Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA. Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THÁI LÂM TÙNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÂN PHỐI TỐP A LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 34 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối Tốp A”, cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn TS Nguyễn Anh Tuấn Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Thái Lâm Tùng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Những đóng góp khoa học đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Cạnh tranh 1.1.3 Lợi cạnh tranh .9 1.1.4 Năng lực cạnh tranh 11 1.1.5 Nâng cao lực cạnh tranh 12 1.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.1 Các tiêu định tính 13 1.2.2 Các tiêu định lượng 16 1.3 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp 17 1.3.1 Nâng cao lực cạnh tranh tài doanh nghiệp 17 1.3.2 Nâng cao lực quản trị chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 26 1.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 29 1.3.4 Nâng cao lực cạnh tranh thị phần 31 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 31 1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi doanh nghiệp .32 1.4.2 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên doanh nghiệp .34 1.5 Một số kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh học rút cho Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA 38 1.5.1 Một số kinh nghiệm 38 1.5.2 Bài học rút cho Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA 39 Tiểu kết chương 40 Chương THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 41 2.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A 41 2.2 Các đặc điểm có ảnh hưởng đến nâng cao lực cạnh tranh công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A 43 2.2.1 Đặc điểm cấu tổ chức máy quản lí 43 2.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực .45 2.2.3 Đặc điểm kết sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019 47 2.3 Phân tích thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối Top A 48 2.3.1 Thực trạng nâng cao lực tài 48 2.3.2 Thực trạng nâng cao lực quản trị chất lượng nguồn nhân lực 61 2.3.3 Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 63 2.3.4 Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh thị phần 65 2.4 Đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A 66 2.4.1 Ưu điểm 66 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 68 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÂN PHỐI TOP A 69 3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A 69 3.1.1 Mục tiêu 69 3.1.2 Phương hướng 70 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A 71 3.2.1 Quản lí sử dụng hiệu nguồn vốn tài sản doanh nghiệp 71 3.2.2 Hoàn thiện quy định, quy chế làm việc, thi đua khen thưởng, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty 72 3.2.3 Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường mục tiêu, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng khách hàng mục tiêu 75 3.2.4 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh 76 3.2.5 Hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp NSLĐ: Năng suất lao động LĐ: Lao động SXKD: Sản xuất kinh doanh TSDH: Tài sản dài hạn TSNH: Tài sản ngắn hạn TSCĐ: Tài sản cố định TNHH: Trách nhiệm hữu hạn VCSH: Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Số lượng lao động Công ty Trách nhiệm hữu hạn phân phối Top A từ năm 2017 – 2019 45 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân lực theo vị trí công việc Công ty 46 Bảng 2.3 Trình độ chun mơn lao động 47 Bảng 2.5: Quy mô vốn Công ty qua năm 48 Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Phân phối TOPA 49 Bảng 2.7: Tỷ số nợ số công ty lĩnh vực Phân phối 51 Bảng 2.8: Cơ cấu tài sản Công ty 54 Bảng 2.9: Các hệ số khả toán Công ty 55 Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định tổng tài sản 58 Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản số công ty 58 Bảng 2.12: Các tỷ số khả sinh lời 60 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế giới bước vào thời kì phát triển mạnh mẽ, giới trở nên “phẳng” khiến ranh giới mềm quốc gia bị xóa bỏ, doanh