1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học cho giải pháp bảo tồn, phục hồi và phát triển loài cây sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) tại tỉnh Thừa Thiên

156 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 4,93 MB

Nội dung

Nội dung của luận án xác định được một số đặc điểm sinh học, lâm học, thực trạng quần thể và hoạt động quản lý bảo tồn loài Sến trung tại tỉnh Thừa Thiên Huế; đề xuất được các giải pháp quản lý, bảo tồn và phát triển loài cây Sến trung tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY SẾN TRUNG (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HUẾ - 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY SẾN TRUNG (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 02 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN LỢI HUẾ - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Lợi thời gian từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 11 năm 2018 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Luận án có sử dụng phần kết nhiệm vụ: "Nghiên cứu bổ sung số giải pháp kỹ thuật lâm sinh gây trồng Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) cung cấp gỗ lớn vùng Bắc Trung Bộ" thực từ 2017 2019, tác giả chủ nhiệm nhiệm vụ Huế, ngày 20 tháng năm 2019 Người viết cam đoan NCS Vũ Đức Bình ii LỜI CẢM ƠN Cơng trình nghiên cứu "Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp bảo tồn, phục hồi phát triển loài Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) tỉnh Thừa Thiên Huế" hồn thành theo chương trình nghiên cứu sinh hệ quy tập trung Trường Đại học Nông lâm - Đại học Huế, giai đoạn 2015 - 2018 Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS.TS Nguyễn Văn Lợi - Người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình bảo, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Trong trình thực hồn thiện luận án, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn quan tâm, giúp đỡ của: Ban giám hiệu, Khoa Lâm nghiệp, Phịng đào tạo Trường Đại học Nơng Lâm Huế, Ban đào tạo Trường Đại học Huế, Ban lãnh đạo nghiên cứu viên Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến Ban lãnh đạo cán Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế, VQG Bạch Mã, hạt kiểm lâm kiểm lâm địa bàn huyện Phú Lộc, huyện Nam Đông, Thị xã Hương Thủy, Thị xã Hương Trà, BQLRPH Sông Hương, BQLRPH Hương Thủy, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Tiền Phong tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả điều tra, thu thập số liệu thứ cấp ngoại nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Võ Đại Hải, PGS.TS Đặng Thái Dương, PGS.TS Phạm Xuân Hoàn, TS Trần Minh Đức, TS Huỳnh Văn Kéo, TS Ngô Tùng Đức, TS Hoàng Huy Tuấn, TS Hoàng Văn Thắng, TS Hồ Thanh Hà, TS Phạm Xuân Đỉnh, TS Nguyễn Thị Liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận án Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiều mặt cộng sự, đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình động viên khích lệ, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận án Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực thân chắn luận án không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả Vũ Đức Bình iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xii MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 MỘT SỐ THƠNG TIN VỀ LỒI CÂY SẾN TRUNG 1.1.1 Tên gọi, phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Giá trị sử dụng 1.2 NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học lâm học Sến trung 1.2.2 Một số kết nghiên cứu chọn nhân giống Sến trung 1.2.3 Kết nghiên cứu trồng nuôi dưỡng rừng Sến trung 11 1.2.4 Ứng dụng GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng giới 12 1.3 NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 14 1.3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học lâm học Sến trung 14 1.3.2 Một số kết nghiên cứu chọn nhân giống Sến trung 15 1.3.3 Kết nghiên cứu trồng nuôi dưỡng rừng Sến trung 17 iv 1.3.4 Ứng dụng GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học lâm học Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 23 2.2.2 Nghiên cứu đánh giá thực trạng rừng trồng công tác quản lý, bảo tồn, mối đe dọa, nguy suy giảm loài Sến trung rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 24 2.2.3 Nghiên cứu chọn lọc trội hoàn thiện kỹ thuật nhân giống Sến trung 24 2.2.4 Xây dựng đồ khu vực phân bố tiềm thích hợp cho phục hồi rừng loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 24 2.2.5 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn phát triển loài Sến trung bền vững tỉnh Thừa Thiên Huế 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Quan điểm cách tiếp cận đề tài 25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 26 2.4 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 47 2.4.1 Vị trí địa lý, ranh giới 47 2.4.2 Địa hình 48 2.4.3 Đất đai 48 2.4.4 Khí hậu, thủy văn 49 2.4.5 Tài nguyên rừng 49 2.4.6 Nhận xét đánh giá chung 51 2.5 TỔNG HỢP SỐ LIỆU PHỤC VỤ LUẬN ÁN 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ LÂM HỌC CÂY SẾN TRUNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 53 v 3.1.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Sến trung 53 3.1.2 Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến phân bố Sến trung Thừa Thiên Huế 55 3.1.3 Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên có Sến trung phân bố 66 3.1.4 Mối quan hệ Sến trung loài khác 74 3.1.5 Đặc điểm tái sinh nơi có Sến trung phân bố huyện Phú Lộc Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế 78 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỪNG TRỒNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TỒN, CÁC MỐI ĐE DỌA, NGUY CƠ SUY GIẢM LOÀI SẾN TRUNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 82 3.2.1 Thực trạng quản lý, bảo tồn mối đe dọa, nguy suy giảm loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 82 3.2.2 Đánh giá thực trạng rừng trồng sinh trưởng loài Sến trung mơ hình rừng trồng 88 3.3 KẾT QUẢ CHỌN LỌC CÂY TRỘI VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY SẾN TRUNG 95 3.3.1 Chọn lọc trội Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 95 3.3.2 Một số đặc điểm sinh lý hạt giống Sến trung 99 3.3.3 Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống Sến trung từ hạt 101 3.3.4 Kỹ thuật nhân giống Sến trung hom 107 3.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHU VỰC PHÂN BỐ VÀ BẢN ĐỒ THÍCH HỢP CHO PHỤC HỒI RỪNG BẰNG LỒI SẾN TRUNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 111 3.4.1 Xây dựng đồ phân bố loài Sến trung rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế 111 3.4.2 Xây dựng đồ phù hợp cho loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 112 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY SẾN TRUNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 113 3.5.1 Phân tích SWOT bảo tồn phát triển loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 113 3.5.2 Các giải pháp bảo tồn phát triển loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế 117 vi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 128 KẾT LUẬN 128 TỒN TẠI 130 KIẾN NGHỊ 130 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 131 ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHP Analytic Hierarchy Process - Phương pháp phân tích thứ bậc BĐKH Biến đổi khí hậu BQLRPH Ban quản lý rừng phịng hộ BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng CT Công thức CTTN Cơng thức thí nghiệm CTr Cây trội D1.3 (cm) Đường kính vị trí 1,3 m ĐDSH Đa dạng sinh học Dt (m) Đường kính tán FAHP Fuzzy Analytical Hierarchy Process - Phương pháp phân tích thứ bậc mờ FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý GPS Global Positioning System - Hệ thống định vị toàn cầu Hdc (m) Chiều cao cành Hvn (m) Chiều cao vút IBA Indole-3-butyric acid IV % Important Values - Chỉ số quan trọng (%) K2 O % Kali tổng số KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTST Kích thích sinh trưởng KHCN Khoa học cơng nghệ viii KTXH Kinh tế xã hội N% Đạm tổng số NAA 1-Naphthylacetic acid NDVI Normalized Difference Vegetation Index - Chỉ số khác biệt thực vật NLKH Nông lâm kết hợp NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ƠDB Ơ dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn P2O5 % Lân tổng số pH KCl Độ chua trao đổi QLBVR Quản lý bảo vệ rừng SPSS Statistical Package for the Social Sciences - Phần mềm phân tích thống kê St Sến trung TB Trung bình T.L.S (%) Tỷ lệ sống (%) TXB Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình TXG Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh giàu TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo TXP Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh phục hồi UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia 127 định hàng năm Tại Thừa Thiên Huế, thời điểm để thu hái hạt giống Sến trung phù hợp từ cuối tháng đến tháng - Về gieo ươm từ hạt: Hạt giống sau thu hái, chế biến, làm đem gieo cát ẩm Trước gieo, hạt diệt khuẩn cách ngâm hạt dung dịch thuốc tím nồng độ 0,1 %, thời gian ngâm 30 phút Sau đó, vớt tiếp tục ngâm nước ấm có nhiệt độ ban đầu 60 0C Ủ hạt túi vải bơng để nơi thống mát phải giữ ẩm thường xuyên Hàng ngày tiến hành rửa chua nước lã lần/ngày, nứt nanh đem gieo Trước gieo, hạt trộn với tro bếp nguội cát ẩm theo tỷ lệ : đem gieo cách sàng nhiều lượt mặt luống cát gieo Hạt gieo vãi kg/100 m2 Thành phần ruột bầu tốt 94 % đất tầng B + % phân chuồng hoai + % NPK (5:10:3) Ngoài