Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 262 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
262
Dung lượng
99,43 KB
Nội dung
'GIÃN PHẾ QUẢN Phân loại giãn phế quản theo triệu chứng lâm sàng gồm có: Giãn phế quản thể ướt Giãn phế quản thể khô Giãn phế quản lan tỏa Giãn phế quản thể cục Có bao nhiu ý : *A , B 2, C ,3 ,4 D Tất Giãn phế quản tiên phát: Hội chứng Mounier Kuhn Giãn phế quản vô Hội chứng Kartagener Hội chứng Williams – Campbell Có bao nhiu ý : A , B 2, *C ,3 ,4 D Tất Triệu chứng giãn phế quản: Khạc đờm Ho máu Khó thở Đau ngực Có bao nhiu ý : A , B 2, C ,3 ,4 *D Tất Hình ảnh cắt lớp vi tính giãn phế quản: Đường kính phế quản bé động mạch Phế quản cách màng phổi trung thất 1cm Thành phế quản dày Một phế quản đoạn dài 2cm có đường kính tương tự phế quản phân chia phế quản Có bao nhiu ý : A , B 2, *C ,4 D Tất Hình ảnh cắt lớp vi tính giãn phế quản: Hình nhẫn Hình ảnh chùm Hình ảnh nảy chồi Hình ảnh ngón tay găng Có bao nhiu ý : A , B 2, *C ,3 ,4 D Tất Chẩn đoán nguyên nhân giãn phế quản mắc phải dựa vào: Chụp xquang phổi Chụp cắt lớp vi tính ngực Soi phế quản Đo chức hơ Có bao nhiu ý : A , *B 2, C ,3 ,4 D Tất Kháng sinh đầu tay điều trị giãn phế quản bội nhiễm: Cephalosporin hệ 2,3 + aminoglycosid Cephalosporin hệ 2,3+ fluoroquinolon Penicillin G+ aminoglycosid Augmentin + metronidazol Có bao nhiu ý : *A , B 2, C ,3 ,4 D Tất Chỉ định điều trị ngoại khoa giãn phế quản: Giản phế quản lan tỏa Có suy hơ hấp mạn tính Tắc phế quản khối u Ho máu nặng tái phát nhiều lần Có bao nhiu ý : A , B 2, *C ,4 D Tất Định nghĩa giãn phế quản: A Là giãn khơng hồi phục phần tồn phế quản *B Là giãn không hồi phục phần phế quản C Là giãn hồi phục phần phần toàn phế quản D Là giãn hồi phục phần phần phế quản 10 Cây phế quản gồm hệ: A 15-17 hệ *B 17-20 hệ C 20-23 hệ D 24-27 hệ 11 Giãn phế quản thường giãn từ: A Thế hệ thứ trở *B Thế hệ thứ trở C Thế hệ thứ trở D Thế hệ thứ trở 12 Trong bệnh phổi, giãn phế quản chiếm tỉ lệ: *A 6% B 10% C 12% D 17% 13 Giãn phế quản thể khô: A Khạc đờm nhiều, đờm mủ *B Không khạc đờm ho máu nhiều lần kéo dài C Không khạc đờm không ho máu D Vừa khạc đờm nhiều vừa ho máu nhiều lần 14 Giãn phế quản thể ướt thường gặp ở: *A Giãn phế quản thùy B Giãn phế quản thùy C Giãn phế quản thùy đáy D Giãn phế quản thùy 15 Giãn phế quản lan tỏa hay cục thuộc hệ thống phân loại: A Phân loại theo triệu chứng lâm sàng B Phân loại theo giải phẫu bệnh C Phân loại theo tính chất *D Phân loại theo vị trí tổn thương 16 Giãn phế quản thường xuất sau sau có dị vật làm tắc nghẽn phế quản: A 2-4 tuần B 4-6 tuần *C 6-8 tuần D 8-10 tuần 17 Nguyên nhân gây giãn phế quản thường gặp châu Âu Bắc mỹ là: A Giãn phế quản lao B Giãn phế quản sau viêm không đặc hiệu *C Giãn phế quản bệnh nhân bị xơ hóa kén D Giãn phế quản xơ u hạt co kéo thành phế quản 18 Hội chứng Mounier Kuhn thường gặp ở: *A Nam giới tuổi 30 – 40 B Nam giới tuổi 50 – 60 C Nữ giới tuổi 30 – 40 D Nữ giới tuổi 50 – 60 19 Giãn phế quản lan tỏa kèm viêm xoang sàng xoang má đảo ngược phủ tạng: A Hội chứng Mounier Kuhn *B Hội chứng Kartagener C Hội chứng Williams - Campbell D Hội chứng Gell –Coombs 20 Giãn phế quản thường gặp trẻ nhỏ khuyết tật khơng có sụn phế quản: A Hội chứng Mounier Kuhn B Hội chứng Kartagener *C Hội chứng Williams – Campbell D Hội chứng Gell –Coombs 21 Cơ chế bệnh sinh KHÔNG giãn phế quản: A Thuyết cổ điển giãn phế quản thứ phát viêm phế quản xuống B Hội chứng Kartagener ví dụ thuyết bẩm sinh di truyền *C Về thực nghiệm cần gây tắc phế quản viêm nhiễm đủ dể gây GPQ D Đáp ứng miễn dịch mức gây giãn phế quản 22 Số lượng đờm khạc giãn phế quản là: A 100-300 ml/24h B 200-400 ml/24h C 300-600 ml/24h *D 500-1000ml/24h 23 Phân lớp đờm giãn phế quản để lắng từ xuống dưới: *A Bọt, nhảy mủ, mủ đục B Bọt, mủ đục, nhầy mủ C Bọt, nhầy mủ, máu, mủ đục D Bọt, nước, nhầy mủ, mủ đục 24 Hình ảnh Xquang KHƠNG giãn phế quản: A Hình ảnh đường ray B Hình ảnh đường mờ mạch máu phổi co tập trung lại *C Hình ảnh phổi mờ tăng tưới máu phổi D Thể tích thùy phổi có giãn phế quản nhỏ lại 25 Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán giản phế quản là: A Chụp phế quản cản quang B Soi phế quản *C Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực lớp mỏng D Thăm dị chức hơ hấp 26 Thăm dị chức hơ hấp giãn phế quản: A Tiffeneau giảm, FEV giảm; VC TLC bình thường B Tiffeneau FEV, bình thường; VC TLC giảm C Cả số Tiffeneau, FEV, TLC giảm *D Cả đáp án 27 Dẫn lưu đờm mủ điều trị bệnh nhân giãn phế quản: A Kết hợp ho khạc đờm vỗ rung lồng ngực B Kết hợp ho khạc đờm dẫn lưu tư *C Kết hợp ho khạc đờm, vỗ rung lồng ngực dẫn lưu tư D Đã vỗ rung lồng ngực khơng dẫn lưu tư ngược lại 28 Tư dẫn lưu cho bệnh nhân giãn phế quản thùy phổi là: *A Nằm đầu dốc B Nằm đầu cao C Nằm nghiêng bên tổn thương D Nằm nghiêng bên lành 29 Tư dẫn lưu cho bệnh nhân giãn phế quản thùy đỉnh phổi là: A Nằm đầu dốc *B Ngồi thẳng lưng C Tư Fowler D Nằm nghiêng bên tổn thương 30 Thời gian dùng kháng sinh trung bình điều trị bội nhiễm PQ là: *A – tuần B - tuần C – tuần D Tùy trường hợp, trung bình – tuần nhiễm tụ cầu vàng hay trực khuẩn mủ xanh 31 Vi khuẩn hay gặp gây bội nhiễm giãn phế quản là: A Staphylococcus aureus B Streptococcus pneumonie *C Pseudomonas aeruginosa D Moraxella catarrhalis 32 Điều trị hội chứng xoang phế quản: A Moxifloxacin 400mg/ngày *B Erythromycin 10mg/kg/ngày C Cefuroxim 2,25g/ngày D Penicillin G 10 - 50 triệu UI/ngày 33 Thời gian điều trị hội chứng xoang phế quản: A – tuần B – tháng C – tháng *D – 24 tháng 34 Ho máu nhẹ: *A < 50 ml/ngày B. 50 ml/ngày 38 Chỉ định điều trị ngoại khoa KHÔNG đúng: A Giãn phế quản khu trú thùy, bên phổi B Ho máu nhiều lần C Tắc khối u *D Giãn PQ thể lan tỏa 39 Giãn phế quản bẩm sinh khuyết tật cấu trúc tổ chức liên kết thành khí phế quản: A Hội chứng Kartagener *B Hội chứng Mounier Kuhn C Hội chứng Williams-Campbell D Giãn phế quản vô 40 Giãn phế quản bẩm sinh khuyết tật khơng có sụn phế quản: A Hội chứng Kartagener B Hội chứng Mounier Kuhn *C Hội chứng Williams – Campbell D Giãn phế quản vô 41 Giãn phế quản bẩm sinh rối loạn hoạt động nhung mao phế quản: *A Hội chứng Kartagener B Hội chứng Mounier Kuhn C Hội chứng Williams - Campbell D Giãn phế quản vô 42 Giản phế quản vô thường gặp ở: *A Người lớn, thùy B Người lớn, thùy C Trẻ em, thùy D Trẻ em, thùy 43 Cơ chế bệnh sinh ĐÚNG để gây giãn phế quản là: A Tắc phế quản, viêm nhiễm, rối loạn tuần hoàn phế quản phổi B Tắc phế quản, viêm nhiễm, kích thích thần kinh C Viêm nhiễm, rối loạn tuần hoàn phế quản phổi, kích thích thần kinh *D Rối loạn tuần hồn phổi, kích thích thần kinh, viêm nhiễm, tắc phế quản 44 Yếu tố có khả đơn độc gây giãn phế quản: A Tắc phế quản B Viêm nhiễm *C Kích thích thần kinh D Rối loạn tuần hoàn phế quản phổi 45 Viêm phế quản xuống là: A Là viêm phế quản hít phải vi khuẩn từ khơng khí B Là viêm phế quản hít phải vi khuẩn từ đường mũi, họng C Là giãn phế quản sau viêm phế quản vi khuẩn từ khơng khí *D Là giãn phế quản sau viêm phế quản vi khuẩn từ đường mũi, họng 46 Triệu chứng quan trọng GPQ là: A Ho máu, đau ngực kiểu màng phổi B Khạc đờm kéo dài, số lượng nhiều, đờm mủ, để lăng đờm có lớp *C Rale ẩm, rale nổ vùng phổi cố định không sau điều trị D Khó thở gắng sức, khó thở kéo dài 47 Hình ảnh Xquang phổi KHƠNG giãn phế quản: A Hình ảnh tổ ong, có ổ sáng với mực nước ngang thường khơng q 2cm B Hình ảnh đường mờ mạch máu phơi có tập trung lại C Hình ảnh viêm phổi tái diễn hàng năm mùa lạnh *D Tăng thể tích thùy phơi có giãn phế quản 48 Đặc điểm KHÔNG chụp phế quản cản quang giãn phế quản: *A Dùng chất cản quang lipiodol, baryt 18.2 Thuốc chẹn beta giao cảm dùng điều trị suy tim lâm sàng: Metoprolol (Betaloc) *A Đúng B Sai 18.3 Thuốc chẹn beta giao cảm dùng điều trị suy tim lâm sàng: Propranolol (Dorocardyl) A Đúng *B Sai 18.4 Thuốc chẹn beta giao cảm dùng điều trị suy tim lâm sàng: Labetalol A Đúng *B Sai 19.1 Thuốc chẹn kênh canxi dùng điều trị suy tim: Amlodipine *A Đúng B Sai 19.2 Thuốc chẹn kênh canxi dùng điều trị suy tim: Nifedipin A Đúng *B Sai 19.3 Thuốc chẹn kênh canxi dùng điều trị suy tim: Verapamil A Đúng *B Sai 19.4 Thuốc chẹn kênh canxi dùng điều trị suy tim: Diltiazem A Đúng *B Sai 20 Biến đổi huyết áp thường gặp suy tim trái: A Tăng huyết áp tối đa, giảm huyết áp tối thiểu B Giảm huyết áp tối đa, tăng huyết áp tối thiểu C Tăng huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu bình thường *D Giảm huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu bình thường 21 Biến đổi huyết áp thường gặp suy tim phải: *A Huyết áp tối đa bình thường, huyết áp tối thiểu tăng B Huyết áp tối đa bình thường, huyết