1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

van 7 t6072

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0,5 điểm Câu 3: 7 điểm * Yêu cầu về hình thức - Kiểu bài: Biểu cảm - Trình bày sạch đẹp, không sai lỗi chính tả bố cục rõ ràng đảm bảo 3 phần, lời văn trong sáng, mạch lạc có cảm xúc thể[r]

(1)Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: Các yêu cầu việc sử dụng từ đúng chuẩn mực 2/ KÜ n¨ng : - Sử dụng từ đúng chuẩn mực - Nhận biết các từ sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ 3/ Thái độ: Giáo dục HS sáng tạo sử dụng từ II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: Thảo luận, đàm thoại GV: Đoạn văn có sử dụng từ chuẩn mực, bảng phụ 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc tìm các lỗi sai các bài tập làm văn, yêu cầu sữa lỗi? II Bµi míi: §V§: : GV nói qua các lỗi HS thường mắc phải các bài tập làm văn Vậy chuẩn mực sử dụng từ là gì tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy Nội dung kiến thức vaì troì I.Sử dụng từ đúng âm, Hoạt động GV ghi ví dụ bảng phụ, yêu cầu HS âuïng chênh taí thảo luận nhóm các lỗi và tìm Dùi đầu  vùi đầu cách chữa và nguyên nhân mắc Tập tẹ  tập tọe lỗi Khoảng khắc  khoảnh khắc - Duìi - vuìi  Sai phuû ám đầu - Tẹ - tọe, khoảng ? Nguyên nhân mắc lỗi là khoaính gç ?  Vì gần âm nhớ không chính Hãy sữa sai và rõ xaïc nguyên nhân mắc lỗi VD muûc II Hoạt động II.Sử dụng từ đúng nghéa (2) Saïng suía(1)  Tæåi âeûp ( ) (1) nhận biết thị giaïc ( ) nhận biết tư caím xuïc Cao (1) , sâu sắc ( ) (1) lời nói việc làm tuyệt đối ? Sữa sai và rõ nguyên ( ) nhận thức thẩm định nhán? tư cảm xúc Biết (1), có ( ) (1) nhận thức được, hiểu Hoạt động ( ) có phụ thuộc điều gì âoï III.Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp từ Haìo quang (1)  haìo nhoạng (1) Dùng từ không trực tiếp làm vị ngữ Vì từ “Lênh đạo, chú hổ ” sử dụng Ăn mặc (1)  cách ăn mặc không đúng sắc thâi biểu cảm ? Cần (1) Động từ không thể thay từ nào cho phù hợp dùng danh từ Hoạt động Thaím haûi (1)  thaím baûi (1) Tính từ không thể dùng Lãnh đạo: người đứng nhæ DT đầu tổ chức hợp pháp  IV Sử dụng từ đúng sắc thái tôn trọng sắc thái biểu cảm, Hoạt động âuïng phong caïch Lãnh đạo  Cầm đầu ? Trong trường hợp nào Chú hổ  Nó không nên sử dụng từ ngữ V.Không lạm dụng từ âëa phæång? địa phương từ Hán Việt - Trong các tình giao tiếp trang trọng thì VB dùng phải chuẩn mực Nếu dùng từ địa phương gây khó hiểu cho người vùng miền khác HS đọc ghi nhớ SGK - Làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, không phù hợp với hoàn cảnh giao (3) tiếp * Ghi nhớ ( SGK ) Cñng cè: Nêu các chuẩn mực dùng từ ?.Vì ta không lạm dụng từ địa phương và từ Hán Việt.? 4.Híng dÉn häc bµi: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập văn biểu cảm ( Thực theo yêu cầu SGK ) Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM Tiết 62 A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: - Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý và lập dàn bài cho đề văn biểu cảm - Cách diến đạt bài văn biểu cảm 2/ KÜ n¨ng : - Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm 3/ Thái độ: Giaïo duûc HS biết biểu lộ tình cảm đúng mực II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: Ôn tập, thực hành - GV : Bảng hệ thống hoá kiến thức văn biểu cảm, bảng phụ - HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Bài thơ " Tiếng gà trưa" viết theo phương thức biểu đạt naìo ?.Vì em biết ( khoanh tròn vào câu trả lời đúng ) A.Vì bài thơ bày tỏ tình cảm, cảm xúc B.Vì bài thơ trình bày diễn biến việc C.Vì bài thơ tái tráng thái vật, người II Bµi míi: §V§: : Thời gian qua chúng ta đã tìm hiểu kĩ văn biểu cảm Hôm chúng ta tiến hành tiết ôn tập (4) TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy vaì troì Hoạt động GV kẻ mô hình kiến thức bảng phụ, yêu cầu HS lên điền vào theo yêu cầu các câu hỏi Thề nào là văn biểu cảm? Muốn bày tỏ thái độ tình caím vaì sæû âaïnh giaï cuía mình trước hết cần có yếu tố gì ? ? Tại lại cần yếu tố tæû sæû, miãu taí vàn biểu cảm? Phân biệt văn miêu tả và văn biểu cảm? Phân biệt văn tự với văn biểu cảm? - Tự sự, miêu tả là giá đỡ cho tçnh caím, caím xuïc cuía tác giả bộc lộ Bài văn biểu cảm thường sử dụng biện pháp tu từ nào? ? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ em có đồng ý không? Vì sao? Nội dung kiến thức I.Ôn tập kiến thức 1.Khái niệm văn biểu caím - Văn biểu cảm là kiểu văn nhằm biểu đạt tình caím, caím xuïc vaì sæû âaïnh giá người thiên nhiên , sống - Yếu tố tự và miêu taí  Vì đó là yếu tố để người viết bày tỏ cảm xuïc Phân biệt biểu cảm với tự và miêu tả - Miêu tả: Tái lại đối tượng người, vật cho người khác cảm nhận - Biểu cảm: Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm phẩm chất nó để nói lên suy nghé caím xuïc cuía mçnh - Tự : Kể lại câu chuyện, việc có diễn biến nguyên nhân, kết quaí - Tự : Tái kiện - Miãu taí : Dæûng chán dung đối tượng - Biểu cảm : Mượn tự và miêu tả để bộc lộ thaïi âäü, tçnh caím, âaïnh giaï người viết Đặc trưng văn biểu cảm - Các biện pháp tu từ thường sử dụng so (5) sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ - Đồng ý vì nó có mục ? Nêu các bước làm văn đích biểu cảm thơ biểu cảm? - Văn biểu cảm gần gũi Đề văn: với VB trữ tình Cảm nghĩ mùa xuân II.Luyện tập Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, Các bước làm văn biểu tình cảm đánh giá cảm muìa xuán - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập ? Em thêch hay khäng thêch dàn ý, viết bài, đọc và mùa xuân ? Vì ? sữa chữa Tçm yï: - Mùa xuân đem lại tuổi - Mùa xuân đánh dấu trưởng thành chúng em - Mùa xuân đâm chồi nảy lộc cây cối và muôn loaìi - Mùa xuân mở đầu nàm Hoạt động Cñng cè: Nêu các bước làm văn biểu cảm? Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề trên? 4.Híng dÉn häc bµi: - Chuẩn bị bài sau: Mùa xuđn tôi: Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 63 MUÌA XUÁN CUÍA TÄI Vũ Bằng A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: - Một số hiểu biết bước đầud tác giả Vũ Bằng (6) Cảm xúc nết riêng cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân Hà Nội, miền Bắc qua nỗi lòng «Sầu xứ », tâm day dứt tác giả - Sự kết hợp tài hoa miêu tả và biểu cảm ; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình, dào dạt chất thơ - 2/ KÜ n¨ng : - Đoc- hiểu văn tùy bút - Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò các yếu tố miêu tả văn biểu cảm 3/ Thái độ: Giáo dục HS có tình cảm yêu quê hương đất nước sâu đậm II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: Đọc, phân tích C ChuÈn bÞ: - GV: Chân dung Vũ Bằng, Cuốn Thương nhớ tuổi hai mươi, bảng phụ 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn văn em yêu thích bài: Một thứ quà lúa non : Cốm ? Tại em thích đoạn âoï? II Bµi míi: §V§: Mùa xuân mùa đẹp mùa với cảnh sắc và không khí lành đặc biệt là mùa xuân HN Mùa xuân đó thể nào ? Hôm chúng ta tìm hiểu TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy Nội dung kiến thức vaì troì Hoạt động I.Giới thiệuchung GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK 1.Taïc giaí.( 1913 - 1984) Nêu hiểu biết - Từng sống nhiều năm em Vũ Bằng, tâc giả, tâc HN Sau năm 1954 lại sống phẩm ? và viết SG - Là nhà văn nhà báo tiếng truyện ngắn, tùy buït, buït kê 2.Tác phẩm:Trích " Giọng: Chậm rãi, sâu Tháng giêng mơ trăng lắng, mềm mại,hơi buồn non, rét " se sắt Nổi niềm bâng 3.Âoüc khuán, HS đọc, GV nhận xét HS tìm hiểu chú thích SGK 4.Tìm hiểu chú thích Bài văn viết thể loại gì? Bài văn chia làm đoạn? (7) Nêu nội dung âoản? 5.Thể loại Kí, tùy bút 6.Bố cục phần Đ1: Từ đầu đến" mùa xuán " Tình cảm người mùa xuân Đ2: Tiếp đó đến" liên hoan " Cảnh sắc và không khí mùa xuán Đ3: Còn lại: Mùa xuân xứ Hoạt động Bắc sau ngày rằm tháng GV định hướng phân tích HS giãng Biện pháp nghệ thuật nào II.Phân tích sử dụng 1.Tçnh caím cuía đoạn này? Nêu hiệu người với mùa xuân cuía noï? - Điệp ngữ: Ai bảo đừng thæång Ai cấm thì biết. Tình yêu tháng giêng, mùa xuân người Tại tác giả mở đầu Cảnh sắc và không đoạn khí mùa xuân người đất cáu " Muìa xuán cuía täi"? Bắc Nhà văn gợi lên nét - Vì đó là mùa xuân gç tiãu riêng hồi ức tác biểu mùa xuân HN? giaí - Mæa riãu riãu, reït laình Nhận xét cách dùng từ lạnh  ngào tác giả?.Tác dụng - Tiếng nhạn trống chèo noï? Từ láy: Cảnh sắc thiên nhiên thể qua trí nhớ tác giả Thời gian Bầu không khí gia đình trở nên lung linh huyền ảo tác giả miêu tả nào?- Gia đình: Trầm, nến, bàn Chỉ vài nét thôi mùa thờ  Đoàn tụ ấm cúng xuán - Tự nhiên HN hồi ức đã làm thứcchuộng mùa xuân tènh - Täi yãu säng xanh khäng nhà văn hồi ứcphải là vì maûnh - Mùa xuân tôi đất meî naìo? Việt - Mùa xuân thần thánh - Âeûp quaï âi muìa xuán åi (8) - Muìa xuán laìm càng nhæûa sống máu căng lên läüc cuía loaìi nai - Như mầm non cây cối - Tim trẻ hơn, đập mạnh hån Thủ pháp NT mà tác giả sử Sự so sánh gợi cảm nói duûng laì gç? Nãu taïc duûng? lãn muìa xuán âaî âem laûi sức sống, đem lại tình yêu Nêu đặc điểm ngày thæång loìng taïc giaí rằm tháng giêng sau Tết? Mùa xuân sau rằm thaïng giãng - Tết chưa hết hẳn - Âaìo håi phai nhæng nhuûy coìn phong - Cỏ nức mùi hương - Trời hết nồm, có mưa xuán - Trời trong có làn ánh sáng hồng Qua câch sử dụng từ đê thể cảm xúc- Bữa cơm giản dị gì tác giả ? - Màn điều đã hạ - Caïc troì chåi âaî maîn Hoạt động - Cuộc sống thường nhật tiếp tục  Cảm xúc dạt Nãu näüi dung cuía baìi vàn? dào cái ngày cuối xuân với các từ ngữ giàu hình aính Hoạt động III.Tổng kết Viết bài thơ hay Bài tùy bút thể tình mùa xuân? yêu quê hương đất nước và HS lấy cảm hứng từ văn bản, GV miêu tả cảnh sắc thiên chọn băi thơ hay đọc lớp cùng nhiên không khí mùa xuân nghe HN IV.Luyện tập Cñng cè: Em học tập gì từ nghệ thuật biểu cảm tác giả ? 4.Híng dÉn häc bµi: Chuẩn bị : Luyện tập sử dụng từ ( Theo hệ thống bài tập SGK ) Rót kinh nghiÖm (9) ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 64 SAÌI GOÌN TÄI YÃU ( Tự học có hướng dẫn ) Minh Hæång A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: - Những nết đẹp riêng thành phố Sài Gòn : thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách người - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiêt,chân thành tác giả 2/ KÜ n¨ng : - Đọc-hiểu văn tùy bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Biểu tình cảm, cảm xúc việc qua hiểu biết cụ thể 3/ Thái độ: Giáo dục HS có tình cảm yêu quê hương đất nước sâu đậm II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: Đọc, nêu và giải vấn đề - GV: Một số hình ảnh ,đoạn thơ nói Sài Gòn, bảng phụ - HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ II Bµi míi: §V§: Sài Gòn nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước 1911 đã trở thành niềm tự hào vô hạn trái tim người Việt Nam Hôm nay, cô trò chúng ta đến thăm Sài Gòn qua trang tùy bút chân thành người Sài Gòn đó laì Minh Hæång TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy và Nội dung kiến thức troì Hoạt động I.Giới thiệu chung GV yêu cầu HS đọc chú thích SGK 1.Taïc giaí ? Nêu hiểu biết Minh Hương người em öMinh Hương, tâc quê Quảng Nam đã đến phẩm ? sinh sống Sài Gòn từ trước năm 1945 Hơn 50 năm sống SG ông đã trở thaình mäüt cæ dán cuía " (10) hòn ngọc viễn đông" 2.Tác phẩm " SG tôi yêu " viết thaïng 12 nàm 1990 in tập " Nhớ Sài Gòn " 3.Âoüc Giọng: Tình cảm, tha thiết, 4.Tìm hiểu chú thích trầm lắng, chậm êm HS đọc GV nhận xét HS tìm hiểu chú thích SGK HS tìm hiểu văn hình thức theo nhóm nhỏ ( người ) 5.Thể loại Tùy bút ? Thế nào là tùy bút ? ( Một thể bút kí) thiên biểu cảm, trữ tình cảnh vật, người, sống mà nhà văn trãi qua chứng kiến GV treo baíng phuû: Coï näüi Bố cục phần dung Đ1: Từ đầu đến" họ thể băn haìng" baín: Ấn tượng chung Sài Đ2: Tiếp đó đến" trăm Goìn cuía taïc giaí triệu" Phong cách người Sài Gòn Đ3: Còn lại Nhấn mạnh thêm tình yêu mình Sài Gòn Hoạt động II.Phán têch ? Hãy xác định đoạn văn Ấn tượng chung tương ứng? Saìi Goìn vaì tçnh yãu cuía ? Bức tranh SGK minh họa taïc giaí điều gì? - Một góc SG, a Ấn tượng Sài náo nhiệt Goìn SG đêm - SG trẻ ( Sự trẻ * Đọc từ đầu ngọc ngà trung.) naìy - So sánh với tuổi mình, so Nét bật Sài Gòn qua sánh với 5000 năm tuổi caím đất nước nhận tác giả là gì? - TP còn xuân chán, so Tác giả đã so sánh SG với sánh với cây tơ đường noîn naì, veí âeûp cuía cä gaïi vaì caïi gç? phía Nam đương tuổi xuân ? Việc so sánh đó nhằm nhấnthì Tô đậm cái trẻ trung maûnh SG vaì baìy toí tçnh caím điều gì? b.Tçnh yãu cuía taïc giaí (11) thiên nhiên Sài Goìn Nhà văn đã nêu đặc điểm gì - Đặc điểm khí hậu khí riãng cuía Saìi Goìn âoï laì hậu SG? khí hậu nhiệt đới nắng nhiều mưa, không có mùa đông, nắng mưa thất thường, đột ngäüt Tìm chi tiết thể khí hậu - Nắng: ngào riêng SG? - Gió: lộng nhớ thương - Mưa: bất ngờ - Trời ui ui buồn bã  vắt lại thủy tinh * Cảm nhận thay đổi nhanh chóng thời tiết - Đêm: thưa thớt tiếng ồn, TG cảm nhận không khí và phố náo nhiệt dập dìu xe nhịp điệu sống cäü nào? - Tinh sương tĩnh lặng, khäng khê laình  nhëp sống nhanh, khẩn trương säi âäüng 2.Phong caïch Saìi Goìn Nêu câu nói lên " " trên đất này người SG dang tay caí" mở rộng" SG? " SG rộng mở đến đay sinh sống" - Luôn dang tay mở rộng với người lao động Cư dân SG có đặc điểm gì? - Ăn nói tự nhiên, chân Các cô gái qua cảm nhận củathành cởi mở tác nào? - Êt daìn dỉûng tênh toạn - Caïc cä gaïi coï veí tæû Tác giả thể tình cảm nhiên dễ gần mà ý nhị  mình cách lên án cởi mở, mến khách, hòa điều gì? hợp với người - Lãn aïn thoïi vä traïch Hoạt động nhiệm, ích kỉ số kẻ độc ác bắn giết chim choïc Đánh giá chung nội dung, nghệ * SG là nơi đất lành dù ít thuật tác phẩm ? chim choïc III.Tổng kết (12) Hoạt động Viết đoạn văn ngắn nói tình cảm mình với quê hương? HS viết, GV chọn bài viết có chất lượng đọc lớp cùng nghe SG thành phố trẻ trung, động, có nét hấp dẫn riêng Người SG có phong cách cởi mở, chân thaình Khẳng định tình yêu SG 50 năm dai dẳng bền chặt tác giả IV.Luyện tập Cñng cè: Theo em điều gì tạo nên sức truyền cảm cho bài văn? 4.Híng dÉn häc bµi: Chuẩn bị bài sau: Luyện tập sử dụng từ ( Soạn bài theo hệ thống câu hỏi SGK ) Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: - Kiến thức âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa Lưu ý : HS đã học kiến thức này 2/ KÜ n¨ng : Vận dụng các kiến thức đã học từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực 3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích từ ngữ tiếng Việt II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: Luyện tập, C ChuÈn bÞ: 1- GV: Một số bài văn, đoạn văn HS có liên quan việc sử dụng từ, bảng phụ 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ (13) Muốn diễn đạt dễ dàng và hay chúng ta cần phải có vốn từ nào? II Bµi míi: §V§:Trong đời sống hàng ngày cha mẹ các em phải lao động để tăng thu nhập nhằm giải việc chi dùng sinh hoạt Thì các em phải học tập để tích lũy cho mình vốn từ ngữ đủ để diễn đạt có kết tốt TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy và Nội dung kiến thức troì I.Nhận biết từ dùng Hoạt động Đọc các bài tập làm văn sai và sữa lỗi em từ đầu năm đến - Nhận biết từ dùng sai Ghi lại từ em đã chính tả, nghĩa, dùng sai ( âm, chính ngữ pháp, sắc thái biểu tả, nghĩa, tính chất cảm ngữ pháp và cách diễn HS chuẩn bị bài tập đạt ) và nêu cách sữa ? làm văn tự sữa chữa các *Đọc bài tập làm văn lỗi sai mình đã mắc bạn cùng lớp nhận xét phải các trường hợp dùng từ khäng âuïng nghéa, khäng đúng tính chất ngữ pháp, HS trao tập làm văn cho không đúng sắc thái biểu để nhận xét cảm và không hợp với tình giao tiếp Trong baìi laìm cuía baûn ? Tổ chức trò chơi : Ngôn II.Luyện tập ngữ phát triển Baìi vốn từ theo chủ đề GV cho số từ liên Hoạt động quan đến chủ đề 22 - 12 Chọn chủ đề 22 - 12 ngày HS tìm nhanh các tiếng có thành lập quân đội nhân dân thể kết hợp với từ đó Việt Nam để tạo thành các từ phức gồm tiếng Baìi HS đặt câu Đặt câu với từ sau đây: Hồi phục, khôi phục, qui phục, khuất phục, khắc phuûc Cñng cè: Khi sử dụng từ cần chú ý điều gì ? 