Giáo trình Cơ kỹ thuật (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

83 10 0
Giáo trình Cơ kỹ thuật (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Học xong môn học này học viên có khả năng: Xác định và tính toán được tải trọng và phản lực liên kết, trọng tâm cân bằng ổn định của vật rắn. Tính toán được các lực ma sát, xác định và tính toán được các loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến. Mời các bạn cùng tham khảo!

-1- UBND TỈNH HẢI PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG Giáo trình: Cơ kỹ thuật Chun ngành: Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí (Lưu hành nội bộ) HẢI PHÒNG -2- -3- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN TÀI LIỆU NÀY THUỘC LOẠI SÁCH GIÁO TRÌNH NÊN CÁC NGUỒN THƠNG TIN CĨ THỂ ĐƯỢC PHÉP DÙNG NGUN BẢN HOẶC TRÍCH DÙNG CHO CÁC MỤC ĐÍCH VỀ ĐÀO TẠO VÀ THAM KHẢO MỌI MỤC ĐICH KHÁC MANG TÍNH LỆCH LẠC HOẶC SỬ DỤNG VỚI MỤC ĐÍCH KINH DOANH THIẾU LÀNH MẠNH SẼ BỊ NGHIÊM CẤM LỜI GIỚI THIỆU Môn học bố trí học kỳ I khóa học, bố trí dạy song song với môn học, mô đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phịng, Vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội bản, TH Hàn bản, kỹ thuật chung ô tô Môn học Cơ kỹ thuật có thời gian học 60h lý thuyết Điểm học tập sinh viên đánh giá qua kiểm tra học kỳ, thi kết thúc học mơn học điểm chun cần Hình thức thi tự luận Điểm chuyên cần đánh giá qua việc hoàn thành tập trình học thời gian có mặt lớp sinh viên -4- MƠN HỌC CƠ ỨNG DỤNG Mã mơ đun/mơ học:MH 08 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí mơn học: Mơn học bố trí học kỳ I khóa học, bố trí dạy song song với môn học, mô-đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội bản, TH Hàn bản, kỹ thuật chung tơ - Tính chất môn học: môn sở nghề bắt buộc II Mục tiêu môn học: Học xong môn học học viên có khả năng: ác định tính tốn tải trọng phản lực liên kết, trọng t m c n b ng n định vật rắn Tính tốn lực ma sát ác định tính toán loại chuyển động, vận tốc dài, vận tốc góc, gia tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến Khái niệm k o n n, xoắn, uốn, cắt dập Tính tốn, chọn ứng suất, kích thước mặt cắt chịu k o - n n, trục chịu xoắn, dầm chịu uốn bị cắt dập trạng thái nguy hiểm trạng thái an toàn vật liệu Đọc hiểu sơ đ truyền động Chọn lựa cấu truyền động bánh răng, cấu xích, cấu bánh vít trục vít, truyền đai thơng dụng để áp dụng cho t ng trường hợp truyền động thực tế Biết nguyên l hoạt động cấu đảo chiều để giải thích số cấu làm việc số máy thơng dụng III NỘI DUNG MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số Tên chương mục T ng TT L thuyết số I Cơ học l thuyết - Tĩnh học 27 26 4 - Các tiên đề tĩnh học - Hệ lực phẳng đ ng quy hệ 4 lực phẳng song song - Mô men lực 4 điểm ngẫu lực 3 - Ma sát 3 - Trọng t m c n b ng n định 2 - Chuyễn động thẳng 2 - Chuyển động cong Thực hành Bài tập Kiểm tra* (LT hoặcTH) 01 -5- II III - Chuyển động vật rắn - Công lượng Chương 2: Sức bền vật liệu - Những khái niệm sức bền vật liệu - Kéo nén - Cắt dập - oắn - Uốn Chi tiết máy - Những khái niệm cấu máy - Cơ cấu truyền động ăn khớp - Cơ cấu biến đ i chuyển động - Cơ cấu biến đ i chuyển động quay thành chuyển động lắc - Cơ cấu biến đ i chuyển động quay thành chuyển động gián đọan Cộng 3 16 15 2 3 17 3 16 4 4 3 3 60 57 03 01 01 YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔ ĐUN/MÔN HỌC - Nội dung kiểm tra lượng kiến thức tích lũy sau chương, phần tập sau chương - Hình thức kiểm tra tự luận, thời gian lần kiểm tra 60 phút Thời gian kiểm tra kết thúc môn 90 phút -6- MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC §1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN §2 CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HOÏC 10 §3 LIÊN KẾT VÀ LỰC LIÊN KẾT 12 CHƯƠNG II: HỆ LƯCÏ PHẲNG ĐỒNG QUY 15 Chương 3: MOMEN CỦA MỘT LỰC ĐỐI VỚI MỘT ĐIỂM - NGẪU LỰC 25 §1 Momen Của Một Lực đối Với Một Điểm 25 Chương 4: HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ 29 §1 THU GỌN HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ VỀ TÂM CHO TRƯỚC 29 §2: THU GỌN HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ VỀ DẠNG TỐI GIẢN 31 §3 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG BẤT KỲ 33 §4 CÂN BẰNG ỔN ĐỊNH 34 Chương V: MA SÁT 38 §1 MA SÁT TRƯỢT 39 §2 MA SÁT LĂN 42 Chương CHUYỂN ĐỘNG CƠ BẢN 46 CỦA VẬT RẮN 46 §1 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN 46 §2 CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH 48 §3 QUỸ ĐẠO VẬN TỐCGIA TỐC CỦA ĐIỂM 50 Chương 7: CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG 52 CỦA VẬT RAÉN 52 §1 KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN ĐỘNG SONG PHẲNG 52 §2 KHÁI NIỆM VỀ TÂM QUA TỨC THỜI 54 Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SỨC BỀN VẬT LIỆU 56 §1 Nhiệm Vụ Đối Tượng Của Sức Bền Vật Liệu 56 §2 MỘT SỐ GIẢ THIẾT CƠ BẢN 57 §3 NGOẠI LỰC – NỘI LỰC - ỨNG SUẤT 58 Chương 10 KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM 60 §1 KHÁI NIEÄM 60 §2 TÍNH TOÁN KÉO, NÉN ĐÚNG TÂM 62 Chương 11 CẮT VÀ DẬP 64 -7- §1 Cắt 64 Chương 12: XOẮN THUẦN TÚY 67 §1 KHÁI NIỆM VỀ XOẮN THUẦN TÚY 67 Chương 13 UỐN PHẲNG 71 §1 KHÁI NIỆM VỀ UỐN PHẲNG 71 §2 Uốn Phẳng Thuần Túy Và Uốn Ngang Phẳng 72 §3 TÍNH TOÁN VỀ UỐN PHẲNG 75 -8- PHAÀN I: TĨNH HỌC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC §1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Vật rắn tuyệt đối: + Vật rắn tuyệt đối vật có khỏang cách điểm thuộc vật luôn không đổi, hay nói đơn giản vật có hình dạng hình học không đổi suốt trình chịu lực + Còn việc xét vật rắn biến dạng thuộc phạm vi nghiên cứu môn học khác sức bền vật liệu, học kết cấu,… Lực a Định nghóa: Lực tác dụng tương hỗ vật mà kết gây nên thay đổi trạng thái chuyển động vật Thí dụ: Hộp phấn đặt bàn tác dụng lên bàn lực ép , ngược lại bàn tác dụng lên hộp phấn lực đẩy, kết hộp phấn không bị rơi, tức thay đổi trạng thái chuyển động b Các yếu tố lực Thực nghiệm chứng minh lực đặc trưng yếu tố - Điểm đặt - Phương chiều - Trị số: gọi cường độ hay độ lớn Đơn vị để đo trị số lực Niutơn, kí hiệu N, kN 1kN =1000N c Biểu diễn lực: Véctơ lực kí hiệu F , P ,….trị số lực kí hiệu P F,… Còn đường thẳng chứa véctơ lực gọi đường tác dụng hay giá lực d Trạng thái cân Vật rắn trạng thái cân đứng yên chuyển động tịnh tiến thẳng hệ tọa độ chọn làm chuẩn e Hệ lực -9- + Hai lực trực đối Là hai lực đường tác dụng, trị số ngược chiều + Hệ lực Tập hợp nhiều lực tác dụng lên vật rắn đươc gọi hệ lực Hệ lực gồm lực F1 F ,…… Fn kí hiệu ( F1 F ,…… Fn ) + Hệ lực tương đương Hai hệ lực gọi tương đương chúng có tác dụng học Hai hệ lực ( F1 F ,…… Fn ) ( F '1 F '2 ,…… F ' n ) tương đương kí hiệu ( F1 F ,…… Fn ) ~( F '1 F '2 ,…… F ' n ) + Hệ lực cân Là hệ lực tác dụng lên vật rắn không làm thay đổi trạng thái chuyển động mà vật thực không chịu tác dụng hệ ( F1 F ,…… Fn )~0 + Hợp lực tương đương với tác dụng hệ, nghóa ( F1 F ,…… Fn )~ R R hợp lực hệ lực( F1 F ,…… Fn ) -10- §2 CÁC NGUYÊN LÝ TĨNH HỌC Nguyên lý mệnh đề có tính chất chân lí rút từ kinh nghiệm thực tiễn, thực nghiệm, không cần chứng minh Chúng ta nghiên cứu Nguyên lý tónh học làm sở cho phần Nguyên lý (Nguyên lý cân bằng):Điều kiện cần đủ để hai lực tác dụng lên vật rắn cân chúng phải trực đối Nguyên lý (Nguyên lý thêm, bớt lực cân bằng):Tác dụng hệ lực lên vật rắn không thay đổi ta thêm vào (hay bớt đi) hai lực cân Hệ quả: Tác dụng lực lên vật rắn không thay đổi trượt lực đường tác dụng Nguyên lý (Nguyên lý hình bình hành lực): Hệ hai lực đặt điểm tương đương hợp lực đặt điểm chung Véc tơ biểu diễn hợp lực véc tơ đường chéo hình bình hành có cạnh véc tơ biểu diễn lực thành phần R ~ ( F1, F 2) Theo phép cộng véctơ R tổng F1 F R  F1  F Nguyên lý (Nguyên lý lực tác dụng phản lực tác dụng):Lực tác dụng lực phản tác dụng trị số, phương ngược chiều Chú ý: Lực tác dụng lực phản tác dụng hai lực cân chúng luôn đặt vào vật khác -69- ngang tròn vuông góc với đường trục Ta có giả thiết sau: - mặt cắt ngang phẳng, vuông góc với đường trục có bán kính không đổi - Khoảng cách hai mặt cắt ngang không đổi - Các thớ dọc không ép lên không tách xa Do tác dụng momen xoắn ngoại lực mà mặt cắt xoay góc, gọi góc xoắn tuyệt đối hai mặt cắt:  Tỷ số góc xoắn tuyệt đối  với độ dài gọi góc xoắn tương đối:    L Ta coù:   M Z L G.J Hay:   MZ G.J G: Là mo đuyn đàn hồi trượt vật liệu Jo: Là momen quán tính phụ thuộc vào dạng mặt cắt (m/c tròn J  0,1.d )  : Là góc trượt tương đối thớ dọc Ta coù:  L  .R Hay    R - Ở tâm mặt cắt :  = cách tâm khoảng  :      Khi  max   R Ứng suất: Theo giả thiết trên m/c ngang có m/c tròn chịu xoắn có ứng suất tiếp tuyến Công thức:  max  MZ W0 Chứng minh: theo định luật Húc ta có:   G.  có giá trị từ  max Khi vật liệu mặt tương ứng ta có ứng suất tiếp thay đổi từ   max  max   max G  G. R Như  tỷ lệ với khoảng cách từ điểm xét đến trục, ta biểu diển trị số  biểu đồ Qua chứng minh ta có công thức: Điều kiện bền chịu xoắn:  max  MZ    W0 -70- Wo: muyn chống xoắn mặt cắt (đơn vị: m3 )  Mặt cắt tròn: W0  0,2.d  Mặt cắt hình vành khuyên: W0  0,2.D3 1    Trong đó:    Từ công thức suy cách chọn kích thước m/c tròn: W0  MZ    0,2d  MZ   d 3 d   D R MZ 0,2.   Công thức liên hệ công suất, tốc độ quay, momen xoắn: m  9,55 P n VD: Một trục thép quay với tốc độ n=300 vòng/ phút truyền công suất P = 295 KW Tính đường kính trục từ điều kiện bền biết    80MN / m2 BG: -71- Chương 13 UỐN PHẲNG §1 KHÁI NIỆM VỀ UỐN PHẲNG Định nghóa: Ngoại lực gây uốn lực tập trung hay lực phân bố có phương vuông góc với trục hay momen nằm m/p chứa trục Khái niệm: Nếu trục bị uốn cong tác dụng ngoại lực chịu uốn - Những chịu uốn gọi dầm - VD: trục bánh xe lửa - Trong thực tế dầm chịu uốn thường có mặt cắt ngang có trục đối xứng (m/c chử T) (m/c chử I).Ta xét m/c Uốn phẳng chia làm loại: Uốn phẳng túy Uốn ngang phẳng -72- §2 Uốn Phẳng Thuần Túy Và Uốn Ngang Phẳng Định nghóa: (uốn phẳng túy) Một dầm chịu uốn phẳng túy dầm chịu lực cho mặt cắt ngang dầm có thành phần momen uốn nằm mặt phẳng đối xứng dầm VD: Một bị ngàm đầu, đầu tự chịu tác dụng momen uốn ngoại lực nằm m/p đối xứng dầm Định nghóa: (uốn ngang phẳng) Một dầm chịu uốn ngang phẳng dầm chịu lực cho mặt cắt ngang dầm có hai thành phần nội lực: lực cắt Q momen uốn M Các thành phần nội lực nằm m/p đối xứng m/c ngang Nói cách khác: Một dầm chịu uốn ngang phẳng dầm chịu tác dụng ngoại lực vuông góc với trục dầm hay ngẫu lực, hai loại nằm mặt phẳng đối xứng dầm Nội lực:  Giả sử xét dầm AB chịu tác dụng lực P , dầm chịu uốn ngang phẳng Dùng pp mặt cắt để xét nội lực Tacó phần xét cân nội lực mặt cắt phải cân với ngoại lực Nghóa mặt cắt phải có   lực Q cân với ngoại lực P momen uốn nội lực chống lại uốn  lực P gaây F Y m O  Q  P   Q  P   P.x  M   M  P.x   Qui ùc dấu cho Q M: -73 - Lực cắt Q > mặt cắt ngoại lực tác dụng lên phần xét có xu hướng làm phần quay thuận chiều KĐH quanh trọng tâm m/c xét  Ngược lại Q < - Mo men uốn M > m/c ngoại lực phần dầm xét làm căng phần phía dầm Ngược lại M < Ứng suất dầm chịu uốn: a Biến dạng: Xét đoạn dầm chịu uốn phẳng túy ta thấy Các thớ dọc phần dầm bị co lại, thớ dọc phần dầm bị dãn Như từ co sang dãn có thớ vật liệu không thay đổi chiều dài, lớp vật liệu gọi lớp trung hòa Giao tuyến lớp trung hòa m/c ngang gọi đường trung hòa Đường trung hòa chia mặt cắt làm hai phần:Phần chịu kéo Phần chịu nén b Ứng suất: Giả thiết ứng suất pháp phân bố mặt cắt ngang dầm uốn phẳng túy ta có: -74-  K,N   - MX: momen uốn nội lực - WX: muyn chống uốn mặt cắt MX WX  Mặt cắt hình chữ nhật: WX  b.h b3  Mặt cắt hình vuông: WX   Mặt cắt hình tròn: WX  0,1.d c Điều kiện bền:  max  M X max WX    Ba toán bản:  Bài toán 1: Kiểm tra độ bền (Sử dụng công thức điều kiện bền)  Bài toán 2: Xác định kích thước m/c WX  MX   Coù WX  d  WX ; Tính b, h từ WX 0,1  Bài toán 3: Xác định ngoại lực cho phép M X max  WX   -75- §3 TÍNH TOÁN VỀ UỐN PHẲNG Vẽ biểu đồ lực cắt Q, momen uốn M xác định mặt cắt ngang nguy hiểm  Lực Q mo men M có trị số dấu khác mặt  cắt khác Q M biến đổi theo vị trí m/c trục dầm ký hiệu QX , M X Từ biểu đồ ta thấy m/c có Q lớn M lớn mặt cắt nguy hiểm  Cách vẽ biểu đồ: - B1: Xác định phản lực - B2: Chia dầm thành nhiều đoạn đoạn đảm bảo nội lực không thay đổi đột ngột Muốn phải dựa vào lực tập trung momen tập trung - B3: Vẽ biểu đồ QX , M X : Đặt đường chuẩn song song với trục dầm Các giá trị QX M X vẽ vuông góc với đường chuẩn theo tỷ lệ xích qui ước: Q dương nằm đường chuẩn; Q âm nằm đường chuẩn M dương nằm đường chuẩn; M âm nằm đường chuẩn 2.Các ví dụ: VD1: Vẽ biểu đồ nội lực QX , M X tính ứng suất lớn cho dầm Dầm AB chịu tác  dụng lực P = 10KN cho nhv Biết mặt cắt có kích thước b = h = 10 cm BG: VD2: Thanh AB chịu tác dụng ngẫu lực có mo men m=10 KNm Hãy vẽ biểu đồ QX , M X tính ứng suất lớn Biết mặt cắt có kích thước lớn b = h = 10 cm -76- 1/ Cho kết cấu hình Thanh AB đặt vuông góc với AC Tại A treo vật nặng có trọng lượng P=70 KN Xác định phản lực AB AC 2/ Một AB dài l = m chuyển động cho hai đầu mút luôn tựa hai trục vuông góc Ox Oy Xác định vận tốc điểm A D thời điểm mà hợp với Oy góc OAB =  = 600 Biết đoạn AD = 0,5m, vận tốc điểm B thời điểm vB = 4m/s có chiều cho hình v ẽ 3/ Cho dầm th p chịu uốn ngang phẳng hình vẽ a) Vẽ biểu đ lực cắt Qy momen uốn Mx b) Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt ác định đường kính D dầm theo điều kiện bền Cho [σ]=10KN/cm² -77- 4/ Cho dầm hình vẽ Dầm chịu tác dụng tải trọng P=4qa; M=2qa²; với q= 3KN/m; a=1m Xác định phản lực hai gối đỡ A B q P=4qa M=2qa² A 2a 5/ Một cấu bốn kh u lề g m tay quay O1A dài 12cm quay quanh O1 cố định với vận tốc   12 rad s làm cho C D 2a B 2a B A  truyền AB chuyển động cần lắc O2B lắc O2   quanh O2 cố định hình vẽ ác định O1 vận tốc góc  AB truyền AB vận góc  cần lắc O2B thời điểm mà O1A O2B hợp với O1O2 góc α = 450, biết O2B=36cm; O1O2 = 60cm 6/ Cho dầm th p chịu uốn ngang phẳng hình vẽ a/ Vẽ biểu đ lực cắt Qy momen uốn Mx b/ Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt Kiểm tra dầm theo điều kiện bền Cho [σ]=10KN/cm² 7/ Cho AB không trọng lượng đặt gối cố định A gối di động B, tải trọng tác dụng gồm momen m=6KN.m q=2KN/m Xác định phản lực gối tựa -78- 8/ Hai bánh gắn chặt với có bánh kính r1 = 40 cm r2 = 20 cm lăn cố định EG với vận tốc  tâm A V A với VA= 90 cm/s hình vẽ, xác định: a Vận tốc góc bánh b Vận tốc KL ăn khớp với bánh nhỏ B luôn song song với EG c Vận tốc điểm C, D bánh K I B  V D A E C 9/ Cho dầm thép chịu uốn ngang phẳng hình vẽ a/ Vẽ biểu đ lực cắt Qy momen uốn Mx b/ Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt Xác định đường kính D dầm theo điều kiện bền Cho [σ]=10KN/cm² 10/ Cho hai dây AB BC liên kết với B, hai đầu A C lại treo vào tường với góc cho hình vẽ Tại B treo vật nặng D có khối lượng m=10kg Xác định sức căng dây AB BC 11/ Cho cấu tay quay trượt với tay quay OA dài 12cm, quay với vận tốc góc  O = rad/s, làm cho trượt B trượt rãnh cố định Tìm G -79- vận tốc điểm B vận tốc điểm M nằm AB, thời điểm tay quay OA vuông góc với truyền AB Cho góc  =600 12/ Cho dầm thép chịu uốn ngang phẳng hình vẽ a/ Vẽ biểu đ lực cắt Qy momen uốn Mx b/ Bỏ qua ảnh hưởng lực cắt Kiểm tra dầm theo điều kiện bền Cho [σ]=10KN/cm² 13/ Cho trục th p chịu xoắn có tiết diện hình trịn đặc đặt hai gối đỡ với momen cho hình vẽ a) Vẽ biểu đ nội lực xác định ứng xuất lớn trục Cho d=5cm (2,5đ) b) Tính góc xoắn hai đầu trục, cho G=8.10³ KN/cm² (1,5đ) O 14/ Một vật nhỏ A đặt đĩa tròn quay trục thẳng đứng cố định qua O, vật A cách tâm O khỏang r = 15cm Đĩa tròn quay từ trạng thái đứng yên lúc to = với gia tốc khơng đổi   2 rad Tính gia tốc tòan phần vật A s r A -80- góc hợp gia tốc tịan phần với bán kính OA thời điểm t 15/ Cho trục th p chịu k o n n t m hình vẽ với tải trọng P1=30KN; P2=20KN; P3=80KN Trục có tiết diện mặt cắt hình chữ nhật với cạnh b=2cm, h=4cm a) Vẽ biểu đ nội lực tính ứng xuất lớn bên trục b) Tính biến dạng dọc tuyệt đối trục, biết E=20MN/cm² 16/ K Hai bánh gắn chặt với có B  V D bánh kính r1 = 30cm r2 = 15cm lăn A cố định EG với vận tốc tâm A  V A với VA = 60cm/s hình vẽ, xác C định: E d Vận tốc góc bánh e Vận tốc KL ăn khớp với bánh nhỏ B luôn song song với EG f Vận tốc điểm C, D bánh I G -81- 17/ Cho dầm th p tròn đặc chịu xoắn với momen cho hình vẽ Dầm th p có đường kính d=6cm a) Vẽ biểu đ nội lực kiểm tra dầm theo điều kiện bền Cho [τ]=20KN/cm² b) Tính góc xoắn B, cho G=8.10³ KN/cm² 18/ Bánh xe bán kính r = 0,6m lăn không trượt đường thẳng nằm ngang hình vẽ Tâm O bánh xe có vận tốc VO = 10m/s Xác định: a/ Vận tốc góc bánh xe b/ Xác định vận tốc tuyệt đối điểm A, B, C R1=0,4m B A C A H.3 19/ Cho trục th p chịu k o n n t m hình vẽ với tải trọng P1=30KN; P2=20KN; P3=80KN Trục có tiết diện mặt cắt hình chữ nhật với cạnh b=2cm, h=4cm a) Vẽ biểu đ nội lực tính ứng xuất lớn bên trục VO O -82- b) Tính biến dạng dọc tuyệt đối trục, biết E=20MN/cm² 20/ Cơ cấu tay quay truyền hình vẽ: tay quay OA dài r=0,4m, quay quanh O với vận tốc n=120v/phút làm truyền AB dài l =0,8m chuyển động cho trượt B trượt ox cố định a Xác định vận tốc góc  AB truyền AB vận tốc trượt B lúc   450 (2đ) b Tìm vị trí M AB có vận tốc nhỏ lúc   450 tìm trị số vận tốc (1đ) A  O1   45 B -83- TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơ kỹ thuật – Đỗ Sanh – Nhà xuất Giáo dục – 2004 Sức bền vật liệu - PGS,TS Lê Ngọc Hồng – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật - 2006 ... vật rắn - Công lượng Chương 2: Sức bền vật liệu - Những khái niệm sức bền vật liệu - Kéo nén - Cắt dập - oắn - Uốn Chi tiết máy - Những khái niệm cấu máy - Cơ cấu truyền động ăn khớp - Cơ cấu biến... song với mơn học, mơ đun sau: Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, Vật liệu khí, vẽ kỹ thuật, ngoại ngữ, TH nguội bản, TH Hàn bản, kỹ thuật chung ô tô Môn học Cơ kỹ thuật có thời gian học 60h... song - Mô men lực 4 điểm ngẫu lực 3 - Ma sát 3 - Trọng t m c n b ng n định 2 - Chuyễn động thẳng 2 - Chuyển động cong Thực hành Bài tập Kiểm tra* (LT hoặcTH) 01 -5 - II III - Chuyển động vật rắn -

Ngày đăng: 08/06/2021, 03:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan