1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 9 Cau Truc Re Nhanh

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,17 KB

Nội dung

Ý nghĩa của các câu lệnh: -Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh được thực hiện, nếu điều kiện sai thì câu lệnh sẽ không thực hiện.. -Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu [r]

(1)Ngày soạn: 23/09/2011 Tiết theo PPCT: 11, 12 Bài soạn: §9 CẤU TRÚC RẼ NHÁNH I MỤC TIÊU Kiến thức: Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) Hiểu câu lệnh ghép Kỹ Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả thuật toán số bài toán đơn giản Viết các lệnh rẽ nhánh Thái độ ( có thể không có) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị Giáo viên: Các bảng phụ viết sẳn các chương trình ví dụ SGK và cấu trúc chương trình con, Máy vi tính (Computer), máy chiếu (Projector) (Nếu có điều kiện) Chuẩn bị Học sinh: Sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo (nếu có điều kiện), đọc bài trước nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ LƯU BẢNG GV: Ví dụ ta có hai mệnh đề sau: - “Nếu trời không mưa thì An xem bóng đá” - “Nếu trời không mưa thì Bình xem bóng đá, còn trời mưa thì Bình xem Tivi nhà” GV: Với hai mệnh đề trên các em có nhận xét nào? HS: Với mệnh đề thì An xem đá bóng trời không mưa, ngoài thì An không làm gì 1.Khái niệm rẽ nhánh hết Còn mệnh đề Ví dụ: Để viết chương trình giải phương GV: Bây mình xét ví dụ sau thì Bình xem trình bậc hai ta phải: (2) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ LƯU BẢNG Tính =b2-4 ac; Sau đó tùy thuộc vào giá trị  mà ta có tính ngiệm hay không Trong thực tế: -Nếu <0 thì phương trình vô nghiệm -Nếu  ≥ Thì phương trình có nghiệm -Như tùy thuộc vào giá trị  mà ta đưa vô nghiệm hay có nghiệm -Hoặc có thể nói : Nếu < Thì phương HS: trình vô nghiệm, ngược lại thì phương - Tính Δ trình có nghiệm - Xét Δ Như ta thấy số mệnh đề có dạng + Nếu Δ < thì -Nếu…… Thì……… PTVN -Nếu…… Thì………ngược lại thì … Δ + Nếu >=0 Cấu trúc này gọi là cấu trúc rẽ nhánh thì PT có nghiệm Các NNLT thường cung cấp các lệnh để mô tả các cấu trúc rẽ nhánh trên (Giải PTB2) bóng đá trời GV: Nêu các bước để kết luận không mưa, ngược nghiệm phương trình? lại trời mưa thì Bình nhà xem Tivi GV: Như với điều Δ mà ta có thể kết luận kết bài toán Với cấu trúc NNLT gọi là cấu trúc rẽ nhánh GV: Pascal cung cấp cho cấu trúc rẽ nhánh câu lệnh If-then GV: Treo bảng phụ có viết sẵn cú pháp câu lệnh if-then hai dạng đủ và thiếu Điề u kiệ n Câu lệnh 2.Câu lệnh If –then -Pascal dùng câu lệnh If-Then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với loại mệnh đề rẽ nhánh sau: Cú pháp: -Dạng thiếu: If <điều kiện> then <câu lệnh>; -Dạng đầy đủ: If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>; Trong đó: -<điều kiện>: là biểu thức quan hệ Logic -<câu lệnh>, <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2> là câu lệnh Pascal Ý nghĩa các câu lệnh: -Dạng thiếu: Nếu điều kiện đúng thì câu lệnh thực hiện, điều kiện sai thì câu lệnh không thực -Dạng đủ: Nếu điều kiện đúng thì thực câu lệnh 1, điều kiện sai thì thực câu lệnh VD1: If (X Mod 2=0) then write(x, ‘La so chan’); VD2: if Delta<0 then write(‘PT Vo Nghiêm’) else write(“PT có nghiem”); (3) HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY GV: Với ví dụ trên, ta thấy sau từ khóa then và else có câu lệnh, thực tế thường lại là nhiều câu lệnh Như vậy, với nhiều câu lệnh thực thực cho kiện thì ta phải đặt cặp từ khoá Begin và End Và với cấu trúc Pascal gọi là câu lệnh ghép HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ LƯU BẢNG VD3: Tìm giá trị lớn (max) hai số a và b: Cách 1: Max:=a; if b>a then max:=b; Cách 2: if a>b then max :=a else max :=b; Câu lệnh ghép -Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh ghép có dạng: begin <các câu lệnh>; end; Chú ý: -Sau end phải là dấu chấm phẩy (;) và trước else không chứa dấu chấm phẩy (;) -Từ nói đến câu lệnh thì đó có thể là câu lệnh đơn là câu lệnh ghép Ví dụ: Đoạn chương trình sau ngôn ngữ Pascal có sử dụng câu lệnh ghép IF DELTA <0 WRITELN (‘Phuong trinh vo nghiem’) ELSE BEGIN X1:=(-B-SQRT(DELTA))/(2*A); X2:= -B/A –X1; WRITELN(‘X1=’,X1:6:3,’X2=’,X2:6:3); END; 4.Một số ví dụ Quan sát các chương trình sau ngôn ngữ lập trình Pascal Ví dụ 1: Tìm Nghiệm thực phương trình bậc hai AX2+BX +C=0 Ví dụ 2: Tìm số ngày năm:Năm nhuận là năm chia hết cho 400 chia hết cho không chia hết cho 100 IV ĐÁNH GIÁ CUỐI BÀI Cấu trúc chung cấu trúc rẽ nhánh Sự thực máy gặp cấu trúc rẽ nhánh if-then Sơ đồ thực cấu trúc rẽ nhánh if-then (4) V DẶN DÒ CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Về học bài và tìm vài bài toán đơn giản áp dụng cho cấu trúc rẽ nhánh - Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK trang 50, 51 - Đọc trước bài Cấu trúc lặp BÀI HỌC KINH NGHIỆM Duyệt Tổ trưởng CM (5)

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w