ nhà bán sỉ đến nhà cung cấp/nhà sản xuất, giai đoạn từ nhà sản xuất đến nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào Thứ hai, kết nghiên cứu tổng quan cho thấy chưa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm đề cập đồng thời mơi trường bên bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động logistics ngược doanh nghiệp Thứ ba, nhìn chung nghiên cứu cơng bố trước liên quan đến logistics ngược giải nhiều vấn đề rộng lớn đứng quan điểm hoạt động sản xuất hoạt động sản xuất xanh, sản xuất thân thiện với môi trường, sản xuất bền vững Tuy nhiên cịn nghiên cứu logistics ngược tiếp cận cụ thể quan điểm marketing Tác giả cho thực chất hoạt động logistics ngược hướng tới đáp ứng, thỏa mãn yêu cầu ràng buộc bên hữu quan quan phủ, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp Suy cho làm cho khách hàng tin tưởng, hài lòng hoạt động logistics ngược doanh nghiệp từ thu hút khách hàng mua hàng nhiều hơn, làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp Thứ tư, tài liệu công bố giải vấn đề logistics ngược phát nhiều quốc gia nước ngoài, nhiên tìm thấy thị trường Việt Nam Tác giả cho với thị trường ngày thu hút đầu tư từ nhiều đối tác nước nước gắn liền với xu hội nhập quốc tế, lĩnh vực hoạt động kinh doanh bán lẻ sản phẩm điện tử ngày phát triển sôi động, đặc biệt sản phẩm điện thoại di động, máy vi tính, máy ảnh, máy giặt, mặt hàng ti vi, tủ lạnh, nhiều loại sản phẩm điện tử khác, cần thiết phải có quan tâm xác đáng hoạt động logistics ngược quốc gia Việt Nam để tiếp tục phát triển lớn mạnh, bền vững mơi trường kinh doanh tồn cầu có tính cạnh 13 2.2.2 Ngun nhân logistics ngược Logistics ngược mang lại lợi ích kinh tế; Đảm bảo thực thi pháp luật môi trường; Nhận thức trách nhiệm thực thi logistics ngược 2.2.3 Quy trình hoạt động logistics ngược Thu gom Kiểm tra/ Chọn lọc/ Phân loại Xử lý lại Phục hồi trực tiếp Sử dụng lại; bán lại; phân phối lại Sửa chữa; tân trang; chế tạo lại; tái chế; thiêu đốt Thị trường Hình 2.3: Quy trình hoạt động logistics ngược (Nguồn: De Brito Dekker, 2004) 2.2.4 Các chủ thể tham gia logistics ngược Bên cạnh chủ thể có trách nhiệm quản lý quan nhà nước, nhà sản xuất, nhà bán sỉ, bán lẻ, khách hàng, cịn có bên tham gia khác bên thu gom bên xử lý, bên phân phối lại thực hoạt động logistics ngược Ngồi có thêm chủ thể khác chẳng hạn bên cung ứng dịch vụ hỗ trợ 2.2.5 Nội dung hoạt động logistics ngược lĩnh vực bán lẻ 2.2.5.1 Lập kế hoạch logistics ngược Như trình bày khái niệm logistics ngược lĩnh vực bán lẻ cho thấy việc lập kế hoạch logistics ngược nội dung quan trọng Để thực tốt nội dung này, doanh nghiệp bán lẻ cần xác định rõ mục tiêu hoạt động logistics ngược, xem xét cụ 14 thể khía cạnh gồm lý do, quy trình logistics ngược, đặc điểm sản phẩm trả lại, chủ thể tham gia thực Bên cạnh doanh nghiệp bán lẻ cần xem xét đến việc đo lường kết thực hoạt động logistics ngược 2.2.5.2 Thực thi logistics ngược lĩnh vực bán lẻ Thực thi logistics ngược lĩnh vực bán lẻ việc doanh nghiệp bán lẻ thực hoạt động thu gom, tân trang, sửa chữa, phục hồi xử lý sản phẩm hàng hóa, bao bì đóng gói trả lại thơng tin phản hồi từ người tiêu dùng; hoạt động trả lại hàng hóa, bao bì đóng gói thông tin phản hồi từ doanh nghiệp bán lẻ đến nhà cung cấp 2.2.5.3 Hoạt động kiểm soát logistics ngược lĩnh vực bán lẻ Kiểm soát hoạt động xử lý thông tin hàng trả lại từ khách hàng tiêu dùng; Kiểm soát hoạt động phân loại sản phẩm trả lại; Kiểm soát hoạt động quản lý tồn kho hàng trả lại 2.3 Lý thuyết tảng logistics ngược CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Sự phát triển xã hội Lý thuyết thể chế Lý thuyết bên liên quan Quan điểm dựa vào nguồn lực Hình 2.10: Lý thuyết tảng logistics ngược (Nguồn: Tổng hợp từ tác giả) Lý thuyết tảng logistics ngược 15 2.4 Phát triển mơ hình đề xuất nghiên cứu Áp lực từ quan phủ Áp lực từ khách hàng Áp lực thể chế Áp lực từ nhà cung cấp H3(+) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh H2(+) H4(+) Thực thi logistics ngược Cam kết nguồn lực H6(+) H5(+) H1(+) Kết kinh tế H7(+) Khả cơng nghệ thơng tin Hình 2.12: Mơ hình đề xuất nghiên cứu (Nguồn: Được xem xét từ tác giả dựa vào liệu nghiên cứu) CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua sử dụng hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ tiến hành địa bàn Thành phố Đà Nẵng gồm nghiên cứu định tính định lượng sơ Nghiên cứu định tính tổ chức hình thức thảo luận nhóm chuyên gia có thấu hiểu hoạt động logistics ngược lĩnh vực bán lẻ sản phẩm điện tử nhằm mục đích phát tác nhân tác động đến thực thi logistics ngược, bên cạnh đó, việc thảo luận nhóm góp 16 phần bổ sung, điều chỉnh thang đo lường khái niệm nghiên cứu logistics ngược 3.2.2 Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu thực thơng ba giai đoạn: Giai đoạn 1-giai đoạn nghiên cứu định tính, giai đoạn 2-giai đoạn nghiên cứu định lượng sơ giai đoạn 3-giai đoạn nghiên cứu thức 3.3 Nghiên cứu định tính - Phác thảo dàn ý thảo luận nhóm - Lên kế hoạch thời gian, địa điểm cho buổi thảo luận nhóm - Kết thảo luận nhóm: Một phát trình thảo luận nhóm phần lớn chuyên gia nhận định Thực thi logistics ngược bị tác động chi phối Áp lực thể chế, Khả công nghệ thông tin, Cam kết nguồn lực, mà chịu tác động từ Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ logistics ngược 3.4 Điều chỉnh mơ hình khái niệm nghiên cứu Áp lực từ quan phủ Áp lực từ khách hàng Áp lực từ nhà cung cấp Áp lực thể chế H3(+) Áp lực từ đối thủ cạnh tranh Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ H9(+) Cam kết nguồn lực H2(+) H8(+) H4(+) H5(+) Thực thi logistics ngược H6(+) H1(+) Kết kinh tế H7(+) Khả công nghệ thơng tin Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu thức (Nguồn: Được xem xét từ tác giả dựa vào liệu nghiên cứu) 17 3.5 Phát triển thang đo lường khái niệm nghiên cứu Các thang đo đo lường nhân tố phát triển cách xem xét tài liệu tiếp thu ý kiến đóng góp từ chuyên gia tham gia thảo luận nhóm, ngồi có số điều chỉnh nhỏ để làm rõ mặt ý nghĩa tạo phù hợp với bối cảnh thực tế hoạt động kinh doanh bán lẻ hàng điện tử 3.6 Nghiên cứu định lượng sơ - Đánh giá thang đo thông qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha - Phân tích nhân tố khám phá EFA CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Giới thiệu 4.2 Kết phân tích tần số Nội dung xem xét phân tích kết thống kê mô tả tần số mẫu từ liệu khảo sát thức 4.3 Đánh giá thang đo thơng qua phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 4.15: Tổng hợp kết Cronbach’s Alpha (thang đo cuối) Trung bình Phương Tương Cronbach's thang đo sai thang quan biếnAlpha nếu loại đo tổng loại biến biến loại biến Áp lực từ khách hàng: Cronbach’s Alpha = 0.886 AKH1 12.82 15.851 0.732 0.860 AKH2 12.90 15.861 0.719 0.863 AKH3 12.88 16.235 0.703 0.866 AKH4 12.92 15.754 0.732 0.860 AKH5 12.81 15.681 0.734 0.859 Áp lực từ đối thủ cạnh tranh: Cronbach’s Alpha = 0.894 ACT1 11.50 18.444 0.758 0.867 ACT2 11.48 18.528 0.727 0.874 ACT3 11.48 18.265 0.740 0.871 Biến quan sát 18 Trung bình Phương Tương Cronbach's thang đo sai thang quan biếnAlpha nếu loại đo tổng loại biến biến loại biến ACT5 11.53 18.319 0.726 0.874 ACT6 11.47 18.275 0.746 0.869 Áp lực từ quan phủ: Cronbach’s Alpha = 0.859 ACP1 8.24 9.986 0.704 0.821 ACP3 8.21 9.833 0.720 0.814 ACP4 8.26 9.793 0.729 0.811 ACP5 8.27 10.467 0.665 0.837 Áp lực từ nhà cung cấp: Cronbach’s Alpha = 0.796 ACC1 6.38 4.370 0.662 0.699 ACC2 6.41 4.406 0.622 0.740 ACC3 6.44 4.272 0.634 0.728 Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ: Cronbach’s Alpha = 0.935 DTN1 23.22 33.482 0.800 0.924 DTN2 23.22 33.698 0.785 0.925 DTN4 23.20 33.887 0.791 0.925 DTN5 23.21 33.909 0.770 0.926 DTN7 23.20 33.228 0.805 0.923 DTN9 23.25 33.607 0.784 0.925 DTN10 23.23 33.225 0.784 0.925 Khả công nghệ thông tin: Cronbach’s Alpha = 0.896 KCN1 14.04 14.330 0.733 0.875 KCN2 14.08 14.298 0.758 0.870 KCN3 14.12 14.199 0.735 0.875 KCN4 14.04 14.278 0.742 0.873 KCN5 14.08 14.171 0.747 0.872 Kết kinh tế: Cronbach’s Alpha = 0.890 KQT1 13.43 14.028 0.748 0.863 KQT2 13.41 13.748 0.726 0.868 KQT4 13.39 13.897 0.743 0.864 KQT5 13.43 13.914 0.715 0.870 KQT6 13.41 13.886 0.729 0.867 Thực thi logistics ngược: Cronbach’s Alpha = 0.926 TTL1 12.67 18.048 0.808 0.910 TTL2 12.64 17.855 0.797 0.912 TTL3 12.66 18.145 0.792 0.913 TTL4 12.66 17.620 0.820 0.907 TTL6 12.69 17.906 0.818 0.908 Biến quan sát 19 Trung bình Phương Tương Cronbach's thang đo sai thang quan biếnAlpha nếu loại đo tổng loại biến biến loại biến Cam kết nguồn lực: Cronbach’s Alpha = 0.884 CNL1 5.80 4.211 0.776 0.835 CNL2 5.75 4.110 0.783 0.828 CNL3 5.79 4.185 0.765 0.844 (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát thức) 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA Biến quan sát Bảng 4.17: Kết EFA cho thành phần nhân tố Áp lực thể chế (Phân tích lần thứ hai) Biến quan sát Áp lực từ đối thủ cạnh tranh 0.843 0.696 0.695 0.541 0.535 Trọng số nhân tố Áp lực từ Áp lực từ khách nhà cung hàng cấp Áp lực từ quan phủ ACT1 ACT6 ACT5 ACT3 ACT2 AKH3 0.842 AKH5 0.793 AKH4 0.785 AKH1 0.611 AKH2 0.591 ACC1 0.912 ACC3 0.742 ACC2 0.650 ACP1 0.827 ACP5 0.723 ACP3 0.599 KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0.971; Sig = 0.000; Cumulative % = 70.961 (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát thức) 20 Bảng 4.18: Kết EFA Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ, Kết