ra, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết giai đoạn vườn ươm cần tưới đủ ẩm cho ngày đến lần - Về chế độ che sáng: Cây giai đoạn vườn ươm thích hợp với độ che sáng 50 % tháng đầu sau tháng giảm xuống 25 %, trước xuất vườn từ đến tháng dỡ bỏ dàn che hoàn toàn để huấn luyện - Về nhân giống sinh dưỡng: Để tạo có chất lượng di truyền tốt, đáp ứng mục tiêu bảo tồn nguồn gen, phục vụ công tác cải thiện giống áp dụng phương pháp giâm hom Tuy nhiên, nên sử dụng hom thuốc kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 300 ppm để có tỷ lệ hom rễ cao Mùa vụ giâm hom thích hợp cho giâm hom Sến trung mùa hè từ tháng đến tháng - Về kỹ thuật trồng: Có thể trồng lồi hỗn lồi với loài rộng thường xanh Huỷnh, Sao đen, Dầu rái, Mật độ trồng rừng loài từ 1.100 đến 1.660 cây/ha, trồng rừng hỗn giao theo hàng với Keo địa với mật độ 1.660 cây/ha (Sến trung từ 500 đến 830 cây/ha) Có thể trồng theo băng rừng tự nhiên với độ rộng băng chừa 6m, băng chặt 3m rừng nghèo, nghèo kiệt có độ tàn che từ 0,2 - 0,5 với độ rộng băng chừa 3m, băng chặt 6m, tốt trồng theo đám nơi đất trống (diện tích tối thiểu 500m2), mật độ trồng từ 830 cây/ha Kích thước hố trồng từ 30 x 30 x 30 cm đến 40 x 40 x 40 cm Thời vụ trồng vào vụ Xuân (tháng đến tháng dương lịch) vụ Thu (tháng đến tháng 10 dương lịch) Những nơi đất tốt khơng cần bón phân, nơi đất thối hóa, khơng cịn tính chất đất rừng cần bón lót 300 g phân super lân/hố 200g phân NPK/hố Sau trồng đến tuần kiểm tra tỷ lệ sống tra dặm chết - Về kỹ thuật chăm sóc, tỉa thưa ni dưỡng rừng: Phát thực bì chăm sóc lần/năm năm đầu năm sau năm phát toàn diện lần Thường xuyên quản lý bảo vệ rừng chống trâu bò người phá hoại Thời gian chăm sóc năm Đối với mơ hình rừng trồng hỗn giao (Sến trung + Keo), sau đến năm cần tiến hành tỉa thưa, chặt bỏ Keo để tạo không gian dinh dưỡng cho Sến trung phát triển 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về đặc điểm sinh học lâm học Sến trung - Sến trung gỗ lớn thường xanh cao tới 40 m, đường kính đạt đến 80 cm Thân thẳng Vỏ màu xám nâu Cành non hình trụ, mảnh, vết rụng rõ, cành mọc ngang Lá đơn mọc cách, hình trái xoan thn dài, mép ngun có cưa mờ Lá non màu hồng nâu có đường viền đỏ Hoa tự bơng nách gần đầu cành dài 10 đến 20 cm Hoa mẫu đến 6, đài hợp gốc, bầu gần hạ, vòi nhụy đến hình sợi Quả nang hình cầu đường kính 2,5 mm, dài 2,5 đến mm, chín màu nâu Sến trung hoa kết vào tháng đến tháng Thời gian nảy chồi non từ tháng đến cuối tháng Thời gian phát triển từ non tới già tháng kết thúc vào tháng 10 Quả chín rụng từ tháng đến tháng 10 - Sến trung thường phân bố rải rác cách dọc hai bên khe, suối từ 10 đến 100 m trạng thái rừng thường xanh với độ tàn che từ 0,4 đến 0,8 Sến trung phân bố nơi có địa hình từ chân đến sườn núi gần khe suối, có độ cao 1.110 m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bình năm từ 21,5 đến 25,2 0C, độ ẩm khơng khí trung bình năm 83 đến 87 %, lượng mưa từ 2.773 đến 3.642 mm/năm phân bố loại đất ferralit đỏ vàng với độ dày tầng đất từ 80 đến 100 cm, thành phần giới đất chủ yếu thịt nhẹ đến trung bình, độ pHKCl từ đến 4,5, hàm lượng mùn từ 1,8 đến 2,74 % - Tổ thành tầng cao trạng thái rừng có Sến trung phân bố khu vực nghiên cứu dao động từ 29 đến 56 loài Sến trung khơng phải lồi chiếm ưu sinh thái Tính quần thụ Sến trung thấp Có 25 lồi xuất lồi Sến trung, nhóm lồi mọc kèm hay gặp lựa chọn để trồng rừng hỗn giao Dẻ gai sapa (Castanopsis chapaensis), Trám trắng (Canarium album), Chò đen (Parashorea stellata) Khả tái sinh tự nhiên Sến trung tán rừng không tham gia vào công thức tổ thành 1.2 Đánh giá thực trạng rừng trồng công tác quản lý, bảo tồn mối đe dọa, nguy suy giảm loài Sến trung rừng tự nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế - Thừa Thiên Huế chủ động, tích cực cơng tác quản lý, bảo vệ, tăng cường tuần tra, giám sát, phối hợp với cộng đồng địa phương ngăn chặn kịp thời vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, thực tốt công tác phòng chống chữa cháy rừng Đề tài xác định mối đe dọa nguy suy giảm trực tiếp loài Sến trung khai thác gỗ trái phép, xâm lấn đất rừng để canh tác, cháy rừng, nhận thức cộng đồng hạn chế, xây dựng phát triển sở hạ tầng 129 - Diện tích rừng trồng Sến trung suy giảm nghiêm trọng, tỷ lệ mơ hình thành cơng thấp Phương thức quản lý theo hộ gia đình phổ biến nhất, với quy mô nhỏ, trồng phân tán vườn nhà theo hình thức lồi trồng xen với nông nghiệp Nguồn giống Sến trung sử dụng chưa chọn lọc Có hai phương thức trồng rừng phổ biến trồng loài trồng rừng hỗn giao Sến trung với Keo loài địa - Ở mơ hình rừng trồng lồi Sến trung giai đoạn 2,5 năm tuổi, tăng trưởng bình quân đường kính đạt 1,52 cm/cây/năm tăng trưởng chiều cao đạt 1,53 m/cây/năm Đến giai đoạn 17 năm tuổi, tăng