Tự tin: tin vào bản thân mình Tự ti: tự đánh giá mình thấp kém và thiếu tự tin Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình Tự kiêu: tự cho mình hơn người và tỏ ra coi thường người k[r]
(1)GV thực hiện: Lê Thị Khuyên (2) Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng ( tuần 5) Tìm và ghi lại từ cùng nghĩa với từ: Tìm và ghi lại từ trái nghĩa với từ: Trung Trung thực thực Dòng nào đây nêu đúng nghĩa từ: Tự Trọng a Tự tin vào thân b Quyết định lấy công việc mình c Coi và giữ gìn phẩm giá mình d Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác (3) (4) Chọn từ ngữ thích hợp cho ngoặc đơn (tự ti, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái) để điền vào chỗ chấm đoạn văn sau: Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn luôn học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa để phiền trách điều gì Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là học sinh có lòng ” Là học sinh giỏi trường Minh không Minh giúp đỡ các bạn học kém nhiệt tình và có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, thấy vì học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, nên không làm bạn nào Lớp 4A chúng em bạn Minh (5) Tự tin: tin vào thân mình Tự ti: tự đánh giá mình thấp kém và thiếu tự tin Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình Tự kiêu: tự cho mình người và tỏ coi thường người khác Tự hào: lấy làm hài lòng, hãnh diện cái tốt đẹp mình có Tự ái: khó chịu cảm thấy bị đánh giá thấp bị coi thường ( Trích dẫn: Từ điển Việt Nam 1996) (6) Chọn từ ngữ thích hợp cho ngoặc đơn để điền vào ô trống đoạn văn sau: ( tự tin tự ti tự trọng tự kiêu tự hào tự ái ) Ai khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là ngoan trò giỏi Minh phụ giúp bố mẹ nhiều việc nhà, luôn luôn học đúng giờ, làm bài đầy đủ, chưa để phiền trách điều gì Cô chủ nhiệm lớp em thường bảo: “Minh là học sinh có lòng ” Là học sinh giỏi trường Minh không Minh giúp đỡ các bạn học kém nhiệt tình và có kết quả, khiến bạn hay mặc cảm, thấy vì học hành tiến Khi phê bình, nhắc nhở bạn mắc khuyết điểm, Minh có cách góp ý chân tình, nên không làm bạn nào Lớp 4A chúng em bạn Minh (7) Bài 2: Chọn từ ứng với nghĩa sau: Nghĩa Từ - Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó trung thành - Trước sau một, không gì lay chuyển - trung hậu - Một loøng vì việc nghĩa - trung kieân - Ăn nhân hậu, thành thật trước sau - trung thực - Ngay thẳng, thật thà - trung nghĩa (8) Từ trung thành Nghĩa - Một lòng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó - trung hậu - Ăn nhân hậu, thành thật trước sau - trung kieân - Trước sau một, không gì lay chuyển - trung thực -Ngay thẳng, thật thà - trung nghĩa - Một lòng vì việc nghĩa (9) Xếp các từ ghép ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên trung tâm a Trung có nghĩa là “giữa” M: trung thu b Trung có nghĩa là “ lòng dạ” M: trung thành (10) T Ự T C1 I N T R U N G H Ậ U C2 D1 D2 T R U N G T H Ự C C3 T Ự H À O C4 T Ự T R Ọ D4 N G Câu4: 2: Ăn nhân hậu, thành thật trướccósau Câu 1: Có niềm tin vào thân Câu 3:Hài Ngay lòng, thẳng, hãnh thật diện thàvề cái mình D3 (11) (12) Rằm tháng tám âm lịch Ở vào khoảng giữa không cao cũng không thấp VD: học lực trung bình Tính tổng cộng lại và chia đều ra, lấy số chung: VD tuổi thọ trung bình Nơi tập trung những hoạt động một lĩnh vực nào đó: VD: trung tâm công nghiệp -Nơi ở giữa của một vùng nào đó: VD: trung tâm huyện Cơ quan tập trung, phối hợpnhững hoạt động nghiên cứu một lĩnh vực nào đó: VD: trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Miền Nam trung thành, trung thực, trung hậu, trung kiên (13) (14)