kinh tế, Khả công nghệ thông tin, Cam kết nguồn lực Thực thi logistics ngược Trọng số nhân tố Biến quan sát Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ 0.824 0.807 0.742 0.707 0.698 0.673 0.624 Kết kinh tế Khả công nghệ thông tin Thực thi logistics ngược Cam kết nguồn lực DTN1 DTN7 DTN4 DTN10 DTN9 DTN2 DTN5 KQT4 0.794 KQT1 0.753 KQT2 0.752 KQT5 0.708 KQT6 0.652 KCN2 0.784 KCN3 0.741 KCN1 0.737 KCN4 0.679 KCN5 0.608 TTL1 0.682 TTL2 0.664 TTL4 0.639 TTL6 0.638 TTL3 0.579 CNL3 0.863 CNL2 0.846 CNL1 0.719 KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) = 0.982; Sig = 0.000; Cumulative % = 73.843% (Nguồn: Phân tích liệu từ khảo sát bước thức) 21 4.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA Bảng 4.20: Độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích hệ số tương quan Nhân tố CR TTL ACT AKH ACC ACP DTN KQT KCN CNL 0.925 0.894 0.886 0.796 0.811 0.935 0.890 0.896 0.884 Hệ số tương quan AVE AVE1/2 0.719 0.761 0.609 0.576 0.715 0.762 0.619 0.686 0.717 0.848 0.872 0.780 0.759 0.846 0.873 0.787 0.828 0.847 TTL ACT AKH ACC ACP DTN KQT KCN CNL 1.000 0.847 0.773 0.737 0.842 0.835 0.766 0.804 0.804 1.000 0.753 0.754 0.840 0.768 0.721 0.775 0.797 1.000 0.722 0.674 0.770 0.744 1.000 0.709 1.000 0.725 0.660 1.000 0.732 0.657 0.677 1.000 1.000 0.663 0.717 0.738 0.671 0.657 0.695 1.000 0.737 0.669 0.594 0.626 0.692 (Nguồn: Phân tích liệu từ khảo sát bước thức) 4.6 Phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 4.6.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình nghiên cứu Hình 4.8: Kết SEM (chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát thức) 22 4.6.2 Mức độ tác động kiểm định giả thuyết nghiên cứu Bảng 4.21: Kết ước lượng) kết kiểm định giả thuyết Hệ số Giả Giá Kết Mối quan hệ ước S.E C.R thuyết trị p kiểm định lượng H1 TTL → KQT 0.284 0.126 2.256 0.02 Chấp nhận H2 ATC → TTL 0.306 0.120 2.561 0.01 Chấp nhận H3 ATC → KQT 0.409 0.103 3.961 *** Chấp nhận H4 CNL → TTL 0.011 0.239 0.047 0.96 Từ chối H5 CNL → KCN 0.927 0.055 16.951 *** Chấp nhận H6 KCN → TTL 0.337 0.113 2.986 0.00 Chấp nhận H7 KCN → KQT 0.189 0.090 2.095 0.04 Chấp nhận H8 DTN → TTL 0.447 0.223 2.01 0.04 Chấp nhận H9 DTN → CNL 0.918 0.051 17.933 *** Chấp nhận (Nguồn: Xử lý từ liệu khảo sát thức) 4.7 Điều chỉnh kiểm định lại mơ hình giả thuyết nghiên cứu 4.7.1 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu Như đề cập, giả thuyết H4- CNL có ảnh hưởng tích cực đến TTL bị từ chối khơng thỏa mãn ý nghĩa thống kê Do mơ hình tiến hành điều chỉnh lại cách loại bỏ tác động từ Cam kết nguồn lực trực tiếp vào Thực thi logistics ngược 23 4.7.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Hình 4.1: Kết SEM (chuẩn hóa) mơ hình nghiên cứu điều chỉnh (Nguồn: Phân tích liệu từ khảo sát bước thức) 4.7.3 Mức độ tác động kiểm định giả thuyết mô hình điều chỉnh Bảng 4.221: Kết ước lượng (chưa chuẩn hóa) mơ hình điều chỉnh Giả Mối quan hệ Hệ số S.E C.R Giá Kết H1 TTL → KQT 0.284 0.126 2.255 trị 0.02 nhận thuyết ước p Chấp kiểm H2 ATC → TTL 0.307 0.118 2.609 0.01 Chấp nhận lượng định H3 ATC → KQT 0.409 0.103 3.956 *** Chấp nhận H5 CNL → KCN 0.927 0.055 16.953 *** Chấp nhận H6 KCN → TTL 0.340 0.076 4.477 *** Chấp nhận H7 KCN → KQT 0.189 0.090 2.096 0.04 Chấp nhận H8 DTN → TTL 0.454 0.143 3.180 0.00 Chấp nhận H9 DTN → CNL 0.918 0.051 17.941 *** Chấp nhận (Nguồn: Phân tích liệu từ khảo sát bước thức) 24 4.7.4 Ước lượng mơ hình bootstrap Bảng 4.25: Phân tích Bootstrap - ước lượng chưa chuẩn hóa với N=1000 Hướng tác động ATC TTL ATC CNL KCN KCN DTN DTN → → → → → → → → TTL KQT KQT KCN TTL KQT TTL CNL Kết ML M SE 0.307 0.118 0.284 0.126 0.409 0.103 0.927 0.055 0.340 0.076 0.189 0.090 0.454 0.143 0.918 0.051 SE 0.129 0.153 0.134 0.061 0.092 0.122 0.140 0.052 Kết Bootstrap SE(SE) M Bias 0.003 0.310 0.003 0.003 0.288 0.004 0.003 0.412 0.003 0.001 0.931 0.004 0.002 0.344 0.004 0.003 0.185 -0.004 0.003 0.452 -0.002 0.001 0.919 0.002 SE(Bias) 0.004 0.005 0.004 0.002 0.003 0.004 0.004 0.002 (Nguồn: Phân tích liệu từ khảo sát bước thức) CHƯƠNG 5: Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Giới thiệu 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu 5.2.1 Đóng góp phương diện lý thuyết nghiên cứu 5.2.1.1 Đóng góp số khái niệm liên quan đến logistics ngược Đề tài nghiên cứu trọng logistics ngược lĩnh vực kinh doanh bán lẻ Xem xét phương diện lý thuyết cho thấy số đóng góp đề tài thông qua việc đưa số khái niệm liên quan đến logistics ngược bao gồm khái niệm logistics ngược, logistics ngược lĩnh vực bán lẻ, thực thi logistics ngược lĩnh vực bán lẻ, danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ logistics ngược 5.2.1.2 Đóng góp mơ hình lý thuyết nghiên cứu Thứ nhất, mơ hình lý thuyết nghiên cứu phát triển kỳ vọng đảm bảo tính vững dựa sở xem xét hệ thống lý thuyết có ý nghĩa làm tảng cho lý thuyết logistics ngược Thứ hai, mơ hình nghiên cứu thể đóng góp mặt lý thuyết bối cảnh logistics ngược 25 Thứ ba, mơ hình lý thuyết nghiên cứu phát triển phản ánh rõ kết hợp đồng thời tác nhân thuộc môi trường bên trong, mơi trường bên ngồi doanh nghiệp ngữ cảnh logistics ngược ngành bán lẻ điện tử Thứ tư, mơ hình lý thuyết nghiên cứu phản ánh cách rõ ràng vai trò trung gian Thực thi logistics ngược mối quan hệ với tác nhân Kết kinh tế Thứ năm, mơ hình lý thuyết nghiên cứu thể khai thác đầy đủ thành phần thuộc Áp lực thể chế Cuối cùng, mơ hình lý thuyết nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quan trọng nhân tố Kết kinh tế doanh nghiệp bán lẻ (gọi tắt Kết kinh tế) 5.2.1.3 Đóng góp thang đo lường khái niệm nghiên cứu Nội dung trình bày phần bao gồm xem xét kết đo lường thang đo thành phần Áp lực thể chế, Thực thi logistics ngược, Cam kết nguồn lực, Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ, Khả công nghệ thông tin, Kết kinh tế 5.2.2 Đóng góp phương diện thực tiễn Logistics ngược xem lĩnh vực quan trọng gắn liền với thành công doanh nghiệp kể doanh nghiệp bán lẻ hàng điện tử Nâng cao mặt nhận thức phát huy vai trò xã hội doanh nghiệp bán lẻ người tiêu dùng, bảo đảm nghiêm túc thực hoạt động kinh doanh tiêu dùng gắn liền với trách nhiệm môi trường, đặc biệt ngành hàng điện tử Góp phần mang lại ý nghĩa thiết thực hoạt động bán lẻ sản phẩm điện tử, giúp gia tăng lợi ích trực tiếp đến với khách hàng 26 tiêu dùng, phục vụ khách hàng tốt thơng qua sách logistics ngược, làm khách hàng hài lòng trung thành hơn, tạo hội gia tăng doanh số bán hàng tương lai 5.3 Hàm ý quản trị Tiếp tục trì tăng danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ logistics ngược Chú trọng vào công tác đầu tư hệ thống công nghệ thông tin Quan tâm việc đưa thông điệp cam kết đầu tư nguồn lực thúc đẩy thực thi logistics ngược Cập nhật kịp thời quy định sách liên quan đến hoạt động logistics ngược từ bên liên quan Thực thi logistics ngược cách chủ động có kế hoạch Xem xét việc cải thiện kết kinh tế mục tiêu hướng đến từ việc triển khai hoạt động liên quan đến logistics ngược 5.4 Kết luận Luận án lựa chọn thực nghiên cứu dựa kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Kết kiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy, ngoại trừ trường hợp chưa có minh chứng để kết luận Cam kết nguồn lực ảnh hưởng tích cực đến Thực thi logistics ngược, 08 giả thuyết cịn lại có ý nghĩa thống kê chấp nhận Gắn liền với ý nghĩa có từ mơ hình lý thuyết nghiên cứu thang đo lường, kết nghiên cứu hy vọng góp phần giúp quan quản lý đặc biệt doanh nghiệp thuộc ngành hàng bán lẻ điện tử Đà Nẵng 27 5.5 Những hạn chế luận án hướng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt từ nghiên cứu, nhiều hạn chế đề tài khó tránh khỏi Đầu tiên hạn chế phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu logistics ngược doanh nghiệp bán lẻ xem xét cụ thể lĩnh vực bán lẻ mặt hàng điện tử Đà Nẵng, điều dẫn tới khác biệt kết nghiên cứu xem xét phạm vi khác, chẳng hạn hoạt động logistics ngược nhà bán sỉ, nhà sản xuất Sự khác biệt xảy ngành hàng khác sản phẩm điện tử, chí khác địa bàn Đà Nẵng Hạn chế thứ hai đề tài xem xét vài nhân tố định logistics ngược, nhiều tác nhân khác logistics ngược chưa nghiên cứu đề tài này, chẳng hạn như: nhận thức logistics ngược nhà quản lý cấp cao, chủ nghĩa hội khách hàng, khả liên kết ngược chuỗi cung ứng Một hạn chế mối quan hệ tác động Cam kết nguồn lực đến Thực thi logistics ngược chưa thể cách rõ ràng kết kiểm định giả thuyết không chấp nhận, điều khác với nghiên cứu trước thừa nhận (Jack cộng sự, 2010; Richey Wheeler, 2004; Zhou cộng sự, 2005) Tác giả kỳ vọng trong tương lai gần, nghiên cứu giúp loại bỏ hạn chế nói tiếp tục giải nhiều vấn đề liên quan đến lĩnh vực logistics ngược ... sâu nghiên cứu mối quan hệ tác nhân logistics ngược (được hiểu nhân tố tác động xem xét bối cảnh logistics ngược) Kết kinh tế doanh nghiệp bán lẻ Trong nghiên cứu này, tác nhân (nhân tố tác động)... thi logistics ngược Kết kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm cho lĩnh vực kinh doanh bán lẻ hàng điện tử Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam Tạp chí nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Số 31(2), trang 6 1-9 2... tích hợp vào mơ hình lý thuyết nghiên cứu Thứ ba, gắn liền với việc phát nhân tố (nhân tố Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ logistics ngược) , mối quan hệ Danh tiếng doanh nghiệp bán lẻ logistics ngược