trưởng đường kính đạt từ 1,4 đến 1,9 cm/cây/năm tăng trưởng chiều cao đạt từ 1,1 đến 1,6 m/cây/năm Ở mơ hình hỗn giao giai đoạn 18,5 năm tuổi, tăng trưởng bình quân đường kính đạt từ 0,68 đến 0,95 cm/cây/năm, tăng trưởng chiều cao đạt từ 0,65 đến 0,86 m/cây/năm 1.3 Về chọn trội hoàn thiện kỹ thuật nhân giống Sến trung - Đề tài chọn 50 trội Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế Những trội chọn có chiều cao cành đạt từ 15,5 m trở lên, có tiêu sinh trưởng tốt trung bình quần thể so sánh đường kính chiều cao, tỷ lệ lợi dụng gỗ (% Hdc) lớn 60 %, tiêu chất lượng tổng hợp (ICL) lớn 60 - Khối lượng 1.000 hạt Sến trung trung bình 0,567 g kg hạt có khoảng từ 1,61 đến 1,92 triệu hạt, trung bình có 1,764 triệu hạt Độ hạt giống biến động từ 40,4 đến 50,2 % Tỷ lệ nảy mầm hạt tốt đạt từ 39,7 đến 52 % - Kỹ thuật nhân giống Sến trung từ hạt là: Xử lý hạt cách ngâm vào nước nóng 60 0C giờ, vớt hạt ra, rửa để Trộn hạt với cát ẩm theo tỷ lệ : đem gieo luống có cát ẩm Sau 30 ngày, mầm cao khoảng cm, có đến tỉa mầm cấy vào bầu Hỗn hợp ruột bầu ảnh hưởng đến sinh trưởng Sến trung, thành phần hỗn hợp ruột bầu tốt 94 % đất tầng B + % phân chuồng hoai + % NPK Chăm sóc ảnh hưởng đến sinh trưởng Sến trung, tùy thuộc vào điều kiện thời tiết, tưới đủ ẩm cho ngày đến lần Che sáng khoảng 50% giai đoạn từ cấy mầm đến giai đoạn tháng tuổi giúp sinh trưởng tốt Đến giai đoạn tháng tuổi nên che sáng 25 % - Kỹ thuật giâm hom Sến trung là: Sử dụng loại hom để giâm hom Sến trung giá thể 100% đất tầng B; Ngâm hom dung dịch IBA nồng độ 300 ppm thời gian 10 phút để tăng khả rễ hom; Mùa vụ giâm hom thích hợp với Sến trung vùng Bắc Trung Bộ mùa hè (tháng đến tháng 8) 130 1.4 Xây dựng đồ phân bố thích hợp loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài xây dựng đồ phân bố Sến trung rừng tự nhiên đồ phân hạng phù hợp cho trồng phục hồi rừng loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế sở tích hợp tư liệu ảnh viễn thám, phương pháp phân tích thứ bậc mờ (FAHP) vào GIS Diện tích có Sến trung phân bố rừng tự nhiên 101.088,0 ha, chiếm 20,08 % tổng diện tích tự nhiên tỉnh Diện tích vùng nghiên cứu phân cấp đánh giá phù hợp với loài Sến trung 215.921,82 (chiếm 42,9%) 1.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phục hồi phát triển loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp chung quản lý bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức người dân bảo tồn đa dạng sinh học, sách sinh kế, giải pháp quy hoạch, bảo tồn phát triển bền vững loài Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài đề xuất bổ sung số biện pháp kỹ thuật chủ yếu từ khâu chọn giống, xác định điều kiện gây trồng đến sản xuất giống, trồng, chăm sóc rừng trồng làm sở cho việc hoàn thiện kỹ thuật gây trồng Sến trung tỉnh Thừa Thiên Huế TỒN TẠI Mặc dù có nhiều cố gắng, đề tài số tồn sau: - Chưa nghiên cứu đầy đủ đặc điểm sinh trưởng phát triển Sến trung số biện pháp kỹ thuật nhân giống gây trồng khác - Mặc dù quan điểm “tiếp cận kỹ thuật gần với tự nhiên, phù hợp với quy luật tự nhiên” kết nghiên cứu luận án chưa thể giải trọn vẹn theo quan điểm - Chưa nghiên cứu xác định tuổi thành thục công nghệ cho mơ hình trồng rừng gỗ lớn chưa dự đốn sản lượng thu nhập mơ hình KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục sâu giải vấn đề tồn nêu vận dụng đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo tồn gây trồng phát triển loài Sến trung đề tài vào thực tế sản xuất nước ta - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thêm biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng thâm canh cung cấp gỗ lớn xây dựng hệ thống rừng giống, vườn giống để cung cấp giống có chất lượng di truyền cao - Cần nghiên cứu xác định tuổi thành thục công nghệ cho mơ hình trồng rừng gỗ lớn dự đốn sản lượng, thu nhập mơ hình 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA LUẬN ÁN Vũ Đức Bình, Nguyễn Văn Lợi, Lê Xuân Trường (2017), "Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc mối quan hệ loài Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) với loài khác rừng tự nhiên huyện Nam Đông Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, tháng 10, năm 2017, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, tr 96-104 Vũ Đức Bình, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Thanh Nga (2018), "Ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến phân bố loài Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, năm 2018, tr 122-129 Vũ Đức Bình, Nguyễn Văn Lợi (2018), "Đặc điểm sinh học phân bố Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) rừng tự nhiên Phú Lộc Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế" Tạp chí khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 3A, Tập 127 