4.Híng dÉn häc bµi: (14) Chuẩn bị bài sau: Trả bài tập làm văn số ( Lập dàn ý đề văn bài viết số 3.) Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 66 TRẢ BAÌI TẬP LAÌM VĂN SỐ A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: Đánh giá nhận xét ưu khuyết điểm bài làm viết HS Biết sữa chữa lỗi sai và lập dàn ý sơ lược cho đề vàn 2/ KÜ n¨ng : Rèn cách dùng từ, viết đúng chính ta, lỗi diễn đạt 3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu người II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: Thực hành, nêu vấn đề C ChuÈn bÞ: 1- GV: Chấm bài tập làm văn số3 Lập dàn sơ lược cho đề văn, bảng phụ ghi hệ thống lỗi HS thường mắc phải 2- HS: Vở ghi chép D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ (Không thực hiện.) II Bµi míi: §V§: Tiết 51, 52 chúng ta đã làm bài văn viết số Hôm nay, chúng ta đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm bài làm, sữa chữa lỗi sai và lập dàn bài sơ lược cho đề văn T G TriÔn khai bµi d¹y: Hoạt động thầy và troì Nội dung kiến thức (15) Hoạt động GV yêu cầu HS nhắc lại đề Hướng dẫn HS thảo luận, xây dựng dàn bài Hoạt động GV nhận xét bài HS Hoạt động Ưu điểm: Bài viết đầy đủ, âi sáu vaìo troüng tám - Số lượng bài tham gia đầy âuí - Đa số hiểu bài và làm đạt yêu cầu nội dung đề - Trçnh baìy saûch seî, roî raìng Nhược điểm: Một số bài viết còn lan man, chưa sâu vào đối tượng biểu cảm còn sa vào miêu tả biểu cảm Còn mắc nhiều lỗi chính tả, đặt câu, dựng đoạn, dùng từ, diễn đạt chưa trôi chaíy - Còn tình trạng tẩy xóa, bài viết còn bẩn, trình bày lộn xäün - Ý còn nghèo, Mắc lỗi diễn âaût - Dùng chung với ghi Ngữ vàn GV hướng dẫn HS sữa sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt Hệ thống lỗi GV viết bảng phụ GV chọn số bài có chất lượng đọ HS lớp cùng nghe, học tập I.Đề ra: Phât biểu cảm nghĩ em người thân (Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ) II.Daìn baìi: ( Tiết 51-52) III.Nhận xét băi lăm HS IV.Chữa lỗi sai *.Tham khảo bài viết hay *.Thống kê chất lượng GV phát bài, vào điểm Cñng cè: Kiểm tra 15 phút ( Có đề kèm theo ) 4.Híng dÉn häc bµi: - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tác phẩm trữ tình (16) ( Lập bảng thống kê tác phẩm trữ tình theo mẫu sau.) TT Tác phẩm Tác giả Nội dung Nghệ thuật Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (T1) A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học 2/ KÜ n¨ng : - Rèn các kĩ ghi nhứ, hệ thống hóa, tổng hợp, phấn tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình 3/ Thái độ: Giáo dục HS có tình cảm quê hương, đất nước và người II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: Ôn tập, gợi mở 1- GV: Lập bảng hệ thống ôn tập 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ (Không thực hiện.) II Bµi míi: §V§: Nhằm khắc sâu lại kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì tới Hôm chúng ta tiến hành ôn tập số văn đã học (17) TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy vaì troì Hoạt động Haîy nãu tãn tác phẩm, tác giả văn đã học Trên sở bảng hệ thống HS thực theo yêu cầu GV Hoạt động Hãy xếp lại để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu Baìi ca Cän Sån Nội dung kiến thức I Hệ thống văn đã học HS đọc tên tác phẩm kèm tên taïc gia.í II.Näüi dung - Nhán caïch cao vaì sæû giao hòa tuyệt thiên nhiên - Tçnh yãu thiãn nhiãn, loìng yãu nước sâu nặng và phong thái ung dung laûc quan - Tình cảm quê hương sâu lắng Caính khuya khoảnh khắc đêm vắng - Tinh thần nhân đạo và lòng vị Caím nghé âãm tha cao caí ténh - Nỗi nhớ thương quá khứ với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng Bài ca nhà tranh bị gió thu nuïi âeìo hoang så phaï - Ý thức độc lập tự chủ và tâm tiêu diệt địch Qua âeìo Ngang - Tçnh caím quã hæång chán thành pha chút xót xa lúc trở Sông núi nước Nam quã Ngẫu nhiên viết nhân - Tình cảm gia đình, quê hương qua buổi quê kỉ niệm đẹp tuổi thå Tiếng gà trưa Hoạt động Hãy xếp lại để tên tác phẩm ( đoạn trích ) khớp III.Thể thơ với thể thơ (18) Sau phút chia li ă song thất lục baït Qua đèo Ngang ă bát cú Đường luật Baìi ca Cän Sån à luûc baït Tiếng gà trưa ă Các thể thơ khaïc ngoaìi cạc loải trãn Caím nghé âãm ténh tuyệt cú Đường luật Sông núi nước Nam ă tuyệt cú Đường luật Cñng cè: Những nội dung tác phẩm đã học ? 4.Híng dÉn häc bµi: - Soản näüi dung coìn lải SGK - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tác phẩm trữ tình.( Lăm BT SGK.) Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÇNH(T2) Tiết 68 A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học 2/ KÜ n¨ng : - Rèn các kĩ ghi nhứ, hệ thống hóa, tổng hợp, phấn tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình 3/ Thái độ: (19) Giáo dục HS có tình cảm quê hương, đất nước và người II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: Ôn tập, gợi mở C ChuÈn bÞ: - GV: Giải bài tập có liên quan, bảng phụ 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ mà em thích nhất? II Bµi míi: §V§: Nhằm khắc sâu lại kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì tới Hôm chúng ta tiến hành tiếp tiết ôn tập tác phẩm trữ tình TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy vaì troì Hoạt động HS làm BT theo nhóm Hãy tìm ý kiến mà em cho laì khäng chênh xaïc Điền vào chỗ trống cho câu SGK Nội dung kiến thức IV.Luyện tập Baìi a Đã là thơ thì thiết dùng phương thức biểu cảm e Thơ trữ tình dùng lối nói trực tiếp để biểu tình cảm, cảm xúc i Thơ trữ tình phải có cốt truyện hay và hệ thống nhân vật đa dạng k Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ Baìi a Tập thể và truyền miệng b Luûc baït c So sánh,ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, tiểu đối, cường điệu, nói giảm, câu hỏi tu từ, chơi chữ (20) Đọc câu thơ Nguyễn Trãi và nói rõ nội dung trữ tình và hình thức thể Bài Cả dòng thơ nói đến tâm câu thơ đó ? lo nghĩ, yêu thương đến dân, nước Nguyễn Trãi - Nỗi lo nghĩ khiến cho không ngủ dù đã quàng chăn âãm laûnh - Tấm lòng cuồn cuộn hướng lí tưởng nước chảy biển Đông So sánh tình thể tình yêu quê hương và Bài cách thể tình cảm đó So sánh ta thấy tình cảm Nguyễn Trãi lớn lao nó qua hai baìi thå Caím nghé hướng tới lí tưởng vì dân vì âãm ténh vaì Ngẫu nhiên viết nhân buổi nước mà bùi ngùi đau xót Baìi quê So sánh bài Đêm đỗ thuyền Phong Kiều với bài Rằm tháng giêng hai vấn đề: cảnh vật miêu tả và Rằm tháng tình cảm biểu hiện? Đím đỗ Hoạt động - Tràng taì - Rằm xuân Tiếng qua.û- Aïnh trăng Sæång ruûng và sức sống Nỗi buồn - Niềm vui - Laûc quan Cä âån GV yêu cầu HS chép câu hỏi ôn tập Tình cảm đối lập V.Câu hỏi ôn tập - Thå laì gç ? - Vàn xuäi laì gç ? - Thơ trữ tình là gì ? - Thơ tự sự, truyện thơ là (21) gç ? - Văn xuôi trữ tình, tùy bút là gì - Viết bài biểu cảm ngắn khoảng 10 câu tác phẩm trữ tình - Văn xuôi trữ tình, tùy bút là gç? - Viết bài biểu cảm ngắn khoảng 10 câu tác phẩm trữ tình Cñng cè: GV yíu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK? 4.Híng dÉn häc bµi: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếng Việt, chương trình địa phương phần TV Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 69 A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: Hệ thống kiến thức về: -Cấu tạo từ (từ ghép, từ láy) -Từ loại (đại từ, quan hệ từ) -Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ -Từ Hán Việt -Các phép tu từ 2/ KÜ n¨ng : -Giải nghĩa số từ Hán việt đã học -Tìm thành ngữ theo yêu cầu 3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng Việt II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: Luyện tập, thực hành (22) C ChuÈn bÞ: - GV: Giải bài tập có liên quan, bảng phụ 2- HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Không II Bµi míi: §V§: TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy vaì troì Hoạt động GV hướng dẫn HS ôn tập theo hệ thống sơ đồ SGK Thế nào là từ phức ? Cho vê duû ? Từ phức có loại ? Thế nào là đại từ ? Thế nào là û từ đồng nghéa? Từ đồng nghĩa có loải? Thế nào là từ trái nghĩa? Thế nào là từ đồng âm? Nội dung kiến thức I.Näüi dung 1.Từ phức Là từ gồm tiếng trở lên kết hợp với VD: Đẹp đẽ, xinh xắn - Từ ghép: Xe máy, cây chuối - Từ láy: lao xao, đăm đăm Từ ghép: Chính phụ và đẳng lập 2.Đại từ Đại từ dùng để trỏ người, vật, hoạt động, tính chất nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi 3.Từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa là từ coï nghĩa giống gần giống - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toaìn 4.Từ trái nghĩa Từ trái nghĩa là từ có (23) Thế nào là thành ngữ? nghéa trái ngược 5.Từ đồng âm Từ đồng âm là từ Thế nào là điệp ngữ? giống âm nghĩa khác xa Thế nào là chơi chữ? nhau, không liên quan gì với Hoạt động 6.Thành ngữ Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý Giải nghĩa các yếu tố Hán nghĩa hoàn chỉnh Điệp ngữ Việt ? Biện pháp lặp lại từ ngữ để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Tìm thành ngữ Việt Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc đồng nghĩa với thành âm, nghĩa từ ngữ để ngữ Hán Việt ? tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu vàn hấp dẫn và thú vị Hãy thay từ II.Luyện tập ngữ BT7 - SGK Baìi thành ngữ có ý Bạch ( bạch cầu ) = trắng nghéa tæång âæång ? Bán ( thân ) = Cä ( cä âäüc ) = âån âäüc, leí loi Cư ( cư trú ) = Cửu ( cửu chương ) = chín Baìi - Trăm trận trăm thắng - Nửa tin nửa ngờ - Laï ngoüc caình vaìng - Miệng nam mô, bụng bồ dao gàm Baìi (24) - Đồng không mông quạnh Còn nước còn tát Con daûi caïi mang Vắt chày nước Cñng cè: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức Tiếng Việt 4.Híng dÉn häc bµi: Chuẩn bị bài sau: Chương trình địa phương tiếng Việt ( Chép bài chính tả.) Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : Tiết 70 A Môc tiªu: CHÆÅNG TRÇNH ÂËA PHÆÅNG PHẦN TIẾNG VIỆT I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: Một số lỗi chính tả ảnh hưởng cáhc phát âm địa phương 2/ KÜ n¨ng : Phát âm và sửa lỗi chính tả ảnh hưởng cáhc phát âm thường thấy dịa phương 3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích tiếng Việt II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: - GV: Tìm hiểu vấn đề từ ngữ địa phương - HS: Soản baìi theo cáu hoíi SGK, bài chính tả D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Không II Bµi míi: §V§: Nhằm giúp chúng ta viết đúng số từ đại phương Hôm chúng ta tiến hành tìm hiểu số vấn đề từ địa phương TriÔn khai bµi d¹y: TG Hoạt động thầy Nội dung kiến thức (25) vaì troì Hoạt động HS nhớ lại 10 câu đã thuộc để viết đúng chính tả GV âoüc âoản vàn cho HS cheïp chênh taí GV yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, cùng kiểm tra lỗi chính tả, thông báo GV , GV nhận xét tình hình viết chính tả HS I.Viết chính tả - Viết 10 câu thơ bài thơ: Tiếng gà trưa - Muìa xuán cuía täi - muìa xuán Bắc Việt thơ mộng - Âeûp quaï âi muìa xuán åi - muìa xuán Hà Nội thân yêu lại nức lãn mäüt Hoạt động muìi hæång man maïc HS làm BT theo nhóm II.Luyện tập Điền x s vào chỗ Baìi trống ? - Xử lí, sử dụng, giả sử, xét Điền dấu hỏi dấu xử ngã trên chử - Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu in đậm thuyết, tuần Chọn tiếng thích hợp ( tiểu trung chung ) để - Chung sức, trung thành, thủy điền? chung, trung âaûi ? Điền các tiếng mãnh - Moíng maính, duîng maînh, mảnh cho thích hợp? mãnh liệt, mảnh trăng Baìi Tìm tên các loài cá bắt - Caï cheïp đầu ch tr - Cá trắm Baìi Đặt câu với từ: HS tự đặt câu giaình, daình Đặt câu để phân biệt các từ: tắt, tắc.? Cñng cè: GV hệ thống lỗi chính tả HS thường mắc phải 4.Híng dÉn häc bµi: Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chất lượng học kì I ( Ôn lại kiến thức bản) Rót kinh nghiÖm ******************************************** Ngµy so¹n : Ngµy d¹y : (26) Tiết 71-72 KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I A Môc tiªu: I ChuÈn 1/ KiÕn thøc: Kiểm tra lại số kiến thức tập làm văn, Tiếng việt, văn đã học 2/ KÜ n¨ng : Rèn học kĩ hệ thống kiến thức đã học, diễn đạt 3/ Thái độ: GD học sinh tinh thần tự giác, nghiêm túc, trung thực làm bài II Më réng vµ n©ng cao B Ph¬ng ph¸p: C ChuÈn bÞ: Thực hành GV : Đề in sẵn - HS : Những đồ dùng cần thiết để làm bài D TiÕn tr×nh d¹y häc: I ổn định và kiểm tra bài cũ Không II Bµi míi: §V§: Vào bài trực tiếp TriÔn khai bµi d¹y: Học sinh làm bài theo yêu cầu đề ĐỀ BÀI:1 Câu 1: ( điểm) Từ trái nghĩa là gì? Cho ví dụ cặp từ trái nghĩa và đặt câu với từ đó? Câu 2: ( điểm) Chép tiếp câu thơ còn thiếu bài thơ sau và cho biết: Tên bài thơ, thể loại, và vài nét tác giả bài thơ ấy? Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Câu 3: ( điểm);Cảm nghĩ em bài ca dao: Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi! (27) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (1) Câu 1: (1 điểm) Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Một từ nhiruf nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác (0,25 điểm) - Lấy ví dụ đúng (0,25 điểm) - Đặt câu đúng (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) - Chép đúng bài thơ (0,25 điểm) Cảnh khuya Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nước nhà - Bài thơ Cảnh khuya, sáng tác theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(0,25 điểm) - Tác giả: Hồ Chí Minh ( 1890-1969) (1,5 điểm) + Bác là lãnh tụ vĩ đại dân tộc và cách mạng Việt Nam (0,5 điểm) + Người đã lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhât Tổ quốc (0,5 điểm) + Hồ Chí Minh còn là danh nhân văn hóa giới (0,5 điểm) Câu 3: (7 điểm) * Yêu cầu hình thức - Kiểu bài: Biểu cảm - Trình bày đẹp, không sai lỗi chính tả bố cục rõ ràng đảm bảo phần, lời văn sáng, mạch lạc có cảm xúc thể tình cảm tác phẩm * Yêu cầu chung * Mở bài: - Giới thiệu bài ca dao - Giới thiệu cảm xúc chung bài ca dao (1 điểm) * Thân bài:+Cảm nhận chung hai câu ca dao đầu“Công cha…ngất trời” -Chỉ nội dung và biện pháp nghệ thuật câu trên nêu cảm nghĩ cho câu, giải thích cụm từ ngất trời, biển đông + Cảm nhận câu sau: “ Núi cao……con ơi” -Chỉ nội dung câu trên nêu cảm nghĩ cho câu, giải thích và nêu lên đựợc ý nghĩa “ Cù lao chín chữ” công lao sinh thành dưỡng dục cha mẹ -Liên hệ thân…… *Kết bài: ( điểm) -Đây là bài ca dao hay -Chốt lại nội dung bài ca dao, -Tình cảm và bài học lòng hiếu thảo ĐỀ BÀI:2 Câu 1: (1,5 điểm) a.Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh b.Chỉ rõ và nêu tác dụng phép tu từ có bài thơ (28) Câu 2: (1,5 điểm);Giải thích và đặt câu các thành ngữ? Một nắng hai sương Gan đồng da sắt Câu 3: (7 điểm)Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (2) Câu 1: (1,5 điểm) a HS chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh theo yêu cầu đúng chính tả (0,75 điểm) b.Điệp ngữ: Lồng, chưa ngủ Khắc sâu tình yêu thiên nhiên và tình yêu đất nước So sánh: Tiếng suối tiếng hát Gần gũi gắn bó, vang vọng, ngân xa (0,75 điểm) Câu 2: (1,5 điểm)Giải thích và đặt câu các thành ngữ Một nắng hai sương Gan đồng da sắt Yêu cầu: Mỗi thành ngữ giải thích đúng và đặt câu Một nắng hai sương Vất vả khó nhọc Gan đồng da sắt Kiên cường, cứng cỏi Câu 3:(7điểm) Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Mở bài: Hồ Xuân Hương là nhà thơ nữ xuất sắc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm” “Bánh trôi nước”là bài thơ tiêu biểu yêu thích.(1điểm) Thân bài: Giới thiệu bánh trôi nước đáng yêu, quen thuộc làm từ bột nếp có nhân, hình tròn Lúc luộc chín (1điểm) - Thân phận và vẻ đẹp người phụ nữ, cảm thông chia sẻ thương cảm(1.5 điểm) + Thân phận chìm nổi, vô định bàn tay xã hội nhào nặn.(0.5điểm) Có dẫn chứng liên hệ thêm + Vẻ đẹp nhân hậu thuỷ chung(ca ngợi)(0,5điểm) -Người phụ nữ đầy lĩnh dám vượt trên số phận để giữ vững phẩm chất.(0.5điểm) -Ngôn từ bình dị, mộc mạc.(1điểm) Kết bài: Đây là bài thơ độc đáo Rút bài học( dù hoàn cảnh nào giữ vững phẩm chất đạo đức).(1điểm) Cñng cè: Thu bài 4.Híng dÉn häc bµi: Rót kinh nghiÖm ******************************************** (29) (30)

Ngày đăng: 08/06/2021, 06:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w