Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG *** - Nguyễn Hải Nam THIẾT KẾ, QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G VINAPHONE TẠI HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT VIỄN THÔNG MÃ SỐ : 8.52.02.08 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2018 Luận văn hoàn thành tại: HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Ban Phản biện 1: ………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………….……………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng Vào lúc: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng LỜI NĨI ĐẦU Trong thời gian vừa qua mạng thông tin di động 4G-LTE Tập đồn Viễn thơng lớn giới triển khai nhiều khu vực Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam khơng nằm ngồi xu Trong nước nhà mạng VNPT, Viettel, MobiFone triển khai Trong nước có nhiều tác giả thực nghiên cứu thiết kế định cỡ mạng 4G-LTE Tuy nhiên công nghệ 4G-LTE công nghệ mới, đại, xu hướng triển khai rộng rãi nên nhiều việc phải nghiên cứu thêm để đảm bảo mạng hoạt động ngày ổn định hiệu Ngồi việc áp dụng vào mơi trường cụ thể VNPT Hưng Yên nhiều vấn đề thách thức cần phải xem xét.Nội dung luận văn gồm phần sau: Chương I: Tổng quan mạng 4G Chương II: Các kỹ thuật 4G Chương III: Thiết kế, quy hoạch mạng thông tin di động 4G Vinaphone Hưng Yên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG 4G 1.1 Giới thiệu công nghệ LTE, LTE Advanced LTE hệ thứ tư chuẩn UMTS 3GPP phát triển UMTS hệ thứ ba dựa WCDMA triển khai toàn giới Để đảm bảo tính cạnh tranh cho hệ thống này, tháng 11 năm 2014 3GPP bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát triển lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution (LTE) 3GPP đặt yêu cầu cao cho LTE, bao gồm giảm chi phí cho bit thông tin, cung cấp dịch vụ tốt hơn, sử dụng linh hoạt băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với giao tiếp mở giảm đáng kể lượng tiêu thụ thiết bị đầu cuối Đặc tả kỹ thuật cho LTE hoàn tất sản phẩm LTE hãng tung thị trường 1.2 Mục tiêu thiết kế mạng di động 4G Những mục tiêu yêu cầu dẫn chứng tài liệu văn 3GPP Những yêu cầu cho LTE chia thành phần khác sau: - Tiềm hệ thống - Hiệu suất hệ thống - Các vấn đề liên quan đến việc triển khai - Kiến trúc di chuyển - Quản lý tài nguyên vô tuyến 1.2.1 Tiềm mạng lưới Yêu cầu đặt việc đạt tốc độ liệu đỉnh cho đường xuống 100Mbit/s đường lên 50Mbit/s, hoạt động phân bố phổ 20MHz Yêu cầu đặt việc đạt tốc độ liệu đỉnh cho đường xuống 100Mbit/s đường lên 50Mbit/s, hoạt động phân bố phổ 20MHz Yêu cầu độ trễ chia thành: yêu cầu độ trễ mặt phẳng điều khiển yêu cầu độ trễ mặt phẳng người dùng Yêu cầu độ trễ mặt phẳng người dùng thể qua thời gian để truyền gói IP từ thiết bị đầu cuối tới biên RAN ngược lại đo từ lớp IP Xét mặt yêu cầu độ trễ mặt phẳng điều khiển, LTE hỗ trợ 200 thiết bị đầu cuối di động trạng thái tích cực hoạt động khoảng tần số 5MHz Trong phân bố rộng 5MHz, có 400 thiết bị đầu cuối hỗ trợ Số lượng thiết bị đầu cuối khơng tích cực khơng rõ cao cách đáng kể 1.2.2 Hiệu suất mạng lưới Các mục tiêu thiết kế công hệ thống LTE xác định lưu lượng người dùng, hiệu suất phổ, độ linh động, vùng phủ sóng MBMS nâng cao Mục tiêu hiệu suất phổ rõ, thuộc tính hiệu suất phổ định nghĩa lưu lượng hệ thống theo tế bào tính theo bit/s/MHz/ơ Những mục tiêu thiết kế tổng hợp bảng 1.1 Bảng 1.1 Các yêu cầu hiệu suất phổ người dùng Phương pháp đo hiệu suất Lưu lượng người dùng trung bình Mục tiêu đường xuống Mục tiêu đường so với lên so với lần – lần lần – lần lần – lần lần – lần lần – lần lần – lần (trên MHz) Lưu lượng người dùng biên tế bào (trên 1MHz phân vị thứ 5) Hiệu suất phổ bit/s/Hz/ô Năng lực phục vụ hệ thống 4G thể chi tiết hình 2.2, với tính : Năng lực phục vụ user : Ít 200 users/cell (5MHz), Lên tới 400 users/cell; Tính di động cao : Tối ưu 0-15 km/hr, Vẫn đảm bảo hiệu suất 15-120 km/hr, Đáp ứng lên tới 120-350 km/hr 1.2.3 Kiến trúc mạng lưới khả mở rộng, nâng cấp Một vài nguyên tắc cho việc thiết kế kiến trúc LTE RAN đưa 3GPP: - Kiến trúc LTE RAN phải dựa gói, lưu lượng lớp thoại thời gian thực hỗ trợ - Kiến trúc LTE RAN tối thiểu hóa diện “những hư hỏng cục bộ” mà không cần tăng chi phí cho đường truyền - Kiến trúc LTE RAN đơn giản hóa tối thiểu hóa số lượng giao tiếp giới thiệu 1.2.4 Quản lý tài nguyên vô tuyến Những yêu cầu quản lý tài nguyên vô tuyến chia sau: hỗ trợ nâng cao cho QoS đầu cuối đến đầu cuối, hỗ trợ hiệu cho truyền dẫn lớp cao hỗ trợ cho việc chia sẻ tải quản lý sách thơng qua cơng nghệ truy cập vô tuyến khác 1.3 Các thông số lớp vật lý LTE Advanced Các thông số lớp vật lý LTE Advanced tốc độ đỉnh LTE theo lớp thể chi tiết bảng 1.4 Bảng 1.3 Các thơng số lớp vật lý LTE Khoảng cách sóng mang Chiều dài CP Ngắn dài Điều chế Ghép kênh không gian Kỹ thuật truy cập Băng thông TTI tối thiểu UL DL 15 KHz 4,7 µs 16,7 µs QPSK, 16QAM, 64QAM lớp cho UL/UE Lên đến lớp cho DL/UE Sử dụng MU-MIMO cho UL DL DTFS-OFDM (SC-FDMA) OFDMA 1,4MHz; 3MHz; 5MHz; 10MHz; 15MHz; 20MHz ms Bảng 1.4 Tốc độ đỉnh LTE theo lớp Lớp Tốc độ đỉnh Mbps DL 10 50 100 150 500 UL 25 50 50 75 Dung lượng cho chức lớp vật lý Băng thông RF 20MHz Điều chế DL QPSK, 16QAM, QPSK,16QAM, 64QAM 64QAM UL QPSK, 16QAM 1.4 Dịch vụ LTE Advanced Qua việc kết nối đường truyền tốc độ cao, băng thông linh hoạt, hiệu suất phổ cao giảm thời gian trễ gói, LTE hứa hẹn cung cấp nhiều dịch vụ đa dạng Bảng 1.5 So sánh dịch vụ 3G LTE Môi trường 4G (LTE) VoIP, video hội nghị chất lượng cao Tin nhắn SMS, MMS, email ưu Các tin nhắn photo, IM, email di P2F tiên thấp động, tin nhắn video Lướt web Truy cập đến dịch vụ Duyệt siêu nhanh, tải nội online, trực tuyến, trình duyệt dung lên mạng xã hội WAP thông qua GPRS mạng 3G Thông tin Người dùng trả qua mạng Tạp trí trực tuyến, dịng âm cước phí cước tính chuẩn Chủ yếu chất lượng cao dựa thông tin văn Riêng tư Chủ yếu âm chuông, Âm thực (thu âm gốc từ bao gồm hình chờ người nghệ sĩ), trang web cá nhạc chờ nhân Games Tải chơi trực tuyến Kinh nghiệm game trực