năm 2018, tr 67-80 Vũ Đức Bình, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Thanh Nga, Hà Văn Thiện, Nguyễn Hải Thành (2018), "Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) giâm hom gieo hạt giai đoạn vườn ươm", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 20, năm 2018, Hà Nội, tr 141-149 Vũ Đức Bình, Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Thị Thanh Nga, Lê Công Định (2019), "Đánh giá phù hợp sinh thái đề xuất giải pháp bảo tồn, quy hoạch loài Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế tập 3, số - 2019, tr 1013-1024 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Lê Văn An (2002), Kết nghiên cứu giai đoạn 1998 - 2001 - Dự án nghiên cứu quản lý tài nguyên vùng đồi núi dựa vào cộng đồng, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Trung tâm Nghiên cứu phát triển quốc tế, IDRC (Canada), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Doãn Anh Lê Thị Diên (2011), Tình hình gây trồng sinh trưởng Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardn.) Benth) Thừa Thiên Huế, Tạp chí rừng mơi trường, Số 42, tr 36 - 39 Lê Doãn Anh, Bùi Thế Đồi, Lê Thị Diên (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm học Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardn.) Benth) Khu vực mở rộng Vườn quốc gia Bạch Mã", Tạp chí NN&PTNT, số 7/2013, tr 90 - 95 Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Tiêu chuẩn quốc gia số 8775-2017: Giống lâm nghiệp - Cây trội (Ban hành theo Quyết định số 2980/QĐ-BKHCN ngày 31/10/2017 Bộ Khoa học Công nghệ) Bộ Lâm nghiệp (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre nứa (QPN14-92) (ban hành kèm theo Quyết định số 200/QĐ-KT Bộ Lâm nghiệp ngày 31/3/1993) Bộ NN&PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) (ban hành kèm theo Quyết định số 175/1998/QĐ-BNN/KHCN ngày 4/11/1998 Bộ NN&PTNT) Bộ NN&PTNT (2001), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN 33-2001 "Hạt giống trồng lâm nghiệp - Phương pháp tiến hành" (ban hành theo Quyết định số 3919/QĐ-BNN-KHCN ngày 22 tháng năm 2001 Bộ NN&PTNT) Bộ NN&PTNT (2002), Tiêu chuẩn ngành 04-TCN 52-2002 "Tiêu chuẩn vườn ươm giống lâm nghiệp" (ban hành kèm theo Quyết định số 3588/QĐBNN-KHCN ngày tháng năm 2002 Bộ NN&PTNT) Bộ NN&PTNT (2005), Quy chế quản lý giống trồng lâm nghiệp (ban hành kèm theo Quyết định số 89/QĐ-BNN ngày 29/12/2005 Bộ NN&PTNT) 10 Bộ NN&PTNT (2009), Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng (ban hành kèm theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng năm 2009 Bộ NN&PTNT) 133 11 Bộ NN&PTNT (2014), Danh mục loài chủ lực cho trồng rừng sản xuất Danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp (ban hành kèm theo định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 Bộ NN&PTNT) 12 Bộ NN& PTNT (2017), Phê duyệt kết điều tra, kiểm kê rừng 19 tỉnh (Ban hành theo Quyết định số 607/QĐ-BNN-TCLN ngày 03/03/2017 Bộ NN&PTNT việc phê duyệt kết điều tra, kiểm kê rừng 19 tỉnh, gồm: Bắc Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Phước, Đồng Nai, ) 13 Bộ NN&PTNT (2019), Tổng hợp diện tích độ che phủ rừng tính đến ngày 31/12/2018 (ban hành kèm theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT việc công bố trạng rừng năm 2018) 14 Lê Mộng Chân Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Huỳnh Văn Chương (2009), Đánh giá thích hợp đất đa tiêu chí cho trồng tích hợp GIS AHP: Trường hợp nghiên cứu xã Hương Bình, Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học - Đại Học Huế, 50 (2009), tr 5-16 16 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2017), Niên giám thống kê 2016, Nhà xuất Thống kê 17 Lê Thị Diên, Trần Minh Đức, Lê Thái Hùng, Võ Thị Minh Phương, Nguyễn Hợi (2009), Kỹ thuật gây trồng rừng địa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Minh Đức (2001), Đánh giá khả quản lý sản xuất giống rừng địa dựa vào cộng đồng khu vực Bình Trị Thiên, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp Bộ trọng điểm năm 1998, Đại học Huế 19 Võ Văn Hảo (2009), Ứng dụng AHP (Analytic Hierarchy Process) GIS (Geographic Information System) đánh giá xác định thích nghi Thơng hai (Pinus merkusii) Keo tràm (Acacia auriculiformis) huyện cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk., Luận văn cao học năm 2009, Trường Đại học Tây Nguyên 20 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, Hà Nội 21 Trần Hợp (2000), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Vũ Đình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (07), tr 11 - 17 134 23 Đặng Ngọc Quốc Hưng (2009), Nghiên cứu thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng Vườn Quốc gia Bạch Mã, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 3, tr 991-999 24 Võ Văn Hưng, Ngô Tùng Đức, Đặng Thái Dương, Đặng Thái Hoàng (2018), Đánh giá số tiêu phịng hộ lựa chọn mơ hình rừng phịng hộ lưu vực sông Thạch Hãn, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp Trường Đại học Lâm nghiệp 3, tr 143-150 25 Bảo Huy (1993), Khai thác nuôi dưỡng rừng nửa rụng ưu Bằng lăng Tây Nguyên, Tạp chí Lâm nghiệp (Tạp chí NN& PTNT), Hà Nội (1993), tr 17-18 26 Huỳnh Văn Kéo, Trần Thiện Ân (2011) Kiểm kê danh lục động thực vật Vườn quốc gia Bạch Mã Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 27 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác ni dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Lợi (2011), GIS Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp 31 Nguyễn Văn Lợi (2014), Ứng dụng kỹ thuật GIS viễn thám để xây dựng mơ hình phân bố lồi Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) Khu Bảo tồn Sao La Quảng Nam, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, số 9/2014, tr 115 - 128 32 Nguyễn Văn Lợi, Vũ Đức Bình (2015), Sử dụng mơ hình phân bố lồi dựa sở GIS để xây dựng đồ phân bố Sao la (Pseudoryx nghetinhensis) Khu Bảo tồn Sao La Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, tháng 4/2015, tr239-246 33 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Lực, Vũ Đức Bình (2015), Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS để xây dựng đồ khả hấp thụ CO2 tầng gỗ trạng thái rừng tự nhiên, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học - Đại học Huế, Số 4/2015 34 Phân viện điều tra quy hoạch rừng Trung Trung Bộ (2004), Nghiên cứu đánh giá kết trồng rừng địa rộng vùng Trung Trung Bộ Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài 135 35 Phạm Hoàng Phi (2017), Ứng dụng phương pháp AHP vào đánh giá lựa chọn loại trồng đường phố Hà Nội, Tạp chí khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 1, 2017, 1, 2017, tr 35-42 36 Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh công nghệ GIS việc giám sát trạng tài nguyên rừng, Báo cáo khoa học, Trung tâm viễn thám quốc gia, Bộ tài nguyên Mơi trường 37 Hồng Văn Thắng (2003), Kết nghiên cứu mối quan hệ loài rừng tự nhiên, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Số 1, tr 2-5 38 Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác, tái sinh ni dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Hữu Thước cộng (1964), Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến Xà cừ, Tập san SVĐH III1 40 Trần Thị Thu Thủy (2014), Ứng dụng công nghệ GIS viễn thám xác định yếu tố nhạy cảm tác động tới phân bố Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep.) Khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Báo cáo kết nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp sở, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 41 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nhà xuất khoa học công nghệ Việt Nam, Hà nội 43 Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nông Lâm nghiệp máy vi tính, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Hải Tuất Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 45 Phạm Ngọc Tùng (2009), Ứng dụng công nghệ GIS điều chế rừng Công ty Lâm nghiệp Nam Tây Nguyên, tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, chủ biên, Đại học Tây Nguyên 46 Qiu Xiao Jun Wang Xioy Zhi (2006), Các loài sinh thái Lâm viên Miền Nam Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Quảng Tây Trung Quốc 136 47 Nguyễn Phương Văn (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng độ che bóng, hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng phát triển loài Sến trung (Homalium hainanense) giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Quảng Bình, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Quảng Bình, số 12, tr 36-41 48 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí tỉnh Thừa Thiên Huế - Phần tự nhiên, Nhà xuất Khoa học Xã hội 49 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành theo Quyết định số 1299/QĐ-UBND ngày 15/6/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) 50 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Kết Kiểm kê rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (ban hành theo Quyết định số 2478/QĐ-UBND ngày 18/10/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) 51 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2020 (ban hành theo Quyết định số 944/QĐ-UBND ngày 09/05/2016 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) 52 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Đề án nâng cao chất lượng giống trồng lâm nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2018-2025 (ban hành kèm theo định số 1889/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2018 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế) 53 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Dự thảo Kế hoạch tăng cường lực quản lý hệ thống khu bảo tồn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI: 54 Applequist WL (2013), A nomenclator for Homalium (Salicaceae), Skvortsovia 1(1): 12-74 55 Bilgili, E and Baskent, E.Z (1997), Fire management planning and geographic information systems (abstract), Proceeding of the XI world forestry congress Antalya, Turkey 13-22 October, p 238 56 Chen, Y., Yu, J., & Khan, S (2010) Spatial sensitivity analysis of multicriteria weights in GIS-based land suitability evaluation Environmental Modeling & Software, 25, 1582-1591 doi:10.1016/j.envsoft.2010.06.001 57 Chen Yu, Chen Qiang, Yang Zhongyang, Dong Xiaona, Fang Fazhi (2015), Breeding and Cultivation Techniques of Homalium hainanense Tropical Forestry, Vol 43, No 4, Dec 2015, pp 38 - 48 137 58 Chirici Gherardo, Anna Barbati & Fabio Maselli (2007), Modelling of Italian forest net primary productivity by the integration of remotely sensed and GIS data, Forest Ecology and Management 246 (2007) pp 285–295 59 Daniel Marmillod (1982), Methodology and results of studies on the composition and structure of a terrace forest in Amazonia, Doctorate GeorgAugust-Universität Göttingen., 60 Ekabo OA, Farnsworth NR, Santisuk T, Reutrakul V (1993), A phytochemical investigation of Homalium ceylanicum J Nat Prod, 1993; 56(5): 699-707 61 Fu & Jin (1992), China Pl Red Data Book 1: 304-305 62 Getachew T.A., Besufekad S.A (2015), Land suitability analysis for rice production: A GIS based multi-criteria decision approach American Journal of Geographic Information System, 4: 95–104 63 Hasmadi, I Mohd, H.Z Pakhriazad and F.S Mohamad (2010), Geographic Information System-Allocation Model for Forest Path: A Case Study in Ayer Hitam Forest Reserve, Malaysia American Journal of Applied Sciences (3): 376-380 64 Homalium, Flora of China (2007) 13: 128–133 65 Hutacharoen M (1987), Application of Geographic information systems technology to the analysis of deforestation and associated hazard in Northern Thailand, Proceeding of the GIS, San Francisco, California, October 26-30 pp 509 – 518 66 Kihoro J., Bosco N., Murage H (2013), Suitability analysis for rice growing sites using a multi criteria evaluation and GIS approach in great Mwea region, Kenya Available at http://www.springerplus.com/content/2/1/265 67 Konan-Waidhet A.B., Dibi1 B., Kouadio Z.A., Savane I (2015): Modelling of Suitable areas for Rainfed Rice Growing Using Multicriteria approach in Geographic information system: Case of Denguele (North West of Côte d’Ivoire) British Journal of Applied Science & Technology, 6: 95–104 68 Lai SS (1999), Flacourtiaceae, in Flora of China (Chinese Flora editorial board) Beijing; Science Press: 1999, 52, 032 69 LU Nai-hui, CHEN Jie, HAN Cheng-you (2016), Effects of Different Hormone Treatments on Cutting Propagation in Homalium hainanense, Journal of Anhui Agricultural Sciences, Issue 13, Page 217-219 138 70 LuLi et al (2009), A fuzzy analytic hierarchy process (FAHP) approach to eco-environmental vulnerability assessment for the danjiangkou reservoir area, China Ecological Modelling, Volume 220, Issue 23, Pages 3439-3447 71 M.R Sethuraj and N.M Mathew (1992), Natural Rubber: Biology, Cultivation and Technology, Rubber Research Institute of India, page 216 72 Madhavachetty K, Sivaji K, Tulasi RK (2008), Flowering plants of chittoor distric, Tirupati Students offset printers: first Ed., page.45 73 Maddahi Z., Jalalian A., Kheirkhah Zarkesh M.M., Honarjo N (2017) Land suitability analysis for rice cultivation using a GIS-based fuzzy multi-criteria decision making approach: central part of Amol District, Iran Soil & Water Res., 12: 29-38 74 Nyeko M (2012), GIS and multi-criteria decision analysis for land use resource planning Journal of Geographic Information System, 4: 341-348 75 N.Gopalakrishnan Nair, N.Sasidharan (1985), Distribution of important forest tree species in Kerala (Central circle), Kerala Forest Research Institute, page 15 76 Pons, X., Vayreda, J., Ibanez, J.J & Gracia, C (1997), Application of forest inventory and Geographic Information Systems in the prevention and control of forest fire.(abstract), Proceedings of the XI World Forestry Congress, Antalya, Turkey, 13-22 October, page 235 77 Qian Jun; Chen Guode; Gou Zhihui; Wu Haixia (2016), Evaluation on the growth difference of Homalium hainanense seedlings from six provenances in Hainan, Tropical Forestry, Issue 1, Page 9-11 78 Qiner Yang & Sue Zmarzty "Homalium" in Flora of China Vol 13 Page 112, 113, 128 Published by Science Press (Beijing) and Missouri Botanical Garden Press Online at EFloras.org 79 Saaty, T.L (1980) The Analytic Hierarchy Process New York, McGraw-Hill International 80 Saaty, T L., (2000) Fundamentals of decision making and priority theory with the analytic hierarchy process: RWS Publications, Pittsburgh, 6: 21-28 81 Shashank T, Rajkiran E, Nusrath Y, Sujatha K, Vishal K (2011), Evaluation of hepatoprotective activity of stem bark of Homalium zeylanicum in Rats Int J Pharm Tech Res, 3(3): 1630-4 139 82 Shuhong Deng Yuqing Shi Yang Jin & Lihong Wang (2011), A GIS-based approach for quantifying and mapping carbon sink and stock values of forest ecosystem: A case study Energy Procedia (2011) pp 1535-1545 83 Sililan K (1859) Homalium ceylanicum (Gardner) Bentham, J Linn Soc Bot, 1859; 4: 35 84 Simmathiri Appanah (2016), Forest landscape restoration for Asia-Pacific forests, FAO & RECOFTC, pp 46-47 85 Siti Susilawati and Weir, M.J.C (1990), GIS applications in forest land management in Indonesia, In: ITC journal, (1990) pp 236-244 86 Sleumer H (1954), Flacourtiaceae Flora Malesiana (ser I) 5: 1-106 87 Sleumer H (1973), Révision du genre Homalium Jacq (Flacourtiacées) en Afrique (y compris Madagascar et les Mascareignes), Bulletin du Jardin Botanique 88 Song Xue-zhi, Huang Liang-sheng,Li Yan-min (1980), A study on the diagnosis of mineral nutrition status in young stands of Mu-sheng (Homalium hainanensis Gagnep), Institute of Tropical Forestry, Chinese Academy of Forest Science, Vol 16 (3); 174-182 89 Swathi P, Saritha C, Puligilla S (2014), Evaluation of anti-diabetic, antidyslipidemic and hepatoprotective activity of Homalium zeylanicum in alloxan induced diabetic rats, Int J Res Development Pharm Life Sci, 2014; 3(3): 1004-10 90 Tagane S, Nguyen VH, Ngoc NV, Son HT, Toyama H, Yang C-J, Yahara T (2016), Homalium glandulosum (Salicaceae), a new species from Vu Quang National Park, North Central Vietnam PhytoKeys 58: 97-104 doi: 10.3897/phytokeys.58.6816 91 Tekuri Manoj Kumar, Krishna KL, Ramesh B Nidavani (2014), Homalium Zeylanicum Benth: An Ethnopharmacological Review, World Journal of Pharmaceutical Research, (11), 106-113 92 Thapa, R B., and Y Murayama, 2008 Land evaluation for peri-urban agriculture using analytical hierarchical process and geographic information system techniques: A case study of Hanoi, Land Use Policy, 25(2): 225-239 93 Tim W Payna, Reece B Hill, Barbara K Hock, Malcolm F Skinner, Alan J Thorn, & Wim C Rijkse (1999), Potential for the use of GIS and spatial analysis techniques as tools for monitoring changes in forest productivity and nutrition, a New Zealand example, Forest Ecology and Management 122, pp 187-196 140 94 Timo Korkalainen and Ari Laure (2006), Using phytogeomorphology, cartography and GIS to explain forest site productivity expressed as tree height in Southern and central Finland, Geomorphology 74, pp 271–284 95 Watanabe, H Abe, K., Hao, F Q.(1988), Shade trees for perennial crops in Hainan, China, Japanese Journal of Tropical Agriculture, 32 page 242-244 96 Yang, W., Liu, F., Zhang, S., & An, S (2013), Dispersal and germination syndromes of tree seeds in a seasonal evergreen monsoon rainforest on Hainan Island, China, Seed Science Research, 23(1), 41-55 doi:10.1017/S0960258512000293 97 Xue Yang, Chen Jie Fu Xiaogan (2009), Study on Technique of Seedling Raising Homalium hainanense Tropical Forestry, Vol 37, No 2, page 26 - 29 98 Yuan C, Lei L, Zhiqin G, Qiang G, Yong J, Xingyun C, Pengfei T (2014), Chemical constituents from the stems of Homalium ceylanicum J Chinese Pharmaceutical Sci, 2014; 23(3): 165-169 NGUỒN INTERNET: 99 http://www.theplantlist.org/browse/A/Salicaceae/Homalium/ (Accessed on Jan 2017) 100 https://indiabiodiversity.org/species/show/13178 (Accessed on Jan 2017) 101 http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=2&taxon_id=242325456 (Accessed on Jan 2017) 141 mau 55,59,60,67,72,77,79,80,84,86,95,98,102,104,106,108,114,115,122,123 53- den -52,56-58,61-66,68-71,73-76,78,81-83,85,87-94,96,97,99101,103,105,107,109-113,116-121,124-140 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ĐỨC BÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CHO GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN LOÀI CÂY SẾN TRUNG (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) TẠI TỈNH THỪA THIÊN... bảo tồn phát triển bền vững loài 2 Xuất phát từ lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp bảo tồn, phục hồi phát triển loài Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) tỉnh Thừa. .. "Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp bảo tồn, phục hồi phát triển loài Sến trung (Homalium ceylanicum (Gardner) Benth) tỉnh Thừa Thiên Huế" hoàn thành theo chương trình nghiên cứu sinh hệ quy tập trung

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w