nghiệp có hội xích lại gần để cạnh tranh phát triển Thực tế mang lại cho doanh nghiệp hội thách thức, hội để tìm kiếm khách hàng tiềm đặt doanh nghiệp vào môi trường cạnh tranh gay gắt, buộc nhà quản trị phải có giải pháp để tăng cường lực cạnh tranh cho doanh nghiệp mình, từ tồn phát triển Việt Nam thành viên nhiều tổ chức kinh tế, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế giúp doanh nghiệp nước mở rộng ngành nghề, sản phẩm xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất Tuy nhiên mang lại nhiều thách thức có gia nhập doanh nghiệp nước vào thị trường nội địa Các doanh nghiệp nước thường chiếm ưu vốn, cơng nghệ, tính kỉ luật lao động, văn hóa kinh doanh… bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ, ln tình trạng thiếu vốn, cơng nghệ cịn hạn chế, kỉ luật lao động chưa cao chưa hình thành nét văn hóa kinh doanh đặc thù… Những điểm yếu tiềm tàng nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Nếu doanh nghiệp Việt khơng có chiến lược dài hạn, khơn ngoan hợp lí cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp nhanh chóng bị đào thải khỏi thị trường Giải pháp cấp thiết doanh nghiệp nước nâng cao khả cạnh tranh để tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi Chính thế, hoạt động nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhiệm vụ hàng đầu doanh nghiệp lĩnh vực, khu vực để tăng cường khả cạnh tranh, giúp doanh nghiệp Việt tồn phát triển vững bền thị trường đầy biến động Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối Top A công ty chuyên phân phối sản phẩm nước nhập với quy mô nhỏ Với đặc trưng công ty ngành nghề quy mơ Cơng ty có hạn chế vốn cơng nghệ, đặc biệt, đội ngũ nhân nhiều hạn chế mặt kĩ chăm sóc khách hàng, có vài sản phẩm sản phẩm nhập nên không chủ động lên xuống tỷ giá thị trường Đặc biệt, điều kiện nay, với xuất hàng loạt doanh nghiệp phân phối, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, giới bước vào thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0 nâng cao lực cạnh tranh cho cơng ty vơ cần thiết để tồn phát triển mạnh mẽ hơn, không bị lấn át đối thủ cạnh tranh nươc nước ngồi – đối thủ có sức cạnh tranh mạnh nguồn vốn, nhân lực công nghệ… Từ thực trạng ấy, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA” làm đề tài luận văn thạc sĩ để đưa đánh giá khái quát thực trạng lực cạnh tranh, từ đề xuất giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, có nhiều cơng trình, báo nâng cao lực cạnh tranh tổ chức, doanh nghiệp như: - TS Trần Ngọc Hưng (2013) “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho cà phê Việt Nam”, luận án Tiến sỹ Kinh tế - TS Đình Văn Ân (2009) “Năng lực cạnh tranh tác động tự hóa thương mại Việt Nam: Ngành viễn thông”, Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước VIE/02/2009 Đề tài thể tổng quan ngành viễn thông Việt Nam, tác động cạnh tranh tự hóa thương mại lĩnh vực viễn thơng, từ kiến nghị phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành viễn thông Việt Nam - Kiều Thị Tuấn (2019), “Thực trạng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Cơng Thương ngày 02/7/2019 Bài viết thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp như: nâng cao trình độ học vấn nhà quản trị doanh nghiệp, nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm… - Thạch Huê (2019), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vấn đề then chốt”, Bản tin Thông xã Việt Nam đăng tải ngày 25/06/2019 Chỉ kinh tế Việt Nam xếp cuối kinh tế ASEAN, việc nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh xem nhiệm vu hàng đầu phủ nhà quản trị doanh nghiệp - Phạm Thị Phượng (2017), “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp niêm yết Việt Nam thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Hội thảo quốc gia khoa học Quản trị Kinh doanh Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam niêm yết thị trường chứng khoán đưa giải pháp giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu “ Bạch Ngọc Hoàng Ánh (2018), Ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, Luận án tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; [1] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê; [43] Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp giải pháp nuôi dưỡng; Hội thảo Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp, trang 17-33, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; [44] Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh; [46] 81 Để khơi dậy phát huy văn hoá kinh doanh đặc trưng Việt Nam, cần: Thứ nhất: Tạo môi trường thuận lợi cho văn hoá kinh doanh Việt Nam hình thành phát triển Trước hết, cần tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Như nêu, thể chế kinh tế yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá kinh doanh Văn hố kinh doanh khơng thể phát huy cách có hiệu thể chế kinh tế tập trung, bao cấp Vì vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể là: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế, tạo sở pháp lý bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp; ngăn chặn, trừng phạt hành vi gian lận, làm ăn phi văn hoá, tăng cường phổ biến pháp luật nước pháp luật quốc tế tới từng doanh nghiệp để tránh vi phạm đáng tiếc Các văn quy phạm pháp luật liên quan thiết phải đông đảo doanh nhân người lao động tham gia xây dựng - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, nâng cao trình độ hiểu biết đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cho doanh nhân, cung cấp thông tin cập nhật thường xuyên gặp gỡ, trao đổi việc thực chế, sách Bằng cách vậy, doanh nghiệp hiểu thêm nội dung chế sách, Nhà nước nắm thêm thực tế, giúp cho việc hoạch định sách sát thực ” “ - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành theo hướng dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp đại hoá, tiếp tục xoá bỏ chế xin – cho, loại bỏ rào cản gây phiền hà cho hoạt động kinh doanh (nhất khâu thủ tục đầu tư, xét thầu, đấu thầu, xuất nhập khẩu, hải quan, tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp…), điều chỉnh, xếp lại máy điều chỉnh hành vi công chức đơi với việc thực thi kỷ luật hành thật nghiêm công chức, nhân viên máy cơng quyền cịn sách nhiễu doanh nhân, khắc phục tình trạng tham nhũng, quan 82 liêu, lãng phí, thực văn hố cơng sở Bởi lẽ, doanh nhân từng nói, khơng thể địi hỏi doanh nghiệp máy nhà nước tham nhũng, địi hỏi doanh nghiệp phải có văn hố viên chức nhà nước ứng xử tư lợi thiếu văn hoá - Các quan Nhà nước cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với hiệp hội doanh nghiệp, tôn trọng quyền hiệp hội, lắng nghe giải pháp luật kiến nghị hiệp hội; giúp doanh nghiệp, doanh nhân tham quan, khảo sát, tiếp cận thị trường giới, đồng thời tiếp xúc, giao lưu văn hoá học tập tinh hoa văn hoá kinh doanh doanh nghiệp tiên tiến, có uy tín giới Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc xây dựng mơi trường văn hố - xã hội; tạo cho tồn xã hội có quan niệm vai trị, vị trí doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam văn hoá kinh doanh Việt Nam đổi Hiện tại, cần định hướng xã hội nhằm vào tạo dựng phát huy văn hoá kinh doanh; hướng dẫn dư luận tập quán xã hội thật coi trọng nghề kinh doanh, xoá bỏ dần quan niệm cũ coi vi nhân bất phú, vi phú bất nhân Tựu trung lại, việc nâng cao nhận thức cộng đồng văn hoá kinh doanh vấn đề cấp thiết Cần phải coi trọng khuyến khích hoạt động sản xuất, kinh doanh (dĩ nhiên phải kinh doanh chân chính, có văn hố) tạo nhiều cải cho xã hội, tạo nhiều lợi nhuận làm giàu cho thân xã hội doanh nhân; coi thể chủ nghĩa yêu nước thời kỳ đổi Khuyến khích doanh nhân, doanh nghiệp phát huy truyền thống văn hoá dân tộc (như truyền thống yêu nước thương người, đồn kết cộng đồng trọng tín nghĩa, cần cù linh hoạt…), đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hoá kinh doanh dân tộc giới (như cá tính mạnh mẽ, tơn trọng luật lệ, cam kết, tầm nhìn xa trơng rộng, tác phong cơng nghiệp, phong cách trình độ khoa học - công nghệ, phương pháp, lực tổ chức, quản lý đại…) để hồn thiện văn hố kinh doanh “ ” Thứ hai: Xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp 83 Văn hoá doanh nghiệp nằm văn hoá kinh doanh quốc gia, kinh tế Hay nói cách khác, văn hoá doanh nghiệp thể văn hoá kinh doanh cấp độ cơng ty Nó coi phận có vai trị vị trí quan trọng mang tính định, đầu mối trung tâm q trình xây dựng văn hố kinh doanh Trước hết, doanh nghiệp phải tạo lập phát huy triết lý kinh doanh doanh nghiệp triết lý kinh doanh hạt nhân, trụ cột văn hố doanh nghiệp Trong đó, thể rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức, văn hoá dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà khơng làm tổn hại đến lợi ích khách hàng, xã hội Nhà nước Tiếp đến, doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hố người lao động hình thành phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào người doanh nghiệp quản lý Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên cộng đồng doanh nghiệp, giải tốt xung đột tâm lý tập thể, hướng thành viên quan tâm đến lợi ích chung doanh nghiệp, phát huy trí lực, tính động, sáng tạo, tác phong công nghiệp việc tạo hiệu công việc; tạo nét riêng, đặc sắc doanh nghiệp qua phong cách người lãnh đạo tác phong nhân viên, xây dựng phát huy nét văn hoá truyền thống dân tộc (đạo lý, nghĩa tình…) tảng có doanh nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệp… coi phương thức hữu hiệu nhằm tạo nên bầu khơng khí tập thể lành mạnh, sắc tinh thần đặc trưng riêng từng doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác Đồng thời, doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên ngoài, quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; doanh nghiệp với nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên vật liệu ), doanh nghiệp với khách hàng (quảng cáo bán hàng trung thực, không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay 84 người tiêu dùng); doanh nghiệp với đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng Để phát huy tốt vai trò văn hố doanh nghiệp, tồn thể cán bộ, cơng nhân, viên chức doanh nghiệp phải có nhận thức đắn, hiểu rõ nội dung, có tâm cao việc xây dựng phát huy văn hoá doanh nghiệp Và hết, người lãnh đạo doanh nghiệp phải gương sáng việc xây dựng phát huy văn hố doanh nghiệp, họ hạt nhân, trung tâm mối quan hệ doanh nghiệp, hành động họ có tác động lớn đến toàn thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần tổ chức phận chuyên trách vấn đề xây dựng, hồn thiện văn hố doanh nghiệp ” “ Thứ ba: Xây dựng đội ngũ doanh nhân có văn hố Ngồi thể chế, sách, luật lệ, môi trường đầu tư…, phát triển kinh tế, kinh doanh phụ thuộc nhiều vào nhận thức trình độ văn hố đội ngũ người làm kinh tế, kinh doanh Trình độ văn hố thước đo để đánh giá cán quản lý Nếu nhà kinh doanh có trình độ văn hố (không phải cấp chuyên môn), họ có nhiều hội đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế, kinh doanh có văn hố, khắc phục kiểu kinh doanh vơ văn hố, bất chính, phi nhân Đội ngũ doanh nhân nước ta có mặt mạnh, có trình độ văn hố, nhanh chóng tiếp cận vận dụng kiến thức mới, có trách nhiệm ý thức xã hội, tinh thần tự lập cao; có nhiều mặt yếu trình độ nghề nghiệp, lực quản lý, kiến thức pháp luật, đạo đức kinh doanh Đặc biệt, khơng người số họ cịn thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, chưa có tầm nhìn xa, có sáng tạo, chưa dám mạo hiểm chịu rủi ro; lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế xuất khẩu, lực điều hành doanh nghiệp có quy mơ tương đối lớn cịn hạn chế Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâm đủ tầm để góp phần vào chiến lược phát triển văn hoá kinh doanh Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn 85 có khả hợp tác có tính động, sáng tạo, có lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ tín bảo đảm đạo đức kinh doanh, có tinh thần yêu nước, ý thức công dân, ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân tổng thể lợi ích tồn xã hội, phát triển bền vững kinh tế Họ phải người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, sống lành mạnh ” Để đạt tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải khơng ngừng nâng cao lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày "chuyên nghiệp hoá", "hiện đại hố"; có khả sử dụng tốt phương tiện, thành tựu khoa học - công nghệ lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh; có ý thức cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng khách hàng thực tốt trách nhiệm xã hội; tham mưu cho nhà nước đường lối, chiến lược sách lược kinh tế, đề xuất giải pháp cầu nối cho Nhà nước quan hệ đối ngoại Doanh nhân phải nắm vững kiến thức luật pháp tôn trọng luật pháp, đặc biệt luật kinh doanh Đó "luật chơi" thương trường mà khơng hiểu tơn trọng nó, doanh nhân xem người kinh doanh có văn hố Đặc biệt, doanh nhân cịn phải khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức vấn đề trị - xã hội, nghệ thuật, tơn giáo, môi trường, lối sống lẽ sống… Chỉ đạt đến trình độ văn hố đó, nhà kinh doanh thực làm chủ đồng tiền làm giàu cách có văn hố, thực tốt trách nhiệm xã hội giữ gìn di sản văn hoá dân tộc “ Phải biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho nhà kinh doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động Phải thơng qua chương trình văn học nghệ thuật, thơng tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc để giáo dục người làm kinh tế, kinh doanh người chủ chốt Thực tế rõ rằng, thể chế doanh nhân ấy; thế, bên cạnh nỗ lực thân doanh nhân, cần đẩy mạnh tính hợp lý chế, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tầm nhìn trình độ nhà quản lý 86 cấp vĩ mơ, nâng cao vị trí xã hội doanh nhân khắc phục thành kiến không công tồn Bản thân doanh nghiệp hệ thống có cấu trúc tổ chức tinh vi phức tạp Để hệ thống hoạt động có hiệu quả, cần có mơi trường bên thuận lợi Yếu tố quan trọng môi trường bên doanh nghiệp văn hoá doanh nghiệp, hình thành phát triển với q trình vận hành doanh nghiệp Nền văn hố doanh nghiệp bao gồn yếu tố cấu thành Từ góc độ môi trường kinh doanh, cần đặc biệt ý đến triết lý kinh doanh, tập quán, thói quen, truyền thông, phong cách sinh hoạt, nghệ thuật ứng xử, lễ nghi trì… doanh nghiệp Tất yếu tố tạo bầu khơng khí, sắc tinh thần đặc trưng cho từng doanh nghiệp Những doanh nghiệp có văn hố phát triển cao có khơng khí làm việc say mê, đề cao sáng tạo, chủ động trung thành Ngược lại, doanh nghiệp có văn hóa thấp phổ biến bàng quan, thờ bất lực đội ngũ lao động doanh nghiệp ” 3.2.5 Hoàn thiện quản lý chất lượng sản phẩm Một đặc trưng dễ nhận biết ưu điểm lớn chế thị trường tính cạnh tranh đặc biệt cạnh tranh hoàn hảo Trong thời đại ngày nay, kinh tế thị trường đại len lỏi vào tất ngành, lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội Với đất nước ta, đặc biệt từ sau sách đổi mở cửa hợp tác đại hội VI (1986) Kinh tế thị trường với đặc trưng cạnh tranh ngày có ý nghĩa quan trọng cơng Cơng Nghiệp Hố Hiện Đại Hố đất nước đặc biệt q trình hội nhập kinh tế khu vực giới “ Cạnh tranh kinh tế thị trường chế thị trường mang tính chất quốc tế cao mở hội đồng thời đặt khơng thách thức lớn lao cho doanh nghiệp Để chiến thắng cạnh tranh, để tồn phát triển doanh nghiệp phải tạo cho 87 khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá khả cạnh tranh hay sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá dịch vụ bao gồm yếu tố: Mức chất lượng, giá cả, điều kiện cung cấp, hình thức tốn, phương thức vận chuyển giao nhận mơi trường canh tranh, vị so sánh vv Trong hai yếu tố mức chất lượng giá yếu tố quan trọng hàng đầu Hai yếu tố ln gắn liền với thuộc tính vốn có thân sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Để nâng cao khả cạnh tranh loại sản phẩm Doanh nghiệp sử dụng loạt biện pháp tác động đồng thời vào yếu tố Tuy nhiên, trình thực hiện, hai yếu tố mức chất lượng giá ưu tiên hàng đầu coi tảng định tới toàn trình Ngày nay, trước tác động phát triển khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Cạnh tranh giá thị trường có xu hướng chuyển dần sang cạnh tranh phi giá đặc biệt cạnh tranh chất lượng Vai trò định chất lượng thể tác động to lớn tới khả sinh lời hiệu sản xuất kinh doanh Những số liệu thống kê cho thấy cơng ty có vị cao chất lượng thiết lập mức giá bán cao đến 8% so với sản phẩm loại công ty khác mà họ bán chạy hàng Ngoài ra, mức thu hồi vốn đầu tư hai loại cơng ty có mức chênh lệch lớn 20% và30% vậy, vấn đề chất lượng ngày không vấn đề kỹ thuật tuý mà chở thành vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu sản xuất – kinh doanh DN, tổ chức Nó yếu tố định làm nên sức cạnh tranh loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà DN hay tổ chức tham gia cung ứng, thị trường ” Vai trò chất lượng sản phẩm tiến trình gia nhập AFTA Khi kinh tế nước ta thực tham gia vào AFTA với nước khu vực Các doanh nghiệp Việt Nam kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức lớn lao vấn đề chất lượng sản phẩm 88 vấn đề cạnh tranh, sức cạnh tranh loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ ta sản xuất cung cấp So với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam kinh tế nước ta bị hạn chế trình độ phát triển, trình độ cơng nghệ, khoa học kỹ thuật khả vốn trình độ quản lý …Và chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp nước ta khả cạnh tranh yếu so với đối thủ khu vực Trong thị trường chung rộng lớn quốc tế hoá cao Vấn đề chất lượng sản phẩm ngày trở nên vô quan trọng tính chất cạnh tranh đặc biệt cạnh tranh quốc tế có nhiều thay đổi thay đổi lại hướng theo chiều hướng cạnh tranh chất lượng Theo hướng ấy, để tồn phát triển thị trường nước mà thị trường quốc tế Các Doanh nghiệp Việt Nam cần phải hướng nỗ lực vào vấn đề cải tiến nâng cao chất lượng, đáp ứng cách tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng không khách hàng nước mà cịn có khách hàng khu vực quốc tế 89 Tiểu kết chương Từ việc đánh giá thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối TOPA Trong chương 3, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty, như: Một là: Quản lí sử dụng hiệu nguồn vốn tài sản doanh nghiệp Hai là: Hồn thiện cơng tác tổ chức lãnh đạo hoạt động trang thông tin điện tử Nhà trường Ba là: Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường mục tiêu, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng khách hàng mục tiêu Các giải pháp tác giả đưa kết hoạt động kinh doanh công ty năm qua quan điểm nhằm nâng cao lực cạnh tranh cơng ty Nhìn chung giải pháp có tính khả thi việc nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TOPA 90 KẾT LUẬN Thông qua phân tích tác giả nâng cao lực cạnh tranh công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A, thấy, lực cạnh tranh vừa điều kiện quan trọng định tới tồn vong doanh nghiệp lại vừa mục tiêu mà doanh nghiệp phải hướng đến Đặc biệt, doanh nghiệp phân phối nhỏ Cơng ty việc nâng cao lực cạnh tranh vơ cần thiết để tồn thị trường Ở đề tài, tác giả khái quát sở lý luận lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung Tại đây, tác giả đưa khái niệm có liên quan đến đề tài có giới thiệu, thống kê khái niệm từ rút khái niệm quan trọng theo nhận định cá nhân Thêm vào nội dung nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Tác giả sử dụng số liệu năm từ năm 2017 đến 2019 để phân tích nghiên cứu thực trạng nâng cao lực cạnh tranh công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A thông qua phân tích nội dung nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh tài doanh nghiệp, nâng cao lực quản trị chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh thị phần để từ có đánh giá chung ưu điểm đạt nâng cao lực cạnh tranh Công ty hạn chế tồn tại, nguyên nhân chủ quan khách quan hạn chế để làm đề xuất giải pháp khuyến nghị cho chương Hệ thống giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chương dựa vào mục tiêu phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty đánh giá có chương Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mà tác giả đề xuất bao gồm việc Công ty cần quản lý sử 91 dụng hiệu nguồn vốn tài sản mình; hồn thiện quy chế, quy định làm việc, thi đua khen thưởng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nghiên cứu thị trường mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng; xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm mà Công ty cung ứng Như vậy, với phân tích tác giả khn khổ luận văn, thấy khái quát nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung gắn vào doanh nghiệp cụ thể Những phân tích cho thấy tầm quan trọng hoạt động nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, khơng điều kiện giúp doanh nghiệp tồn thị trường, mà cịn mục tiêu tất doanh nghiệp để đưa doanh nghiệp phát triển bền vững Ngồi ra, phân tích làm tài liệu tham khảo cho đề tài có liên quan tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp phân phối quy mô vừa nhỏ nói riêng 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Ngọc Hoàng Ánh (2018), “Ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp”, Luận án tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Adam Smith (2015), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Lê Minh Châu (2000), “Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại”, Đề tài cấp Bộ, mã số 99-78-158, Bộ Thương mại, Hà Nội Trương Đình Chiến (2000), Quản trị Marketing doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Công ty TNHH Phân phối Top A (2017), Báo cáo tình hình kinh doanh năm 2017, 2018, 2019, Hà Nội Công ty TNHH Phân phối Top A (2018), Báo cáo hoạt động kinh doanh 2017, 2018, 2019, Hà Nội Lê Vĩnh Danh (2006), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Tài Chính, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 10 Lê Đăng Doanh (2003), "Giảm chi phí đầu vào để tăng cạnh tranh", Thời báo Kinh tế Sài gòn, (6), tr 21 11 Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thu Hiền (2012), Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ ngành Tài - ngân hàng, Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 14 Đinh Khải Hoàng (dịch) (2014), Từ điển lực, Đại học Havard, Mỹ 93 15 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh (2004), Giáo trình Kinh tế học trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển quốc gia Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 2, NXb Từ điển bách khoa, Hà Nội 17 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển quốc gia Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, NXb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Hội Ngôn ngữ học (1995), Từ điển thương mại Anh- Pháp - Việt, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Đặng Thành Hưng (2012), “Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Bách Khoa (1999), Chiến lược kinh doanh quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Bách Khoa (2004), "Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học thương mại, (số +5) 22 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Loan (2005), Nâng cao chất lượng tín dụng Sở Giao dịch Ngân hàng Cơng thương Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 24 Lê Thị Thiên Lý (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 Phí Văn Mạnh (2005), Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 94 26 Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 27 Đinh Thị Nga (2005), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 29 Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 30 Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 31 Michael Porter (2016), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 32 Michael Porter (2016), Lợi cạnh tranh, Nxb Trẻ, Hà Nội 33 Hoàng Phê (2015), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Thanh Phong (2010), “Năng lực cạnh tranh NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (số 12), trang 223-230; 35 Nguyễn Lan Phương (2015), “Đánh giá lực người học”, Báo cáo khoa học Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Phạm Hồng Quang (2007), "Nhân tố chủ yếu kiến tạo lực cạnh tranh ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Ngân hàng 37 Nguyễn Thị Quy (2008), Năng lực cạnh tranh ngân hàng thương mại xu hội nhập, NXB Lý luận trị, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia 95 41 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Nguyễn Trọng Tài (2008), "Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng 43 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 44 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Một số yếu tố tạo thành lực động doanh nghiệp giải pháp nuôi dưỡng; Hội thảo “Năng lực cạnh tranh động doanh nghiệp”, trang 17-33, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Văn Thụy (2015), “Ảnh hưởng nhân tố lực cạnh tranh đến kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh ... lý luận nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm. .. Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN PHÂN PHỐI TOP A 69 3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm hữu hạn Phân phối Top A ... tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA 5 - Đề xuất số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Phân phối TopA Đối tượng phạm vi