tuyến vững qua mạng cố định mạng di động Video/TV Chạy tải video Các dịch vụ quảng bá TV, Tivi theo yêu theo yêu cầu dòng video cầu chất lượng cao Nhạc Tải đầy đủ track Lưu trữ tải nhạc chất lượng cao dịch vụ âm Nội dung Tin nhắn đồng cấp sử dụng ba Phân phối tỷ lệ rộng tin nhắn thành phần tương video, clip, dịch vụ karaoke, video tác với media khác quảng cáo di động Mcomerce Thực giao dịch Điện thoại cầm tay thiết bị (thương toán qua mạng di động toán, với chi tiết mại qua toán qua mạng tốc độ cao điện thoại) phép giao dịch thực nhanh chóng Mạng Truy cập đến mạng nội Chuyển đổi file P2P, ứng liệu di sở liệu dụng kinh doanh, ứng dụng chia động cách sử dụng ứng dụng sẻ, thông tin M2M, di động CRM intranet/extranet Dịch vụ Thoại Môi trường 3G Âm thời gian thực 1.5 Tình hình triển khai 4G Việt Nam Ngay từ năm 2010, Bộ Thông tin truyền thông cấp giấy phép thử nghiệm LTE cho nhà khai thác bao gồm: VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC VTC Trong đó, VNPT đơn vị thử nghiệm LTE, hoàn thành lắp đặt trạm LTE vào ngày 10/10/2010 cho phép truy cập Internet tốc độ 60 Mbps, sau mở rộng lắp đặt 15 trạm địa bàn Hà Nội Tiếp đó, Viettel thử nghiệm LTE Hà Nội Hồ Chí Minh với số lượng lắp đặt địa bàn 40 trạm phát sóng 1.6 Kết luận Chương trình bầy đặc điểm kỹ thuật hệ thống LTE bao gồm mục tiêu thiết kế, tiềm năm công nghệ, hiệu suất hệ thống, thông số lớp vật lý, dịch vụ LTE nội dung nghiên cứu cho thấy 4G công nghệ với đặc tính kỹ thuật ưu việt Do Doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tập trung nghiên cứu triển khai thử nghiệm làm tiền đề cho việc triển khai rộng rãi toàn quốc Qua tham số phân tích trên, thấy ưu điểm vượt trội mạng 4G tốc độ, băng thông làm tảng cho việc triển khai dịch vụ data, video nhà mạng, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày cao khách hàng CHƯƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT TRONG 4G 2.1 Cấu trúc mạng 4G LTE thiết kế để hỗ trợ cho dịch vụ chuyển mạch gói, đối lập với chuyển mạch kênh truyền thống Nó hướng đến cung cấp kết nối IP UE PDN mà khơng có ngắt quãng ứng dụng người dùng suốt trình di chuyển, bao gồm: Mạng lõi EPC: Mạng truy nhập E-UTRAN 2.1.1 Cấu trúc SAE LTE Kiến trúc hệ thống 4G LTE/SAE tương tác với mạng 2G 3G GPRS/UMTS Trong kiến trúc S-GW hoạt động neo di động cho tương tác với công nghệ 3GPP GSM UMTS 2.1.2 Cấu trúc LTE liên kết với mạng khác Kiến trúc hệ thống 4G LTE/SAE tương tác với mạng 2G 3G GPRS/UMTS, Trong kiến trúc S-GW hoạt động neo di động cho tương tác với công nghệ 3GPP GSM UMTS Kiến trúc đưa hai giao diện: S3 S4 Giao diện S3 hỗ trợ trao đổi thông tin người sử dụng kênh mang SGSN MME, UE chuyển từ kiểu truy nhập đến kiểu truy nhập khác Giao diện S4 hỗ trợ truyền gói SGSN S-GW, S-GW đóng vai trị điểm neo kiến trúc EPC 2.2 Các kênh giao diện vô tuyến 4G 2.2.1 Kênh logic Kênh logic giao diện vô tuyến 4G định nghĩa thơng tin mang bao gồm: Kênh điều khiển quảng bá (BCCH, Kênh điều khiển tìm gọi (PCCH, Kênh điều khiển riêng (DCCH), Kênh điều khiển chung (CCCH, Kênh lưu lượng riêng (DTCH), Kênh điều khiển đa phương (MCCH),Kênh lưu lượng đa phương (MTCH) 2.2.2 Kênh truyền tải Kênh truyền tải mạng thông tin di động 4G, bao gồm kênh sau: Kênh quảng bá (BCH, Kênh tìm gọi (PCH, Kênh chia sẻ đường xuống (DL-SCH), Kênh đa phương (MCH), Kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH), Kênh chia sẻ đường lên (UL-SCH) 2.2.3 Kênh vật lý Các kênh vật lý sử dụng cho liệu người dùng bao gồm: Kênh vật lý chia sẻ đường xuống (PDSCH), Kênh vật lý điều khiển đường xuống (PDCCH), Kênh vật lý quảng bá (PBCH, Kênh vật lý thị khuôn dạng điều khiển (PCFICH), Kênh vật lý thị HARQ (PHICH), Kênh vật lý đa phương (PMCH), Kênh vật lý truy nhập ngẫu nhiên (PRACH), Kênh vật lý chia sẻ đường lên (PUSCH), Kênh vật lý điều khiển đường lê (PUCCH) 2.3 Kiến trúc giao thức 4G Mặt phẳng người sư dụng, UP Mặt phẳng điều khiển, CP 2.4 Chuyển giao Chuyển giao phương tiện cần thiết để thuê bao di chuyển mạng Khi thuê bao chuyển động từ vùng phủ sóng sang khác kết nối với phải thiết lập kết nối với ô cũ phải hủy bỏ 2.4.1 Mục đích chuyển giao Lý chuyển giao kết nối vô tuyến không thỏa mãn tiêu chuẩn định UE UTRAN thực cơng việc để cải thiện kết nối 2.4.2 Trình tự chuyển giao 10 tính cao để tránh làm méo dạng tín hiệu, hiệu suất sử dụng cơng suất thấp đặc biệt ảnh hưởng đến thiết bị cầm tay Do LTE, sử dụng kỹ thuật SC-FDMA cho đường lên Cùng với kỹ thuật LTE hỗ trợ MIMO, MIMO phần tất yếu LTE để đạt yêu cầu thông lượng hiệu sử dụng phổ Từ việc khái quát cơng nghệ LTE, đặc tính kỹ thuật tiền đề để tiến hành thiết kế quy hoạch mạng chương 11 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G VINAPHONE TẠI HƯNG YÊN 3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng sông Hồng Việt Nam Trung tâm hành tỉnh thành phố Hưng Yên nằm cách thủ Hà Nội 54 km phía Tây Bắc Với diện tích 926 km2, dân số 1.480.000 người, mật độ dân số 1.600 người/1 km2 Tỉnh Hưng Yên phân chia thành 10 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố, huyện, với 161 đơn vị hành cấp xã: 145 xã, phường thị trấn 3.2 Hiện trạng mạng thông tin di động Hưng Yên Trên địa bàn tỉnh Hưng Yên có doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động : Viettel, MobiFone, VNPT Vietnammobile Tổng thuê bao di động địa bàn 1.027.140 thuê bao, với 806 trạm BTS loại, thị phần Viettel VNPT chiếm đa số Doanh nghiệp viễn thông Quân đội Viettel: 340 trạm 2G/3G; Doanh nghiệp MobiFone: 230 trạm 2G/3G; VNPT Hưng n: 236 trạm 2G/3G; 3.3 Mơ hình kết nối mạng thơng tin di động Vinaphone Hưng n Tồn viễn thông tỉnh quản lý khai thác, sử dụng : 5.800 km cáp quang loại, Với 16 Ring CSG tốc độ cao 10Gbps, lực mạng truyền tải xử lý chuyển mạch nội tỉnh với 09 Ring truyền tải đường trục băng rộng, tốc độ Ring lên tới 50Gb/s; 02 điểm xử lý chuyển mạch trung chuyển đặt Mỹ Hào Hưng Yên với lực xử lý 1.00 Gb/s Mạng băng rộng nội tỉnh kết nối với mạng Internet quốc gia (VN2) cáp quang trục với tốc độ lên tới 100 Gb/s, với Router biên có lực xử lý tính dự phịng cao Làm sở để triển khai hạ tầng di động tốc độ cao Việc kết nối trạm BTS NodeB e-NodeB với mạng VN2 thông qua hạ tầng băng rộng cáp quang 12 3.4 Thiết kế, quy hoạch mạng thông tin di động 4G Vinaphone Hưng Yên 3.4.1 Quy hoạch băng tần di động Việt Nam triển khai refarming băng tần DCS1800 cho sử dụng chung GSM1800 LTE1800 Refarming (tần số 900MHz 2G cho 3G 1800MHz cho LTE) có nghĩa xếp lại phổ tần số truyền thống phân bổ cho công nghệ /ứng dụng /dịch vụ giảm nhu cầu sử dụng băng thông lấy phần phổ tần cho cơng nghệ / ứng dụng / dịch vụ có giá trị cao 3.4.2 Quy hoạch, định cỡ mạng truyền tải, vơ tuyến cho 4G Mục đích cung cấp cấu trúc mạng chung, High Level Network Design cho dự án 3G/ 4G LTE VinaPhone Hưng Yên 3.4.3 Quy hoạch dung lượng Dung lượng lý thuyết mạng bị giới hạn số e-NodeB đặt mạng Dung lượng mạng bị ảnh hưởng yếu tố mức can nhiễu, thực thi lập biểu, kỹ thuật mã hóa điều chế cung cấp Việc tính tốn số eNodeB tính dựa vùng phủ dung lượng Sau tính tốn số eNodeB theo vùng phủ số eNodeB theo dung lượng, ta tối ưu số eNodeB cách lấy số eNodeB lớn hai trường hợp Số eNodeB số eNodeB cuối lắp đặt vùng định sẵn 3.4.4 Lắp đặt trạm e-NodeB tận dụng hạ tầng 2G/ 3G có sẵn Lắp đặt Outdoor: lắp đặt RF, antenna, jumper, … Lắp đặt Indoor: Cấp nguồn, SM, FTIB, Đi dây, cấp nguồn cho phần tử Nối đất cho phần tử cần thiết Quy trình lắp đặt mơ tả hình 3.33 13 Kiểm tra hàng Dọn dẹp Chuẩn bị module vật tư kèm để lắp đặt Lắp đặt gá, để tường, cột, sàn Lắp đặt module Lắp đặt Sub module Lắp đặt nối đất Đi dây kết nối phần tử Kết nối nguồn Hình 3.28: Sơ đồ khối bước triển khai Lắp bảo vệ check lại tồn trạm SRAN 3.4.5 Phát sóng trạm e-NodeB - Trước tiên thực Commission trạm dựa theo cấu hình trạm SRAN BTS sử dụng chức BTS Site Manager trạm SRAN BTS cấu hình trạm - Phát sóng trạm e-NodeB: Sau thực commissiong trạm xong, người commissiong trạm phối hợp với người quản lý OMC để khai báo RNC, OMS, Netact theo thông số khai báo Datafill; 3.4.6 Đo kiểm vùng phủ sóng, đánh giá chất lượng mạng lưới sau phát sóng trạm e-NodeB - Việc đo kiểm giám sát KPI thực OMC DriveTest - Giám sát qua OMC thực cách liên tục, thống kê đầy đủ KPI, phát cố 3.4.7 Trình tự bước triển khai thực tế VNPT Hưng Yên 3.4.7.1 Công tác khảo sát Nhân lực, phương tiện phục vụ khảo sát - Nhân lực khảo sát cần 02 người Người khảo sát nhà có kỹ lắp đặt biết sơ qua thiết bị viễn thơng; Người khảo sát cột phải có chứng cột cao, biết chủng loại anten, am hiểu gá 14 - Dụng cụ : Túi đựng đồ, dây an toàn, đồ bảo hộ lao động; Thước 5m, 50m La bàn; Máy ảnh kỹ thuật số, Livơ; Máy GPS, đồng hồ điện; Giấy, bút, máy tính Các công việc cần thực - Thiết bị, nhà trạm có:Lấy thơng tin nhà trạm; Không gian chi tiết nhà trạm; Thông tin chi tiết nhà trạm cột;Thông tin vô tuyến hệ thống antena cũ (2G, 3G); Thông tin truyền dẫn, nguồn điện dùng; - Thông tin thiết bị mới:Khảo sát không gian lắp đặt thiết bị mới; Có cần lắp đặt tủ nguồn hay không; Các loại cáp cần cấp; - Thông tin hệ thống nguồn: Nguồn AC, máy nổ, tiếp đất, phụ kiện cần cấp cho thiết bị; - Hệ thống điều hịa; - Thơng tin vơ tuyến cho hệ thống : Lấy tọa độ chân cột (Long, Lat); Độ cao cột, độ cao tòa nhà, độ cao anten lắp; đề xuất góc phủ anten lắp (trực tiếp quan sát đứng đỉnh cột); đề xuất tilt khí, tilt điện lắp (phụ thuộc dân cư, mật độ trạm xung quanh).Ghi tồn đề xuất đơn vị quản lý nhà trạm hoàn thiện - Ảnh cần chụp khảo sát: - Thực tế có loại cột lắp đặt thiết bị, số lưu ý sau: Loại Co-Site (Site lắp thiết bị 2G, 3G) : Khi khảo sát indoor cần khảo sát indoor rack phịng máy rack 19inch có sẵn treo tường; Khảo sát outdoor : Vị trí lắp antenna, RRU, bảng đất outdoor cho RRU (nếu cột chưa có) Loại New – Site (cơ sở hạ tầng mới) : nội dung khảo sát tương tự trạm Co-Site (lưu ý chọn vị trí lắp đặt indoor rack antenna cột tối ưu để lắp thiết bị khác này) - Bảng thu thập Thông tin dự án, nhà trạm 3.4.7.2 Thiết kế vị trí đặt thiết bị 15 Thiết kế vị trí lắp đặt anten e-NodeB hạ tầng cột BTS có sẵn sử dụng cho thiết bị 2G/3G, để đảm bảo tối ưu vùng phủ chất lượng dịch vụ - Bản vẽ thiết kế : Cột BTS vị trí thiết bị Hình 3.31: Thiết kế vị trí lắp đặt thiết bị cột BTS - Thiết kế vị trí lắp đặt thiết bị e-NodeB nhà trạm có sẵn thiết bị 2G/3G, tổng đài, đảm bảo khoa học, thuận tiện công tác vận hành, khai thác Hình 3.32: Thiết kế vị trí lắp đặt thiết bị 4G phòng máy 16 - Bản vẽ thiết kế : cầu cáp thiết bị eNodeB lắp thêm Hình 3.33: Thiết kế hướng cáp thiết bị eNodeB phòng máy Bản vẽ Thiết kế : Sơ đồ cáp Hình 3.34: Thiết kế cáp nguồn cho thiết bị eNodeB phịng máy Hình 3.35: Thiết kế vị trí đặt thiết bị phịng máy 17 Tính tốn vật tư cho thiết bị eNodeB phòng máy: - Trường hợp lắp indoor rack new : Dây nguồn tủ nguồn, dây đất bảng đất M16 bảng đất indoor cần tính cho loại dây đủ - Trường hợp lắp vào rack 19 inch cũ, treo tường, thang cáp : Dây đất M16 bảng đất indoor phải tính sợi (1 sợi cho DCDU sợi cho BBU); Tính tốn vật tư cho thiết bị eNodeB ngồi phịng máy: - Dây nguồn, dây quang từ BBU lên RRU : Tính tốn theo vẽ chi tiết cho hợp lý, sai số không 10% - Dây đất M35 trường hợp cấp bảng đất outdoor : Độ dài dây từ vị trí bảng đất RRU xuống bảng đất cửa sổ lỗ feeder - Số lượng kẹp cáp : Tính từ vị trí lắp RRU xuống cửa sổ lỗ feeder theo tiêu chuẩn 1.2m/cái 3.4.7.3 Triển khai lắp đặt Lắp đặt indoor : - Kích thước indoor rack : 600 mm x 450 mm x 700 mm (trọng lượng 11 kg); - Lựa chọn vị trí thích hợp để lắp indoor rack rack có sẵn treo tường Lưu ý số vị trí khơng nên lắp indoor rack : điều hòa, gần cửa sổ gây cản trở đến thiết bị khác Lắp đặt outdoor - Kích thước antenna - Loại Port: 323mm x 1390 mm x 82 mm (13 kg chưa kể gá); - Loại Por : 460mm x 1430 mm x 150 mm (22 kg chưa kể gá); - Vị trí lắp anten: - Trường hợp lắp không swap : Độ cao lắp anten > 38 m, theo yêu cầu; - Trường hợp swap anten 3G cũ; - Vị trí lắp RRU : Cách vị trí anten khoảng 3m để sử dụng jumper 6m; - Vị trí lắp bảng đất outdoor cho RRU : Kiểm tra cột có bảng đất chưa - Lưu ý : Kiểm tra xem cửa sổ feeder cịn vị trí dây cáp nguồn, cáp quang vào phịng máy hay khơng 18 Quy trình lắp đặt eNodeB gồm bước sau: - Bước 1: Mở kiểm tra thiết bị, chụp ảnh serian; - Bước 2: Công tác chuẩn bị lắp đặt, vẽ thiết kế RF; - Bước 3: Lắp đặt thang cáp indoor; - Bước 4: Lắp đặt indoor rack; - Bước 5: Lắp đặt DCDU, BBU, DDF, kết nối tiếp địa; - Bước 6: Kết nối nguồn cho BBU; - Bước 7: Kết nối nguồn RRU vào DCDU; - Bước 8: Kết nối CPRI vào BBU; - Bước 9: Kết nối dây tín hiệu, cảnh báo; - Bước 10: Quy định dây cáp lắp indoor rack; - Bước 11: Đưa dây CPRI thừa vào phòng máy; - Bước 12: Quy định dán nhãn mác Trình tự bước lắp đặt outdoor - Lắp cáp, cùm, gá anten; - Kết nối jumper, đánh dấu vòng mầu cell; - Kéo gá, đưa anten, RRU lên cột; - Kéo dây CPRI, nguồn RRU lên cột; - Hướng dẫn lắp đặt RRU; - Kẹp cáp outdoor; - Kết nối jumper chỉnh anten; - Kết nối tiếp địa cho RRU; - Kết nối CPRI, nguồn RRU RRU; - Hoàn thiện lắp đặt outdoor; - Tiếp địa cho RRU trước cửa sổ feeder; - Bảo vệ dây CPRI trước cửa sổ feeder; - Bịt kín cửa sổ feeder sau lắp đặt; - Self-checklist, hoàn thiện yêu cầu chụp ảnh sau lắp đặt; - Vệ sinh nhà trạm sau lắp đặt 19 Hòa mạng eNodeB, trình tự gồm bước sau: Hình 3.36 : Trình tự bước hịa mạng trạm e-NodeB Hình 3.37 : Cấu hình liệu trạm e-NodeB 20 Hình 3.38 : Cấu hình truyền liệu trạm e-NodeB Hình 3.39 : Cấu hình truyền liệu âm trạm e-NodeB Mơ thiết kế trạm 4G 21 Hình 3.40: Mô thiết kế trạm 4G Bảng thiết kế số e-NodeB để đạt vùng phủ 4G – Vinaphone đạt 60% diện tích vùng phủ khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, làng nghề 50% diện tích vùng phủ khu vực cịn lại 22 Bảng 3.3 : Thiết kế vùng phủ 4G Vinaphone Hưng Yên Diện TT Đơn vị Tổng Diện tích hành số dân (km2) Mật độ dân số (Người/km2) Diện tích Số lượng tích Tỉ lệ % Vùng phủ ENodeB phủ diện tích phủ sóng thiết kế sóng phủ sóng 4G theo BTS lắp đặt 4G 4G dân số (km2) (km2) Tỉ lệ % Tỉ lệ % phủ diện tích sóng 4G phủ sóng theo dân 4G (Quy số đổi) Tỉ lệ % phủ sóng 4G theo dân số (Quy đổi) Hưng Yên 110158.9507 46.8 2353.8237 4.86 15 72.9 155.77% 171,594 155.77% 100.00% 100.00% Văn Lâm 117950.0299 74.4 1585.3498 4.86 15 72.9 97.98% 115,572 97.98% 97.98% 97.98% Văn Giang 101881.0169 71.8 1418.9556 4.86 14 68.04 94.76% 96,546 94.76% 94.76% 94.76% Yên Mỹ 137940.0177 91 1515.8243 4.86 14 68.04 74.77% 103,137 74.77% 74.77% 74.77% Mỹ Hào 97407.0136 79.1 1231.4413 4.86 15 72.9 92.16% 89,772 92.16% 92.16% 92.16% Ân Thi 129169.9949 128.2 1007.5662 4.86 15 72.9 56.86% 73,452 56.86% 56.86% 56.86% Khoái Châu 184064.9692 130.9 1406.149 4.86 15 72.9 55.69% 102,508 55.69% 55.69% 55.69% Kim Động 113349.962 114.6 989.09216 4.86 16 77.76 67.85% 76,912 67.85% 67.85% 67.85% Tiên Lữ 86127.9925 92.4 932.12113 4.86 12 58.32 63.12% 54,361 63.12% 63.12% 63.12% 10 Phù Cừ 78149.9821 93.8 833.15545 4.86 11 53.46 56.99% 44,540 56.99% 56.99% 56.99% 23 3.5 Kết luận Nội dung chương trình bầy kết nghiên cứu việc triển khai thực tế mạng di động 4G VinaPhone Hưng Yên, từ khâu quy hoạch, định cỡ, thiết kế High Level Design - Low Level Design, lắp đặt, phát sóng đo kiểm chất lượng mạng 4G Do đặc thù đường lên đường xuống mạng 4G bất đối xứng, hai đường thiết lập giới hạn dung lượng vùng phủ sóng Việc tính tốn quỹ đường truyền phân tích nhiễu khơng phụ thuộc vào loại cơng nghệ sử dụng, cấu hình trạm số lượng phần tử mạng để dự báo giá thành đầu tư cho mạng Qua phân tích thấy để quy hoạch vùng phủ ta cần dựa vào quỹ đường truyền mơ hình truyền sóng cụ thể, kết hợp với diện tích cần phủ sóng Mặt khác việc triển khai mạng 4G phần lớn thực hạ tầng nhà trạm, cột BTS sẵn có dùng cho thiết bị 2G/3G Do việc thiết kế vị trí lắp đặt anten, tủ nguồn, fidơ, thiết bị cần phải thiết kế tính tốn chi tiết để vừa đảm bảo chất lượng vùng phủ, đồng thời phải thuận lợi công tác vận hành, khai thác 24 TỔNG KẾT Luận văn trình bày đặc điểm kỹ thuật hệ thống LTE bao gồm mục tiêu thiết kế, tiềm công nghệ, hiệu suất hệ thống, thông số lớp vật lý, dịch vụ LTE Những nội dung nghiên cứu cho thấy 4G công nghệ với đặc tính kỹ thuật ưu việt Do doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tập trung nghiên cứu triển khai thử nghiệm làm tiền đề cho việc triển khai rộng rãi toàn quốc Qua tham số phân tích trên, với ưu điểm vượt trội mạng 4G tốc độ, băng thông làm tảng cho việc triển khai dịch vụ liệu, video nhà mạng, đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày cao khách hàng Các kết nghiên cứu cho thấy 4G có ưu điểm vượt trội so với 3G tốc độ, thời gian trễ, hiệu suất sử dụng phổ với việc sử dụng băng thông linh hoạt, cấu trúc đơn giản nên giảm giá thành Việc nghiên cứu cơng nghệ LTE đặc tính kỹ thuật tiền đề để tiến hành thiết kế quy hoạch mạng di động 4G VinaPhone Hưng Yên, từ khâu quy hoạch, định cỡ, thiết kế High Level Design - Low Level Design, lắp đặt, phát sóng đo kiểm chất lượng mạng 4G Với đặc thù mạng 4G phần lớn triển khai tảng trạm BTS 2G/3G có sẵn Tuy nhiên công suất, vùng phủ trạm 2G, 3G, 4G khác nên cần có khảo sát cách tiếp cận phù hợp thiết kế quy hoạch mạng để đưa giải pháp tối ưu chất lượng vùng phủ chi phí Và kết đạt khuôn khổ nội dung luận văn Do hạn chế kiến thức thời gian nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để luận văn hồn thiện ... đề để tiến hành thiết kế quy hoạch mạng chương 11 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ, QUY HOẠCH MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 4G VINAPHONE TẠI HƯNG YÊN 3.1 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Hưng Yên Hưng Yên tỉnh nằm trung... trạm BTS NodeB e-NodeB với mạng VN2 thông qua hạ tầng băng rộng cáp quang 12 3.4 Thiết kế, quy hoạch mạng thông tin di động 4G Vinaphone Hưng Yên 3.4.1 Quy hoạch băng tần di động Việt Nam triển... VNPT Hưng Yên nhiều vấn đề thách thức cần phải xem xét.Nội dung luận văn gồm phần sau: Chương I: Tổng quan mạng 4G Chương II: Các kỹ thuật 4G Chương III: Thiết kế, quy hoạch mạng thông tin di động