áp tối thiểu giảm C Huyết áp tối đa tăng, huyết áp tối thiểu giảm D Huyết áp tối đa giảm, huyết áp tối thiểu tăng 22 Biến đổi huyết áp thường gặp suy tim toàn bộ: A Tăng huyết áp tối đa lẫn huyết áp tối thiểu B Giảm huyết áp tối đa lẫn huyết áp tối thiểu C Tăng huyết áp tối đa, giảm huyết áp tối thiểu *D Giảm huyết áp tối đa, tăng huyết áp tối thiểu 23 Triệu chứng hay gặp suy tim là: A Cảm giác yếu, chóng mặt *B Khó thở C Đau nặng ngực, đánh trống ngực D Tiểu đêm, tiểu 24 Nguyên nhân thường gặp gây suy tim toàn bộ: *A Suy tim trái B Bệnh tim giãn C Viêm tim D Cường giáp 25 Nguyên nhân thường gặp gây suy tim trái là: A Nhồi máu tim B Rung nhĩ *C Tăng huyết áp D Hẹp eo động mạch chủ 26 Nguyên nhân thường gặp gây suy tim phải Việt nam: *A Hep van hai B Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C Suy tim trái D Hẹp động mạch phổi 27 Trên lâm sàng thường định lượng chất sau để chẩn đoán suy tim: A BNP * B NT – pro BNP C pro - BNP D ANP 28 Khi tâm thất bị giãn to, KHÔNG gây hở van sau đây: A Hở van động mạch phổi *B Hở van động mạch chủ C Hở van hai D Hở van ba 29 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lượng tim: A Tiền gánh yếu tố định mức độ kéo dài sợi tim thời kì tâm trương, phụ thuộc chủ yếu vào độ giãn tâm thất B Áp lực thể tích cuối tâm trương tỉ lệ nghịch với thể tích nhát bóp C Hậu gánh thấp q làm tăng nhiều thể tích tống máu *D Thể tích nhát bóp giảm gây tăng nhịp tim giai đoạn đầu 30 Cơ chế bù trừ tim suy tim: *A Giãn tâm thất chế thích ứng B Giãn tâm thất tăng chiều dài sợi tim cịn phì đại tâm thất tăng chiều dài lẫn bề dày sợi tim C Việc tăng bề dày tâm thất chủ yếu để đối phó với tình trạng tăng tiền gánh D Luật Laplace giải thích cho tình trạng giãn tâm thất cịn Luật Starling giải thích cho tình trạng phì đại tâm thất 31 ANP BNP, ngoại TRỪ: A Là chất nội tiết peptid tiết có kích thích căng/giãn tâm thất tâm nhĩ gắng nặng thể tích áp lực, ANP đáp ứng sớm *B Tác dụng gây giãn mạch, tăng Natri máu, hạ huyết áp C Là chế điều hịa có lợi suy tim yếu có tác dụng D BNP biến thể NT-BNP, NT-proBNP maker có giá trị chẩn đoán theo dõi tiên lượng bệnh nhân suy tim 32 Phân loại suy tim thường dùng lâm sàng nhất: *A Theo hình thái định khu B Theo tình trạng tiến triển C Theo lưu lượng tim D Theo tống máu 33 Nguyên gây suy tim trái, ngoại TRỪ: A Viêm tim thấp tim B Hở van hai C Cơn nhịp nhanh kịch phát thất *D Hep van hai 34 Nguyên nhân sau gây bệnh cảnh tâm phế cấp: A Hen phế quản B Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) *C Nhồi máu phổi D Giãn phế nang 35 Nguyên nhân gây suy tim toàn tăng lưu lượng: *A Cường giáp trạng B Bệnh tim giãn C Viêm tim D Suy tim trái tiến triển 36 Kiểu khó thở hậu tăng áp lực mao mạch phổi có đồng tỷ lệ thơng khí tưới máu là: A Khó thở gắng sức * B Khó thở nghỉ C Khó thở tư D Khó thở kịch phát đêm 37 Triệu chứng khó thở suy tim trái, TRỪ: A Là triệu chứng thường gặp B Ho nằm tương đương với triệu chứng khó thở nằm *C Khác với khó thở kịch phát đêm khó thở nằm thường phải ngồi dậy lâu để giảm triệu chứng khó thở khơng có co thắt phế quản D Sự giảm chức phổi gây khó thở nghỉ 38 Giá trị áp lực mao mạch phổi bất bình thường là: A 3-8 mmHg B 5-12 mmHg C 8-15 mmHg D 12-20 mmHg *E Chưa biết 39 Phù phổi cấp/ Cơn hen tim xảy áp lực mao mạch phổi bít: A > 20 mmHg B > 22 mmHg *C > 25 mmHg D > 30 mmHg 40 Triệu chứng thực thể khơng có khám tim bệnh nhân suy tim trái: A Mỏm tim đập lệch sang bên trái B Nhịp tim nhanh C Tiếng T3 ngựa phi *D Dấu hiệu Harzer (+) 41 Triệu chứng thực thể suy tim trái: A Cơn hen tim nghe phổi nhiều rale ẩm to, nhỏ hạt B Huyết áp tối thiểu giảm C Cơn phù phổi cấp nghe phổi nhiều rale rít, rale ẩm *D Chênh lệch huyết áp giảm 42 Triệu chứng học Xquang suy tim trái, TRỪ: A Bóng tim to, cung bên trái phồng kéo dài B Cả hai phổi mờ vùng rốn phổi C Đường Kerley B phù khoảng kẽ hệ thống bạch huyết *D Hình ảnh phổi trắng cánh bướm kinh điển phù phổi cấp 43 Thăm dò huyết động cho phép đánh giá mức độ suy tim trái thông qua, ngoại TRỪ: A Đo cung lượng tim (CO) B Đo số tim (CI) C Đo áp lực cuối tâm trương thất trái *D Đo CVP 44 Hình ảnh Xquang quy ước suy tim phải, ngoại TRỪ: *A Cung thất phải giãn to B Mỏm tim nâng cao phía vịm hoành trái C Khoảng sáng sau xương ức bị hẹp lại phim nghiêng D Cung động mạch phổi giãn to 45 Triệu chứng KHÔNG phải suy tim phải: A Gan đàn xếp, gan hạt cau B Tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+) C Tím da niêm mạc *D Khó thở kịch phát đêm 46 Nồng độ BNP tăng không tăng suy tim phải nguyên nhân: A Hep van hai B Hẹp động mạch phổi *C Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính D Suy tim trái 47 Triệu chứng KHÔNG phải suy tim phải hẹp động mạch phổi: A Khó thở gắng sức B Thổi tâm thu tống máu khoang liên sườn – trái C Triệu chứng suy tim phải biểu giai đoạn muộn *D Xquang quy ước hình ảnh phổi mờ nhiều 48 Chẩn đốn xác định suy tim theo tiêu chuẩn Framingham cho trường hợp: A Cơn khó thở kịch phát đêm + họ đêm B Khó thở gắng sức + tràn dịch màng phổi + Tim nhanh > 120 bpm C Bóng tim to + gan to *D Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+) tiếng T3 ngựa phi phải 49 Bệnh nhân nam 60 tuổi, tiền sử tăng huyết áp 15 năm, vào viện khó thở gắng sức Bệnh nhân khó thở 100m hay leo cầu thang tầng, khó thở giảm hết nghỉ ngơi, bệnh nhân không hoạt động hoạt động thể lực khó thở Kèm theo mệt mỏi, tiểu ít, khơng phù, gan khơng to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ (-) Bệnh nhân chẩn đoán xác định suy tim trái, phân loại mức độ suy tim theo NYHA bệnh nhân là: A NYHA I B NYHA II *C NYHA III D NYHA IV 50 Bệnh nhân nam 70 tuổi, chẩn đốn suy tim, khơng có tiền sử bệnh tim mạch Hiện bệnh nhân khó thở gắng sức, họ đêm, tiểu ít, khơng phù, gan khơng to, tĩnh mạch cổ không nổi, nghe tim nhịp nhanh 100 bpm, không thấy tiếng thổi bất thường Phân độ giai đoạn suy tim theo AHA/ACC (2008) bệnh nhân là: A Giai đoạn A B Giai đoạn B *C Giai đoạn C D Giai đoạn 51 Phân độ suy tim lâm sàng (theo Hội nội khoa Việt nam), chọn SAI: A Độ I: Bệnh nhân có khó thở nhẹ chưa sờ thấy B Độ II: Bệnh nhân khó thở vừa, gan to bờ sườn vài cm *C Độ III: Bệnh nhân khó thở nhiều, gan hạt cau D Độ IV: Bệnh nhân khó thở thường xuyên, gan to nhiều điều trị 52 Một người bình thường hấp thu khoảng gam muối ngày: *A 6-18g B 3-12g C 12-20g D 15-24g 53 Chế độ ăn giảm muối, bệnh nhân ăn: A < 1,2g muối/ngày *B < 3g muối/ngày C < 6g muối/ngày D < 4,5g muối/ngày 54 Chế độ ăn nhạt hoàn toàn, bệnh nhân ăn: A < 3g muối/ngày B < 2,1g muối/ngày *C < 1,2g muối/ngày D < 0,48g muối/ngày 55 Số lượng dịch nước đưa vào cho bệnh nhân suy tim khoảng: A 200 – 800 ml B 400 – 1200ml *C 500 – 1000ml D < 1500ml 56 Nhóm thuốc sau KHÔNG giúp cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân suy tim: *A Lợi tiểu, Digoxin B Ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin C Hydralazine nitrates D Kháng aldosterone, Chẹn beta giao cảm 57 Liều lượng Digoxin điều trị suy tim mạn là: *A 0,125 mg/ngày B 0,25 mg/ngày C 0,375 mg/ngày D 0,5 mg/ngày 58 Chỉ định Digoxin điều trị suy tim kèm: A Block nhĩ thất B Ngoại tâm thu thất C Hội chứng WPW *D Rung nhĩ 59 Điều trị thuốc lợi tiểu bệnh nhân suy tim: A Giảm tiền gánh lẫn hậu gánh B Biến chứng tăng Kali, hạ Natri máu, làm giảm thể tích tồn hóa máu C Tăng kali máu biến chứng quan trọng đe dọa tính mạng bệnh nhân dùng chung với Digoxin *D Luôn phải nhớ việc bù muối Kali phối hợp với lợi tiểu giữ Kali điều trị 60 Thuốc lợi tiểu Thiazide sau tác dụng lên ống lượn xa ống lượng gần: A Chlorothiazide B Hydrochlothiazide *C Metolazon D Indapamide 61 Nhóm thuốc lợi tiểu tác dụng lên quai Henle, ngoại TRỪ: A Furosemid loại lợi tiểu lựa chọn hàng đầu điều trị suy tim nặng phù phổi cấp B Vị trí tác dụng nhánh lên quai Henle *C Gây co mạch thận làm giảm dòng máu đến thận D Được định bệnh nhân suy tim mà đòi hỏi phải giảm thể tích tuần hồn nhanh có suy thận 62 Nhóm lợi tiểu giữ kali: A Tác động lên đoạn gần ống lượn xa B Đều chịu kiểm soát aldosteron C Tác dụng mạnh dùng *D Hạn chế dùng chung với thuốc ƯCMC NSAIDs 63 Lợi tiểu sau gây sỏi thận: *A Triamterene B Spinololactone C Amilorie D Metolazon 64 Lợi tiểu sau gây chứng vú to nam giới: A Triamterene *B Spinololactone C Amilorie D Indapamide 65 Đặc điểm KHƠNG nhóm thuốc ức chế men chuyển điều trị suy tim: A Làm giảm tiền gánh lẫn hậu gánh B Chống định với hẹp động mạch thận hai bên phụ nữ thai *C Tác dụng phụ phổ biến hạn chế dùng ƯCMC tụt huyết áp, tăng kali máu D Hạn chế dùng với lợi tiểu giữ kali cho bệnh nhân có huyết áp thấp 66 Lựa chọn hàng đầu điều trị suy tim là: *A Thuốc ức chế men chuyển B Thuốc trợ tim Digoxing C Thuốc chẹn beta-giao cảm D Thuốc chẹn kênh canxi 67 Hydrazine Nitrates điều trị suy tim: A Nitrates làm giãn chủ yếu hệ động mạch, B Hydrazine làm giãn chủ yếu hệ tĩnh mạch C Nitrates dùng kết hợp với Sildenafil suy tim có tăng áp lực động mạch phổi *D Nitrates giãn trực tiếp hệ động mạch vành 68 Thuốc chẹn beta giao cảm sau KHÔNG dùng lâm sàng để điều trị suy tim: A Bisoporolol B Nebivolol C Metoprolol *D Atenolol 69 Chỉ định ưu tiên điều trị suy tim cấp: *A Dobutamine B Digoxin C Betaloc D Amrinon 70 Liều Dopamine dùng suy tim bao nhiêu? A 1-3 mcg/kg/phút *B 2-5 mcg/kg/phút C 5-10 mcg/kg/phút D 10-15 mcg/kg/phút 71 Dopamin 200mg/ống hòa vào 500ml dung dịch glucose 5% Bệnh nhân nặng 50kg phải truyền giọt/phút để đạt liều mcg/kg/phút? A 10 *B 12 C 15 D 20 72 Tác dụng phụ hay gặp Dopamin: *A Nhịp tim nhanh B Thiếu máu tim C Rối loạn rung thất D Co mạch ngoại biên 73 Liều tối ưu Betaloc điều trị suy tim là: A 25 – 50 mg/ngày *B 100 - 200 mg/ngày C 50 - 100 mg/ngày D – 10 mg/ngày 74 Liều khởi đầu Betalọc điều trị suy tim: A 3,125 mg/ngày B 1,25 mg/ngày C 10 mg/ngày *D 12,5 mg/ngày 75 Thuốc chống đông sử dụng dự phòng huyết khối bệnh nhân suy tim có nhiều nguy tắc mạch: A Heparin B Heparin trọng lượng phân tử thấp *C Nhóm kháng vitamin K D Tất đáp án 76 Khi dùng Sintrom, khoảng INR tối ưu cần giữ là: A 1-2 *B 2-2,5 C 2-3,5 D 1,5-2 77 Biện pháp tái đồng tim máy tạo nhịp buồng có định là: A Suy tim nặng EF < 40%, có block nhánh trái QRS rộng 120 ms B Suy tim nặng EF < 40%, có block nhánh phải QRS rộng 120 ms C Suy tim nặng EF < 30%, có block nhánh phải QRS rộng 120 ms *D Suy tim nặng EF < 30%, có block nhánh trái QRS rộng 120 ms 78 Đặt bóng đối xung động mạch chủ (IABP), chọn SAI: *A Vị trí đặt bóng lòng động mạch chủ trước chỗ phân nhánh thân động mạch cánh tay đầu phải B Tạo khoảng áp lực âm tính mạnh lịng động mạch chủ C Giảm đáng kể hậu gánh, cải thiện cách rõ rệt cung lượng tim cho bệnh nhân D Tăng lượng máu đến tưới máu cho cho ĐM vành làm giảm nhu cầu oxy tim 79 Thuốc giải độc đặc hiệu ngộ độc Digoxin: A Kali citrat B Atropin * C Digoxin Fab D Lidocaine 80 Điều trị phù phổi cấp/suy tim trái, ngoại TRỪ: A Morphin sulfat B Furosemid C Nitroglycerin *D Betaloc ... quản 10 Cây phế quản gồm hệ: A 15 -17 hệ *B 17 -20 hệ C 20-23 hệ D 24-27 hệ 11 Giãn phế quản thường giãn từ: A Thế hệ thứ trở *B Thế hệ thứ trở C Thế hệ thứ trở D Thế hệ thứ trở 12 Trong bệnh phổi,... Lớp liên kết màng phổi 18 Nồng độ amylase dịch màng phổi nghĩ đến nguyên nhân gây tràn dịch màng phổi viêm tụy cấp? A > 10 00 UI /1 B > 3000 UI /1 *C > 5000 UI /1 D > 10 000 UI /1 19 Thể tràn dịch màng... Gù vẹo cột sống D Bụi phổi 21 Chiều dày thất phải tâm phế mạn trung bình là: *A 10 -15 mm B 15 -20 mm C 20-25 mm D 25-30 mm 22 Bệnh thuộc nhóm bệnh phổi hạn chế: A Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính