Cau lac bo Van hoc 7

6 12 0
Cau lac bo Van hoc 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Trên màn hình sẽ hiện lên hình ảnh, các đội chơi tìm các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ hoặc các văn bản có nội dung liên quan đến những hình ảnh ấy... - Đội nào có tín hiệu nhanh hơn [r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH CÂU LẠC BỢ VĂN HỌC TỔ NGỮ VĂN, THÁNG 10 NĂM 2012 A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:

- Thời gian: Tuần 10 (thứ ngày 26/ 10/ 2012) - Đối tượng:

+ Học sinh lớp 7; lớp chọn hai em, riêng 7/4 bốn em Học sinh bốc thăm chia thành hai đôi chơi, đội gồm em Cử đội trưởng chịu trách nhiệm + Mỗi lớp cử 10 Hs tham dự cổ động buổi sinh hoạt Câu lạc

- Kiến thức:

+ Phần văn học dân gian, chương trình lớp gồm truyện truyền thuyết, ngụ ngơn, cổ tích

+ Phần văn học dân gian lớp 7: ca dao kết hợp thêm số kiến thức tục ngữ, thành ngữ

+ Phần văn học trung đại lớp 7: thơ Việt Nam, thơ Đường… - Phân công công việc:

+ Chịu trách nhiệm chính: Tổ trưởng tổ Văn Võ Thị Loan + Giáo viên dạy lớp: chọn Hs dự thi đội cổ động viên

+ Mỗi giáo viên nhóm nộp 10 câu hỏi cho nhóm trưởng: Thầy Đức Bình; nhóm trưởng lựa chọn câu hỏi, thống với nhóm chun mơn

+ Sắp xếp thể chương trình: Cơ Lê Thị Minh Thái + Hướng dẫn Hs chuẩn bị nội dung Chào hỏi: Cơ Võ Thị Loan + Trang trí: Thầy Đức Bình

B CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA VĂN HỌC:

1 MÀN CHÀO HỎI. 2 KHỞI ĐỘNG. 3 TĂNG TỐC.

4 GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ. 5 VỀ ĐÍCH.

6 TỔNG KẾT VÀ TRAO GIẢI. 1 Màn chào hỏi:

* Luật chơi:

- Mỗi đội giới thiệu đội chơi qua hai nội dung: - Tên thành viên đội chơi

- Lí đến với buổi ngoại khố văn học + Thời gian trình bày: phút

+ Điểm số dành cho phần thi này: 10 điểm

* Đội Thạch Sanh: Gồm có thành viên:

1 Bạn ………… - Đội trưởng Bạn …………

(2)

7 Bạn ………… Bạn …………

* Đội Tiên Rồng: Gồm có thành viên:

1 Bạn ………… - Đội trưởng Bạn …………

3 Bạn ………… Bạn ………… Bạn ………… Bạn ………… Bạn ………… Bạn …………

2 Vòng Khởi động.

* Luật chơi:

- Có gói câu hỏi, gói 10 câu

- Mỗi đội chọn gói câu hỏi để trả lời

- Đội chọn gói câu hỏi trả lời 10 điểm, đội lại trả lời điểm

*Gói câu hỏi sống 1.

Câu Kể tên văn nhật dụng mà em học?

(- Cổng trường mở ra. - Mẹ tôi.

- Cuộc chia tay búp bê).

Câu Sắp xếp hình theo thứ tự kể truyện “Ếch ngồi đáy giếng”?

(Hình 2, 4, 1, 3)

Câu Điền địa danh thiếu vào ca dao sau:

- Ở đâu năm cửa nàng

Sông sáu khúc nước chảy xi dịng? - Thành……….năm cửa chàng

Sông………… sáu khúc nước chảy xuôi dòng

(Hà Nội, Lục Đầu)

Câu

Áo sắt để lại linh san

Thoắt đà thoát nợ trần hoàn lên tiên

Câu thơ nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?

(Truyền thuyết Thánh Gióng)

Câu Nhà thơ để lại sáu thơ Đường luật?

(Bà Huyện Thanh Quan)

Câu Đây tên địa danh cịn mang dấu tích chiến cơng Thánh Gióng?

(Làng Cháy)

Câu Kể tên hai chiến thắng nhà Trần hai kháng chiến chống Mông – Nguyên nhắc tới thơ Phò giá kinh?

(Chương Dương - Hàm Tử)

Câu

Núi cao sông cịn dài

Năm năm báo ốn, đời đời đánh ghen

Đọc câu thơ em liên tưởng đến truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?

(3)

Câu Đây loại vũ khí thần diệu giúp Thạch Sanh hàng phục quân mười tám nước chư hầu?

(Đàn thần, niêu cơm)

Câu 10 Hình ảnh bên gợi em nhớ đến văn học? Của tác giả nào?

(Mẹ tơi - Ét-mơn-đơ A-mi-xi) * Gói câu hỏi số 2.

Câu Nhà thơ mệnh danh Bà chúa thơ Nôm?

(Hồ Xuân Hương)

Câu Sắp xếp hình theo thứ tự kể truyện “Thạch Sanh”

(Hình 2, 4, 1, 3)

Câu

Nguyên liệu từ đất quê ta,

Làm hai thứ bánh, cha già truyền

Câu thơ nhắc đến truyện dân gian nào? Truyện thuộc thể loại gì?

(Truyền thuyết - Bánh chưng, bánh giầy)

Câu Tiếng nói đời Thánh Gióng gì?

(Mẹ mời sứ giả vào đây!)

Câu Kiểu kết thúc thường gặp truyện cổ tích gì?

(Kết thúc có hậu)

Câu Điền địa danh thiếu vào ca dao sau:

- Sông bên đục, bên trong? Núi thắt cổ bồng mà có thánh sinh? - Nước sơng……….…bên đục bên trong, Núi………thắt cổ bồng lại có thánh sinh

(Sông Thương, núi Đức Thánh tản)

Câu Đây hình ảnh nhắc em nhớ đến thơ học? Hãy đọc lại thơ cho bạn nghe?

(- Bánh trôi nước

- Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn. Mà em giữ lòng son)

Câu Địa danh câu thơ sau gợi em nhớ đến văn nào? Lặng nghe mẹ kể

Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình

(Bài thơ Qua đèo Ngang)

Câu Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi Cặp mắt đen em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều

Các từ in đậm thuộc từ loại nào?

(Tính từ)

Câu 10.cụm từ dường khơng thể thiếu kể chuyện cố tích?

(ngày xửa, ngày xưa…)

3 Vòng Tăng tốc: Trò chơi Đuổi hình bắt chữ.

- Phần tăng tốc gồm 10 hình ảnh

(4)

- Đội có tín hiệu nhanh đội có quyền trả lời

- Trả lời 10 điểm Nếu sai, đội lại quyền trả lời Câu Hình ảnh gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?

(Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mơng Thân em chẽn lúa đòng đòng

Phất phơ nắng hồng bạn mai).

Câu Hãy đọc câu ca dao minh họa cho hình ảnh đây?

(Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ)

Câu Hình ảnh gợi cho em nhớ đến câu ca dao nào?

(Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra)

Câu Hãy đọc ca dao có hình ảnh đây?

(Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày thôi)

Câu Đọc câu thành ngữ minh họa cho tranh này?

(Ếch ngồi đáy giếng)

Câu Hình ảnh minh họa cho văn em học? Tác giả ai?

(Cổng trường mở - Lí Lan)

Câu Hình ảnh gợi ta nhớ đến câu truyện ngụ ngơn nào?

(Thầy bói xem voi)

Câu Đọc ca dao liên quan đến hình ảnh trên?

(Cái cị lặn lội bờ sơng

Hỡi cô yếm đào lấy chăng?)

Câu Qua hình ảnh trên, em liên tưởng đến câu ca dao nào? (Con mèo trèo lên cau

Hỏi thăm chuột đâu vắng nhà

Chú chuột chợ đàng xa

Mua mắm mua muối giỗ cha mèo!)

Câu 10 Những hình ảnh giúp ta nhớ đến ca dao nào?

(Anh em phải người xa

Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân

Anh em hòa thuận hai thân vui vầy)

4 Phần thi dành cho khán giả:

* Luật tham gia:

- Phần thi gồm 10 câu hỏi

- Mỗi bạn xung phong trả lời câu hỏi

- Trả lời thắng tràng pháo tay phần quà Nếu không đúng, dành phần lời cho bạn khác

Câu Hình ảnh minh họa cho văn em học?

(Sự tích Hồ Gươm, thể khát vọng u chuộng hồ bình dân tộc ta, ân nghĩa thuỷ chung, có vay có trả)

Câu Đọc câu ca dao nói ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm nước ta

(5)

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba)

Câu Bài thơ Nam quốc sơn hà xem là:

(Bản Tuyên ngôn độc lập nước ta).

Câu Hình ảnh minh họa cho văn em học? Ý nghĩa?

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Thể đoàn kết thống nhất, gắn bó với tập thể).

Câu Những hình ảnh giúp ta nhớ đến câu tục ngữ nào?

(Mau nắng, vắng mưa)

Câu Địa danh mà Thánh Gióng bay trời sau đánh thắng giặc Ân đâu?

(Núi Sóc)

Câu Điền vào chỗ trống cụm từ cho phù hợp với ca dao: Thân em

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

(Trái bần trơi)

Câu Họ hình tượng hố nhân vật văn học dân gian nào?

(Thuỷ Tinh, Mị Nương Sơn Tinh)

Câu Hãy đọc ca dao mà em thích?

Câu 10 Đọc tiếp phần lại ca dao sau: Cậu cai nón dấu lơng gà…

(Cậu cai nón dấu lơng gà

Ngón tay đeo nhẫn gọi câu cai Ba năm chuyến sai

Áo ngắn mượn quần dài thuê)

5 Vịng Về đích:

* Phần gồm ba nội dung:

+ Quan sát hình ảnh ghép chữ cho phù hợp với nội dung hình + Xem hình ảnh đốn tác giả

+ Đặt lời cho ca dao + Xem tranh đọc tục ngữ

* Mỗi nội dung có điểm tối đa 10 điểm Câu Gồm chữ?

(Ghế mây)

Câu Gồm chữ?

(Múa rồng)

Câu Gồm chữ?

(Lạc Long Quân)

Câu Gồm chữ?

(Đàn gảy tai trâu)

Câu Tôi ai?

(Bà Huyện Thanh Quan)

Câu Cịn tơi ai?

(Lí Bạch)

Câu Tơi gọi nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam?

(Nguyễn Khuyến)

Câu Đặt lời cho ca dao - Mở đầu cụm từ: Ai

- Mở đầu cụm từ: Chiều chiều

(6)

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu - Chiều chiều đứng ngõ sau, Trông quê mẹ ruột đau chín chiều

(Hs đặt lời – Giám khảo cho điểm dựa kết làm)

Câu Hãy đọc câu tục ngữ minh họa cho hình ảnh đây?

(Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa)

Câu 10 Hình ảnh khiến em liên tưởng đến câu tục ngữ nào?

(Tháng kiến bò, lo lại lụt)

6 Phần Tổng kết, trao giải.

Sơn Trà, ngày 18 tháng 10 năm 2012

Tổ Ngữ văn

Ngày đăng: 08/06/2021, 02:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan