1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng ngữ văn 10

469 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 469
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

TS Nguyễn Văn Đờng (Chủ biên) THS Hong Dân ThiÕt kÕ bμi gi¶ng a TËp mét Nhμ xuÊt b¶n H nội Lời nói đầu Để giúp thầy, cô giáo THPT trực tiếp đứng lớp giảng dạy có hiệu chơng trình SGK Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp tích cực, biên soạn sách tham khảo: Thiết kế giảng Ngữ văn 10, gồm hai tập Sách bám sát chơng trình, hệ thống hoá, cụ thể hoá SGK SGV Ngữ văn 10 thành hệ thống hoạt động dạy học tiết, bài, trọng đến định hớng tích hợp (ngang, dọc) tích cực hoá hoạt động học học sinh nhiều hình thức học phong phú, hấp dẫn nhẹ nhàng: chùm câu hỏi gợi mở, dẫn dắt để tổ chức gợi mở, đàm thoại, hoạt động nhóm nhỏ vừa, thảo luận chung lớp, nêu vấn đề, nhìn chung, thầy giáo cần kiên kiên trì đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học học sinh; không nên làm thay, làm giúp lấn sân em Nhng muốn thế, ngời thầy ph¶i thùc sù hiĨu nhiỊu biÕt réng, ph¶i khÐo lÐo, tỉ mỉ, tâm lí, phải tin thân học trò, nói mà làm nhiều hơn, nghe nhiều hơn, tổ chức nhiều Sao cho dạy học Ngữ văn trờng THPT Việt Nam kỉ XXI không thầy truyền giảng thao thao, trò ngáp ngắn ngáp dài giảng trị, đạo đức, tra vấn, lên lớp khô khan mà học đàm thoại, trò chuyện tâm tình ngời sống, qua danh văn, thực hành nói viết tiếng Việt nhẹ nhàng, đầy hứng thú Chúng cố gắng biên soạn, gợi ý tinh thần nhận thức lí luận Vì trình độ có hạn, chắn sách không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đợc ý kiến phê bình, góp ý đồng nghiệp bạn đọc gần xa Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả Tuần Tiết Văn học Tổng quan Văn học Việt Nam A Kết cần đạt Giúp HS nắm cách sơ (đại cơng) văn học Việt Nam, bao gồm vấn đề chủ yếu, quan trọng nhất: + Các phận hợp thành; + Sơ lợc tiến trình vận động, phát triển lịch sử; + Những giá trị lớn nội dung nghệ thuật Nhận rõ vị trí, tầm quan trọng khái quát văn học sử chơng trình THPT, có tác dụng dẫn cho tất thĨ tõ líp 10 ®Õn líp 12; tõ ®ã xác định tình cảm thái độ học tập môn Ngữ văn, khắc sâu thêm niềm tự hào văn học Việt Nam Về Phơng pháp: kết hợp diễn dịch quy nạp, tích hợp với Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, với Lịch sử, với chơng trình Ngữ văn THCS đà học Rèn kĩ hệ thống hoá, khái quát hoá, tìm phân tích dẫn chứng chứng minh cho nhận định, luận điểm B Chuẩn bị thầy v trò Một số sơ đồ, biểu bảng C Thiết kế dạy học Hoạt động Dẫn vào GV nói chậm: Qua năm trờng THCS, em đà đợc học nhiều tác giả, tác phẩm văn học tiếng văn học Việt Nam từ xa đến Chơng trình Ngữ văn THPT (3 năm, từ lớp 10 đến 12) tiếp tục làm công việc lí thú nhng không dễ dàng tầm mức sâu rộng Bài học lớp 10 văn học sử (lịch sử văn học): Tổng quan văn học Việt Nam có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Một mặt, giúp em có nhìn khái quát nhất, hệ thống văn học nớc ta từ xa đến nay, mặt khác, giúp em ôn tập tất đà học chơng trình Ngữ văn THCS, đồng thời định hớng cho học tiếp toàn chơng trình Ngữ văn THPT HS lắng nghe Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu cấu trúc học GV yêu cầu HS quan sát mục lớn SGK, từ tr 13: Trình bày bố cục học Văn học Việt Nam đợc khái quát mặt (bình diện) nào? Thử xác định trọng tâm Lí giải? HS làm việc cá nhân với SGK, phát biểu ý kiến GV định hớng: Bài học đợc cấu trúc làm phần: I- Các phận hợp thành văn học Việt Nam: Xem xét văn học Việt Nam mặt thành tố làm nên dung lợng, khối lợng, phạm vi II- Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam: Khái quát phát triển, vận động văn học Việt Nam thời gian không gian (trọng tâm 1) III- Con ngời Việt Nam qua văn học: Khái quát mối quan hệ chủ yếu ngời Việt Nam đợc thể văn học tạo nên đặc điểm riêng, giá trị riêng văn học (trọng tâm 2) Trong phần, khó phần III Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu phần I: Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian Dựa vào SGK, HS trả lời câu hỏi sau: Văn học Việt Nam bao gồm phận lớn? Đó phận nào? Văn học dân gian: Ai tác giả? Nó đợc lu truyền hình thức chủ yếu nào? Vì sao? Có ngời trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian không? Thử tìm hai ví dụ mà em biết Các thể loại chủ yếu văn học dân gian đà học THCS? Những đặc trng chủ yếu văn học dân gian? Em hiểu nh tính thực hành sinh hoạt khác văn học dân gian? Cho ví dụ HS lần lợt trả lời câu hỏi GV định hớng chốt: ã Văn học Việt Nam: sáng tác ngôn từ ngời Việt Nam từ xa đến ã phận chủ yếu hợp thành: văn học dân gian, văn học viết ã Văn học dân gian: sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động Trí thức có sáng tác nhng phải tuân thủ đặc trng văn học dân gian trở thành tiếng nói tình cảm chung nhân dân Ví dụ: ca dao Trong đầm đẹp sen (của nhà nho đó); câu ca dao: Tháp Mời đẹp hoa sen (Bảo Định Giang); Hỡi cô tát nớc bên đàng (Bàng Bá Lân) Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng), cổ tích (Tấm Cám, Thạch Sanh), ngụ ngôn (ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi), truyện cời (Lợn cới, áo mới, Đến chết hà tiện), tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, tục ngữ, truyện thơ, chèo (Quan Âm Thị Kính), tuồng (Nghêu, Sò, ốc, Hến) Những đặc trng tiêu biểu: + Tính truyền miệng (sáng tác lu truyền); + Tính tập thể (sáng tác lu truyền); Tính thực hành (trong sinh hoạt khác cđa ®êi sèng céng ®ång: lao ®éng, héi hÌ, nghi lễ, gia đình: kể, hát, ngâm, diễn, đọc, đối, đố, ) GV đọc vài câu dẫn chứng ca dao, tục ngữ, hát ru, Văn học viết HS so sánh với văn học dân gian để trả lời câu hỏi sau: Tác giả thuộc tầng lớp xà hội? Khác với tác giả văn học dân gian? + Văn học viết Việt Nam đợc viết thứ chữ nào? Ví dụ + Hệ thống thể loại văn học viết Việt Nam mà em đà học cấp THCS? HS làm việc theo nhóm, nhóm trình bày kết + Tác giả: trí thức Việt Nam; + Hình thức sáng tác lu truyền: chữ viết văn bản; đọc + Mang dấu ấn cá nhân, sáng tạo cá nhân + Chữ viết: thứ chữ khác nhau: Chữ Hán (cách đọc Hán Việt) Ví dụ: Bình Ngô đại cáo Chữ Nôm: chữ viết cổ ghi âm tiếng Việt dựa vào chữ Hán để tạo VÝ dơ: Trun KiỊu Ch÷ qc ng÷: sư dơng ch÷ La tinh ghi âm tiếng Việt Ví dụ: truyện ngắn Bến quê Từ kỉ XX, chủ yếu viết chữ quốc ngữ Hệ thống thể loại: Từ kỉ X đến hết XIX: văn xuôi tự (truyện kí, luận, tiểu thuyết chơng hồi); trữ tình (các loại thơ cổ phong, Đờng luật, ngâm khúc, truyện thơ Nôm, hát nói), văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế), Từ kỉ XX đến hết kỉ XX: tự sự, trữ tình, kịch với nhiều thể loại cụ thể (ví dụ) ã Có thể hệ thống bảng sau: Các mặt Tác giả Văn học dân gian Tập thể nhân dân lao động Văn học viết Cá nhân trí thức Phơng thức Tập thể truyền miệng Viết, văn bản, đọc, sách, báo, in ấn, tủ sáng tác lu dân gian (kể, hát, nói, diễn) sách, th viện truyền Chữ viết (in) Chữ quốc ngữ ghi chép su tầm Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ, (chữ VHDG Pháp, Anh) Đặc trng Tập thể, truyền miệng, thực hành Tính cá nhân, mang dấu ấn cá nhân sinh hoạt cộng đồng sáng tạo Hệ thống thể Tự dân gian (thần thoại, loại truyền thuyết, cổ tích ), trữ tình dân gian: ca dao , s©n khÊu d©n gian (chÌo, rèi ) Tự trung đại, đại, trữ tình trung đại, đại, sân khấu trung đại đại với nhiều thể loại cụ thể, riêng biệt (các loại truyện, thơ, văn biền ngẫu, nghị luận ) Hoạt động Hớng dẫn tìm hiểu phần II: trình phát triển văn học viết Việt Nam GV nói lời dẫn: Văn học Việt Nam văn học thống đa dạng Bởi sản phẩm tinh thần tất dân tộc sinh sống đất nớc Việt Nam từ xa đén (văn học dân tộc Việt (Kinh) đóng vai trò chủ yếu) Từ đời đến nay, không đứng yên mà vận động, phát triển thời gian không gian theo quy luật riêng đặc thù Các nhà nghiên cứu văn học đà thống việc phân kì văn học Việt Nam thành thời kì, giai đoạn khác Mỗi thời kì, giai đoạn đà vận động, phát triển khác nhau, chịu chi phối, quy định hoàn cảnh lịch sử, xà hội HS đọc SGK, tr Phát biểu cách phân kì tổng quát văn học Việt Nam nhìn từ góc độ thời gian quan hệ Định hớng: Hai thời kì chủ yếu văn học Việt Nam: Văn học trung đại: Thời gian tõ thÕ kØ X − hÕt XIX − Quan hÖ: khu vực Đông Nam (Trung Quốc) Văn học đại: Thời gian: từ kỉ XX − Giao l−u quèc tÕ më réng: (¢u − Mĩ) Văn học trung đại (văn học từ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX) − GV hái: Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ khoảng thời gian nào? Tại đến kỉ X văn học viết Việt Nam thực hình thành? Chữ Hán đóng vai trò văn học Việt Nam trung đại? Kể tên tác giả, tác phẩm lớn viết chữ Hán mà em đà đợc học THCS? HS trả lời theo nhóm Định hớng: a) Chữ Hán văn thơ chữ Hán ngời Việt Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên nhng đến kỉ X, dân tộc Việt Nam giành đợc độc lập cho đất nớc văn học viết Việt Nam thực hình thành Chữ Hán cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận học thuyết Nho, Phật, LÃo, sáng tạo thể loại sở ảnh hởng thể loại văn học Trung Quốc Thơ văn yêu nớc (Lí Trần Lê Nguyễn), thơ thiền (Lí Trần), văn xuôi chữ Hán (truyện truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, kí sự) Thơ văn thiền s thời Lí Trần, vua quan tớng lĩnh thời Lí Trần Lê: Lí Thờng Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ LÃo, Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông đến tận thêi Ngun Du, Cao B¸ Qu¸t thÕ kØ XVIII, XIX, văn thơ chữ Hán có nhiều thành tựu b) Chữ Nôm văn thơ chữ Nôm ngời Việt GV hỏi: chữ Nôm đời từ kỉ nào, văn nào; đạt tới đỉnh cao vào kỉ với tác giả, tác phẩm nào? Việc sáng tạo chữ Nôm dùng chữ Nôm để sáng tác văn học chứng tỏ điều gì? HS suy luận, thảo luận, trả lời Định hớng: Chữ Nôm đời từ kỉ XII (truyền thuyết văn tế đuổi cá sấu Nguyễn Thuyên); đợc sáng tác văn học từ kỉ XV với tập Quốc âm thi tập (Nguyễn TrÃi) Hồng Đức quốc âm thi tập (Lê Thánh Tông), phát triển đến đỉnh cao cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, với tập thơ Nôm Đờng luật, truyện thơ Nôm có danh khuyết danh (Truyện Kiều, Tống Trân Cúc Hoa ) Chữ Nôm văn học chữ Nôm phát triển chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn học độc lập dân tộc ta; ảnh hởng văn học dân gian sâu sắc; gắn liền với trởng thành truyền thống yêu nớc nhân đạo, tính thực; đồng thời phản ánh trình dân tộc hoá dân chủ hoá văn học Việt Nam trung đại Bảng hệ thống: Thời kì Tác giả tác phẩm tiêu biểu Văn học Trung Thiền s Lí Trần, Lí Thờng Kiệt, Trần đại Quốc Tuấn, Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông: Thơ Thần, Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Cao Bá Quát, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Bà Huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xơng Chữ viết, thể loại, Chữ Hán Chữ Nôm (thế kỉ XII đỉnh cao kỉ XVIII) Thơ thiền, thơ Đờng luật, Hich, cáo, phú, văn tế, ngâm khúc, truyện truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi, kí sự, văn biền ngẫu (Hết tiết 1, chuyển tiết 2) Văn học đại (từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX) a) Các giai đoạn phát triển chđ u: − HS dùa theo SGK tr 9, tr×nh bày lại giai đoạn chủ yếu GV nhấn mạnh thêm liên quan khác biệt mốc phân chia giai đoạn mốc lịch sử Việt Nam + Từ đầu kỉ XX năm 1930 + 1930 cách mạng tháng tám 1945 + Cách mạng tháng Tám 1945 1975 + 1975 hÕt thÕ kØ XX − GV hái: + KĨ tªn số tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn mà em đà học trờng THCS + Vai trò Cách mạng tháng Tám phát triển văn học Việt Nam đại + Vai trò đại thắng mùa xuân 1975 nghiệp đổi Đảng lÃnh đạo đà có ảnh hởng nh đến phát triển văn học Việt Nam đơng đại HS thảo luận, phát biểu Định hớng: Mở rộng giao lu quốc tế, tiếp xúc với văn học Âu Mĩ, văn học Việt Nam bớc vào trình đại hoá, chủ yếu văn học tiếng Việt viết chữ quốc ngữ Những tác giả, tác phẩm tiêu biểu giai đoạn đầu kỉ XX 1930 1930 1945: văn xuôi, thơ, kịch, lí luận phê bình (Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Xuan Diệu, Thế Lữ, Ngô Tất Tố, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Hoài Thanh, Đặng Thai Mai, Tố Hữu, Cách mạng tháng Tám 1945, kiện lịch sử vĩ đại, mở giai đoạn lịch sử Việt Nam kỉ XX Văn học 30 năm chiến tranh cứu nớc độc lập, tự do: văn học yêu nớc cách mạng với xuất đội ngũ, hệ nhà văn chiến sĩ mới, việc phát triển hệ thống thể loại đạt đợc nhiều thành tựu (ví dụ số nhà văn, thơ: Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Hoàng Trung Thông, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu ): truyện, kí, tiểu thuyết, trờng ca, kịch nói, nghị luận phê bình ) Văn học sau giải phóng, đổi mạnh mẽ toàn diện với hai mảng đề tài lớn: + Lịch sử chiến tranh cách mạng + Cuộc sống ngời Việt Nam đơng đại Kết tinh tinh hoa văn học Việt Nam: danh nhân văn hoá: Nguyễn TrÃi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh ã Bảng hệ thống: Giai đoạn Tác giả, tác phẩm tiêu biểu Chữ viết, thể loại 1900 1930 Phan Bội Châu, Nguyễn Quốc, Tản Đà, Chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc Hoàng Ngọc Phách, Hồ Biểu Chánh, Phạm ngữ, chữ Pháp Duy Tốn Thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, 1930 8/1945 Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nguyễn Chữ quốc ngữ, chữ Hán Tuân, Thế Lữ, Xuân Diệu, Ngô Tất Tố, Vũ Thơ, truyện, kịch, phê bình Trọng Phụng, Nam Cao, Hoài Thanh, Hồ Chí Minh, Tố Hữu 1945 1975 Đặng Thai Mai, Hà Minh Đức, Hoàng Cầm, Chữ quốc ngữ Nguyễn Huy Tởng, Kim Lân, Nguyễn Đình Thơ, truyện, kí, kịch, nghị luận Thi, Nguyễn Khải, Tô Hoài, Phạm Tiến phê bình Duật, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Minh Châu, Chính Hữu, Chế Lan Viên, Đỗ Chu, Xuân Quỳnh, Trần Đăng Khoa 1975 đến Lê Lựu, Nguyễn Khắc Trờng, Nguyễn Chữ quốc ngữ (2006) Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Quang Thơ., truyện, kí, kịch, nghị Thiều, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, luận phê bình 10 Các văn có u quy chiếu Các văn có u xúc cảm Các văn có u nhận biết Các văn siêu ngôn ngữ: sách ngữ pháp nhà trờng Các văn có u tiếp xúc: hội thoại tự Các văn có u thi học: lí giải việc "Phản ánh nh nào?", "Thể nh nào?" (có thể hiểu văn nghiên cứu phê bình nghệ thuật); tất nhiên có đề cập đến việc "Phản ánh gì?" 4.4 Phân loại văn dựa vào đối lập thực/giả quy chiếu nội dung văn với thực: Đây hớng phân loại văn bản, nhng thực tế khó thực hiện, bởi: Thứ nhất, văn cho ta dấu hiệu đầy đủ, đáng tin cậy để dễ dàng quy loại hay loại Có dấu hiệu tởng giả nhng lại thực ngợc lại Thứ hai, có dấu hiệu nội dung, ngời đọc (hoặc ngời nghe) biết đợc thực hay giả Chẳng hạn văn miêu tả tờng thuật cảnh bầu trời, mặt trăng, cảnh bớc khỏi tàu vũ trụ khó mà xếp vào loại văn thực hay giả đợc Hay lời quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tơng tự nh 4.5 Kết luận chung: Chúng đà giới thiệu sơ lợc bốn nhiều hớng tiếp cận loại hình học văn để có nhìn tổng quát công việc có phần mẻ Đây công việc cần thiết nhng phức tạp Mỗi hớng tiếp cận có đóng góp định, đồng thời khó tránh khỏi hạn chế khiến giới nghiên cứu ngôn ngữ học văn băn khoăn, nghi ngại Nói chung, việc nghiên cứu loại hình văn cần đợc đầu t thời gian công sức nhiều có đợc kết luận có giá trị mặt lí luận có hiệu mặt thực tiễn (Lợc dẫn theo: Nguyễn Quang Ninh Hoàng Dân, Tiếng Việt, phần NPVB, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994) 455 C Phần thứ ba Phong cách sinh hoạt ngy (Bổ trợ cho Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt) I Khái quát phong cách sinh hoạt ngày Định nghĩa Phong cách sinh hoạt ngày (SHHN) khuôn mẫu thích hợp để xây dựng lớp phát ngôn (văn bản) thể "vai" ngời tham gia giao tiếp sinh hoạt ngày Nói cụ thể hơn, "vai" ngời ông, ngời bà, bố, mẹ, con, cháu, anh, em Nghĩa tất với t cách cá nhân tham gia vào việc trao đổi t tởng, tình cảm với ngời khác Phong cách SHHN đợc chia hai biến thể: SHHN tự nhiên (thông tục) SHHN văn hoá (thông dụng) Phục vụ trao đổi thân mật cá nhân, phong cách SHHN mang tính chất tự nhiên, thoải mái trở nên sinh động, gần gũi Do thói quen, tÝnh chÊt cđa mèi quan hƯ vai "b»ng nhau" hai ngời đối thoại, hoàn cảnh "không theo nghi thức", tâm trạng lúc giao tiếp, họ dùng từ ngữ thô lỗ, tục tằn Còn phong cách SHHN văn hoá, nh tên gọi cho thấy, đợc hình thành yêu cầu xà hội có trình độ văn hoá cao Sự trao đổi diễn cá nhân víi nh−ng th−êng vÉn cã sù hiƯn diƯn cđa ngời xung quanh, đợc dùng hoàn cảnh "theo nghi thức", tình vai "bằng nhau" "không nhau" nhân vật giao tiếp, tuân theo quy tắc xà giao, ứng xử tối thiểu Phong cách SHHN văn hoá dựa chủ yếu kiểu ngôn ngữ "viết" không nghệ thuật, nhng bao gồm cấu trúc kiểu viết nói nghệ thuật Phong cách SHHN tự nhiên dựa chủ yếu kiểu ngôn ngữ "nói" không nghệ thuật, nhng bao gồm cấu tróc cđa kiĨu nãi − nghƯ tht D¹ng cđa lời nói phong cách SHHN Ngôn ngữ đợc sử dụng phong cách SHHN tồn hai dạng nói viết, mà dạng nói chủ yếu Tồn dới dạng nói lời trò chuyện, tâm sự, thăm hỏi, trao đổi, nhận xét, đánh giá, phân tích, triết lí, Tồn dới dạng viết dòng th ngắn báo tin, chào hỏi, lu niệm tâm tình, đoạn nhật kí, 456 Mét sè vÝ dơ a) C©u chun t©m sù đôi bạn thân: " Cái Nhím xinh mày Bố không cho đội thủy lợi đâu Tại nhỉ? Biết Con chim đẹp ngời ta muốn nhốt lồng sao?" Đoạn đối thoại thuộc phong cách SHHN tự nhiên Đặc điểm ngôn ngữ: giàu màu sắc biểu cảm cảm xúc Dùng tiểu từ "ạ" biểu thị thái độ ngời nói thân mật Dùng đại từ định "đấy" làm tiểu từ tình thái câu nghi vấn phủ định: "Biết đâu đấy" (nhấn mạnh phủ định) Dùng tiểu từ "nhỉ" để tạo dạng cho câu nghi vấn: "Tại nhỉ?" (bày tỏ thân mật) Dùng tiểu từ "đâu" biểu thị thái ®é ng−êi nãi: "Bè nã kh«ng cho nã ®i ®éi thuỷ lợi đâu" (bày tỏ phân trần, giải thích) Dùng danh từ loại "cái": "Cái Nhím" (chỉ ngời gái cách thân mật, gần gũi) Dùng ẩn dụ tu từ câu nghi vấn khẳng định: "Con chim đẹp ngời ta muốn nhốt lồng sao?" (bày tỏ ý châm biếm, hài hớc) b) Vài tin ngắn th gái gửi cho bố: "Bố kính yêu Thế sáu năm đà trôi qua, gái Thắm bố thành bác sĩ Con định xin tỉnh Lào Cai, nơi bố đà công tác, nơi quê hơng thứ hai Nơi có đồng bào Bố ơi, mùa hè năm mùa hè cuối đời sinh viên Con sống ngày hè rực rỡ, vui vẻ với bố Con hái mác mật, hái nấm, lấy củi, nấu ¨n cho bè MÌ viÕt th− b¶o mua cho mè khăn len màu hoa đào Khăn len đắt Những mời hai đồng Hay bố mua cho mè nhé" Bức th ngắn thuộc phong cách SHHN văn hoá Đặc điểm ngôn ngữ: sáng, tự nhiên, sinh động Dùng cách gọi "Bố kính yêu, Bố ơi" (biểu lộ thân thiết) Dùng từ địa phơng miền núi để gọi mẹ: "mè" (biểu lộ thân thơng) Lặp từ vựng "con" 10 lần, từ "bố" lần từ "mè" lần (biểu lộ tha thiết, yêu thơng) Cách xng hô "con gái Thắm bố" (biểu lộ đợc yêu chiều) Cách dùng định ngữ "những ngày hè rực rỡ, vui vẻ, mùa hè cuối đời sinh viên con" (biểu lộ sáng, bay bổng tâm hồn) Vị ngữ đẳng lập "đi, hái, lấy, nấu", đồng vị ngữ "nơi bố đà công tác, nơi quê hơng thứ hai con, nơi có đồng bào con" nét ngôn ngữ sách giúp biểu 457 tình cảm say sa, cảm xúc dạt Còn cách đặt câu, cách ngắt câu theo dòng suy nghĩ tự nhiên lời nói, cách dùng tiểu từ "nhé" để tạo dạng cho câu nghi vấn khẳng định (Hay bố mua cho mè nhé) nét ngôn ngữ hội thoại đem đến cho th tính chất tự nhiên, sinh động c) Bức th anh nuôi đà quân gửi cho đại đội: "Thân gửi đồng chí Nhớ đồng chí Chắc độ rày, C ta học tập, công tác hăng hái nhỉ? Về phần phấn khởi Bu cháu vừa dệt vừa làm ruộng đợc bầu cá nhân tích cực tổ Thằng cháu Cà cày khoẻ, nhng phải đúc kết kinh nghiệm non Làm việc vụ Còn cháu Tất Thắng, sáng học, chiều trâu Chỗ ruộng xà chia thêm cho thật tốt Bà u đÃi anh em phục viên thật Ngặt cốt phát Tôi lo chuẩn bị tiền mua cốt phát Theo đồng chí nông lâm hớng dẫn cốt phát khoa học Cốt phát Thân chào thi đua xây dựng quân đội Thoả" Bức th thuộc dạng viết phong cách SHHN tự nhiên Ngoài câu mở đầu "Thân gửi đồng chí" câu kết thúc "Thân chào thi đua xây dựng quân đội" có nét ngôn ngữ viết (thể loại th từ), câu khác th mang đậm đặc điểm ngôn ngữ phong cách SHHN Dùng từ ngữ SHHN: nhớ thôi, độ C ta, phần tôi, bu cháu, thằng cháu Cà, trâu, phải cái, ngặt cái, đồng chí nông lâm Dùng ngữ khí từ: nhỉ, Dùng phụ ngữ quan hệ khẳng định: thật tốt, u đÃi anh em phục viên thật Dùng từ độ tin cậy: Dùng câu tỉnh lợc chủ ngữ: Nhớ đồng chí Dùng câu có đề ngữ: Về phần ; cháu Tất Thắng Dùng cách tách câu: Làm việc vụ Nhợc điểm cách diễn ®¹t thĨ hiƯn râ sù chun ý rÊt ®ét ngột, không lô-gic, chuyện xọ chuyện kia; cách dùng từ không hình thức ngữ âm (cốt ph¸t − phèt ph¸t), tèi nghÜa (cèt ph¸t khoa häc lắm) 458 Qua việc phân tích ví dụ trªn, ta cã thĨ thÊy râ hai biÕn thĨ cđa phong cách SHHN là: phong cách sinh hoạt tự nhiên (thông tục) phong cách sinh hoạt văn hoá (thông dụng) Phong cách sinh hoạt tự nhiên có u điểm sinh động, thân mật, gần gũi ; đồng thời có nhợc điểm nh: dùng từ, đặt câu, diễn đạt tuỳ tiện Phong cách sinh hoạt văn hoá hoà lẫn nhiều đặc điểm phong cách khác nhau: có tự nhiên, sinh động phong cách SHHN, đồng thời có yếu tố xác, chặt chẽ phong cách khoa học; có yếu tố gợi hình, gợi cảm ngôn ngữ nghệ thuật Phong cách sinh hoạt văn hoá phù hợp với đòi hỏi tối thiểu ngôn ngữ văn hoá toàn dân, dùng ngày xà hội tầng lớp đông đảo có văn hoá nhân dân II Chức đặc trng phong cách SHHN Chức Cần xác định rõ chức ngôn ngữ đợc thực hoá phong cách Đó chức "giao tiếp lí trí" (cụ thể trao đổi t tởng, tình cảm) chức "cảm xúc" chức "tạo tiếp" (biểu hiƯn sù chó ý cđa ng−êi nãi ®Õn sù hiƯn diện ngời thứ hai) Khi thực chức trao đổi t tởng, tình cảm sinh hoạt ngày, phong cách hội thoại đề cập đến vấn đề cụ thể, đơn giản Xà hội phát triển ngời có nhu cầu trao đổi với ngày vấn đề phức tạp, trừu tợng triết học, khoa học, nghệ thuật, Ví dụ, đoạn đối thoại mà nhà văn Ma Văn Kháng ghi lại đợc: " Mình không hay đâu Mình bị chai trớc xấu Không đâu Nam Cậu cha phân tích đợc cậu Tớ nhìn cậu rõ Vì tớ vừa giống cậu, vừa khác cậu Cậu nhà cách mạng Cậu nhận thức đợc tất yếu thời kì độ mà Lênin đà dạy cậu làm việc, không rên la, để mau chóng chấm dứt Còn cậu? HÃy khoan để tớ nói hết Cậu giác ngộ chân lí từ năng, cậu vững chÃi vô Còn tớ, tớ bắt đầu lí trí Không hẳn đâu Thế Tớ nói cậu nghe cậu động lực không suy suyển lí tởng, cậu bất cần thùc, hiƯn thùc dÉu cã xÊu xa thÕ nµo cịng không mảy may ảnh hởng đến niềm tin cậu tớ anh em khác, sức mạnh kết hợp lí tởng thực" 459 Đặc trng Muốn thực đợc chức trao ®ỉi − c¶m xóc − giao tiÕp cc sèng ngày, phong cách SHHN phải có đợc đặc trng chung là: tính cá thể, tính cụ thể tính cảm xúc Phong cách SHHN thiên chi tiết riêng, cụ thể, sinh động, bộc lộ rõ rệt tình cảm, thái độ chi tiết chung chung, trừu tợng, khô khan a) Tính cá thể phong cách SHHN thể vẻ riêng ngôn ngữ ngời trao đổi, trò chuyện với ng−êi kh¸c Cã ng−êi khoan thai, tõ tèn; cã ng−êi hấp tấp, vội vàng Có ngời nói "thẳng ruột ngựa", có ngời vòng vo nắn nót Trong phong cách SHHN, lời nói đẹp lời nói tự nhiên, sinh động Trừ trợng hợp thật đặc biệt, nói chung ngời nói không nghĩ phải sử dụng hình thức tu từ để tô điểm cho lêi nãi cđa m×nh; bëi nÕu cè ý mn "gây ấn tợng" dễ sa vào cầu kì, xa lạ, lố bịch Trong thực tế, không nói giống ai, ngời có riêng mình; riêng tích cực trở thành phong cách nói riêng cá nhân giao tiÕp x· héi h»ng ngµy b) TÝnh thĨ lµ đặc điểm bật phong cách SHHN Lời nói ngời đợc thực hoá thành câu chữ, âm thanh, hình ảnh cụ thể hớng tới việc, tợng cụ thể , mà ngời nghe tiếp nhận cách dễ dàng Ví dụ: đoạn đối thoại: " Chuyện anh chuyện thời đại anh Cần Thời đại anh Chung quy ngày vừa qua, giằng co anh tụ lại điểm này: chất xám anh sử dụng vào đâu bây giờ? Có không nào? Thế Đúng vấn đề chất xám Anh nói nào? Tôi nói chất xám anh Không Chất xám riêng Anh bôn quá! Không! Đó vấn đề chữ nghĩa Đó điểm xuất phát Tất nhiên cứng nhắc, bảo thủ cũ kĩ nên phê Nhng tôn thờ giá trị thiêng liêng mà bị chê bôn xin nhận bôn!" (Ma Văn Kháng) c) Tính cảm xúc gắn chặt với tính cụ thể Phong cách SHHN đợc sử dụng đời sống vốn đa dạng, phong phú phức tạp; lời nói phong cách mang đầy đủ cảm xúc ái, ố, hỉ, nộ ngời Những cách diễn đạt cá thể, cụ thể gắn với tình 460 giao tiếp cụ thể, gắn với tâm trạng ngời cụ thể; thái độ, tình cảm cđa ng−êi nãi cã t¸c dơng "t−êng minh ho¸" c¸c néi dung giao tiÕp vµ gióp cho ng−êi nghe nhanh chóng hiểu đợc t tởng, tình cảm ngời nói III Đặc điểm Về ngữ âm Dạng chủ yếu phong cách SHHN dạng nói Trong dạng nói, ngời ta thấy đợc tất biến thể ngữ âm, từ ngữ địa phơng Ví dụ: đoạn đối thoại Chuyện xóm tôi: a) Vô đi, không vô hả? Tao đánh à? Vô đi, mai chị làm cho mi-ba-rút (tiểu liên có báng) Tao mét má nghen! Má ơi, thằng Bỉnh cởi truồng nè má! Chị Hai cho em với! Tao đái đâu mà theo! Cho em trái Trái gì, tao làm có mà cho (Nguyễn Thi) Đây thể phong cách SHHN địa phơng Nam Bộ Ta thấy biến thể ngữ âm nh: (mày), nè (này), mét (mách), từ địa phơng nh: vô (vào), trái (quả) b) Hôm u muộn thế! Làm nóng ruột Có việc vậy? Thì u vào nhà đà nào, u vào ngồi lên giờng lên giếc chĩnh chiện đà U đà ạ! Kìa nhà chào u! Nhà làm bạn với u Chúng phải duyên phải kiếp với Chẳng qua số ừ, phải duyên phải kiếp với u mừng lòng (Kim Lân) Đây sù thĨ hiƯn cđa phong c¸ch SHHN ë mét vïng đồng Bắc Bộ Ta thấy biến thể ngữ âm nh: (hÃy), từ xng hô địa phơng nh: u (mẹ) 461 c) Mày muốn ăn lợn tao à? quan muốn mua lợn mày Mày phải khiêng lợn cho quan với chúng tao Con chó đẻ thằng Tây Tôi khiêng lợn xuống trói bắt nằm hai ngày, chỗ với lợn (Tô Hoài) Đây sù thĨ hiƯn cđa phong c¸ch SHHN ë mét vïng đồng bào dân tộc Ta thấy có cách dùng từ ngữ tiếng Việt chịu ảnh hởng từ vựng tiếng dân tộc nh: mày tao, ăn lợn, chó đẻ thằng Tây Qua việc phân tích ví dụ trên, thấy phong cách SHHN đợc sử dụng cách linh hoạt địa phơng, gắn với biến thể ngôn ngữ (chủ yếu ngữ âm) địa phơng, thể sắc thái tình cảm giao tiếp khác địa phơng Từ ngữ: Đặc điểm bật việc sử dụng từ ngữ phong cách sinh hoạt tự nhiên a dùng từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh màu sắc cảm xúc Đáng lẽ nói "đánh nhau" nói "xé xác, chẻ xác, lột xác, đánh sặc tiết, thợng cẳng chân hạ cẳng tay " Nhà văn Tô Hoài thực tế ghi chép đợc từ ngữ giàu biểu cảm cảm xúc nh sau: Nóng quá, bồ hôi mẹ bồ hôi bò khắp ngời (so sánh với: nhiều bồ hôi chảy khắp ngời) Gió to vơt ng· mÊt nhiỊu lóa qu¸ (so s¸nh víi: làm đổ nhiều lúa quá) Lúc làm cỏ cỏ bết xuống, vài hôm sau cỏ lại ngồi lên (so sánh với: cỏ lại dựng lên) Một sào ruộng đồng Phúc ấm đánh ngà hai sào ruộng Trúc Chuẩn (so sánh với: hẳn hai sào ruộng Trúc Chuẩn) Nhà trâu dắt ra, bò dắt vào, nồi năm nồi bảy có (so sánh với: nhà giàu có, không thiếu thứ gì) Làm ăn không kế hoạch nh bắt chạch đằng đuôi (so sánh với: không thành công) Phong cách SHHN sử dụng nhiều "ngữ khí từ" với nhiều màu sắc tình cảm khác để thực chức giao tiếp Ví dụ: Anh đâu đấy? (để hỏi ngời trớc mặt) 462 Chúng lợi dụng hội để chống lại đấy! (để mách bảo ngời khác) Bác nói cho cháu nghe nhé! (để đề nghị tranh thủ đồng ý) Tha cụ, chúng cháu có làm đến đâu ạ! (để nói với ngời trên, tỏ ý kính cẩn) Các chị đa gánh cho nào! (để giục già nhng có ý rủ ngời khác làm, hay động viên ngời khác) Đi thôi, anh em! (để giục già gấp) Chờ với (mấy)! (để nói lên yêu cầu giúp đỡ hay cho phép) Tôi hát đợc hai cơ! (có ý khoe) Tôi đà bảo anh, anh khăng khăng mực cơ! (dùng câu trách mắng, đay nghiến) Phong cách SHHN dùng nhiều "cảm thán từ" màu sắc thái độ, tình cảm có tác dụng hỗ trợ cho nội dung gio tiếp A! Anh D−¬ng vỊ råi! (dïng reo mõng) − A ha! Th»ng Huy ng· råi! (dïng c−êi vui có ý chế giễu) Eo ôi! Con rắn to quá! (chỉ ngạc nhiên, nhng thờng có ý trách mắng hay ghê tởm) ơi! Nó định giết tôi! (chỉ đau đớn, nguy đến tính mệnh, muốn cờng điệu lên) Thôi! Thế tan cốc rồi! (dùng để tỏ oán tiếc, chán nản) Hừ! Nó lại định bắt nạt thằng bé! (dùng để tỏ bực tức hành động lời nói ngời khác) Rõ khổ! Mang làm cho nặng vào thân! (dùng để tỏ thông cảm với nỗi vất vả ngời khác) Khốn khổ! Tôi biết thế, đà bảo anh đừng (dùng để tỏ thơng xót, ân hận) nhỉ! Bài học rồi! (dùng sực nhớ điều gì, để trả lời ngời nhắc mình) Phong cách SHHN ngày a dùng từ láy đà sinh từ láy giàu sắc thái cụ thể, gợi hình, gợi cảm Phong cách SHHN thích dùng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ Phong cách SHHN a nói tắt 463 Cú pháp: Về mặt cú pháp, ta thờng gặp phong cách SHHN câu hỏi, câu cảm thán, lời nói trực tiếp, lời nói có tác dụng ®−a ®Èy VÝ dơ vỊ mét ®o¹n ghi chÐp cđa Chế Lan Viên: Ta mặc áo nâu, ta ăn bát cơm độn từ bé ta lại không thơng trâu, bò! Khốn nỗi "ngời siêng kiềng ngời nhác, ngời nhác kích bác ngời siêng" Mình có đem hết ruột gan vào hợp tác xà đà có đứa nói: "ờ, chăm cho mà hạng A, mà lấy cá nhân, mà lấy xuất sắc" Phong cách SHHN thờng có kết cấu cú pháp riêng mà phong cách khác dùng Ví dụ: Dùng "đà lại" thay cho "không mà còn": Trời đà ma lại gió mùa đông bắc Dùng kết cấu "động từ mà động từ" biểu thị thái độ phủ định: Học hành mà ăn với chơi Dùng kết cấu có "thì" để nhấn mạnh: Việc khó đến mấy, làm làm đợc Dùng câu hỏi để phủ định: Làm ăn nh đợc? Chọn cách nói cụ thể hai cách nói đồng nghĩa: Trong 100 ngời đến 70 ngời nông dân/70% dân số nông dân Tu từ: Phong cách SHHN ngày hay dùng cách ví von, so sánh để lời nói có hình ảnh Ví dụ gọi tên ngời thờng gắn tên gọi với đặc điểm riêng ngời đợc gọi nh: T Râu, Ba Lé, Hai Trạng, Một nữ sinh viết lu bút cho bạn: "Vân ơi, Vân cà chua ơi, Vân nhà văn tơng lai ơi, Vân Rút-xki-ia-dức C¸i bãng ma chia tay nã lï lï rồi, sợ bóng ma quá! Vân ơi, lập hội với nhau, năm năm gặp xem lúc ấy, đứa đà Có đứa lấy chồng cha? Đứa đợc gọi bác" (Ma Văn Kháng) Có thể hiểu: Vân cà chua = Vân có hai má luôn hồng; Vân nhà văn tơng lai = Vân giỏi văn; Vân Rút-xki-ia-dức = Vân giỏi Nga văn 464 Phong cách SHHN ngày thích dùng cách diễn tả khoa trơng, nói giảm để tô đậm hình ảnh khiến ngời nghe ý: run nh cầy sấy, đẹp mê li quằn quại, điệu chảy nớc chảy non, bé tí đầu mũi kim Một xà viên phát biểu họp: Chao ôi! Không a da có dòi! Ghen vợ ghen chồng không nồng ghen ăn Mình lời trâu để gầy thành dế, bò để tóp lại que, công làm sao, điểm làm sao! (Ghi chép Chế Lan Viên) (Lợc dẫn theo Đinh Trọng Lạc Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001) 465 Mục lục Trang Lời nói đầu TuÇn TiÕt 12 Tiết Văn học Tiếng Việt Tổng quan Văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 14 Tuần Tiết Tiết Tiết Văn học sử Tiếng Việt Tiếng Việt Khái quát văn học dân gian Việt Nam 25 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ (Tiếp theo) 34 Văn .56 Làm văn viết làm văn số (Bài làm nhà) 69 Tuần Tiết 78 Tiết Văn học Tiếng Việt Chiến thắng MTao MXây 75 Văn (Tiếp theo) 82 Tuần Tiết 1011 Văn học Tiết 12 Làm văn Truyện An Dơng vơng Mị Châu Trọng Thuỷ 88 Lập dàn ý văn tự .97 Tuần Tiết 1314 Văn học Tiết 15 Làm văn Uy-lít-xơ trở 110 Trả làm văn số 117 Tuần Tiết 1617 Văn học Tiết 18 Làm văn Ra-ma buéc téi 120 Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự 128 Tuần Tiết 1920 Văn học Tiết 21 Làm văn Tấm Cám 142 Miêu tả biểu cảm văn tự 153 Tuần Tiết 22 466 Văn học Tam đại gà 167 Tiết 23 Tiết 24 Văn học Làm văn Nhng phải hai mày 173 Viết làm văn số 2: văn tự .180 Tuần Tiết 2526 Văn học Tiết 27 Tiếng Việt Ca dao than thân, yêu thơng tình nghĩa 185 Đặc điểm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 195 Tuần 10 Tiết 28 Tiết 29 Tiết 30 Văn học Văn học Tập làm văn Ca dao hµi h−íc 204 Đọc thêm Lời tiễn dặn 212 Luyện tập viết đoạn văn tự 213 Tuần 11 Tiết 3132 Văn học Tiết 33 Làm văn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 220 Trả làm văn số 229 Tuần 12 Tiết 3435 Văn học Tiết 36 Tiếng Việt Khái quát văn học Việt Nam tõ thÕ kØ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX 231 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 242 Tuần 13 Tiết 37 Tiết 38 Tiết 39 Văn học Văn học Tập làm văn Tá lßng 247 Cảnh ngày hè 252 Tóm tắt văn tự 261 Viết làm văn số 3: Văn tự .278 TuÇn 14 TiÕt 40 TiÕt 41 TiÕt 42 Tiếng Việt Văn học Văn học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo) .291 Nhàn 293 §äc TiĨu Thanh kÝ .303 TuÇn 15 TiÕt 43 Tiết 44 Tiếng Việt Văn học Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ 324 Đọc thêm: − VËn n−íc − Cã bƯnh b¶o mäi ng−êi − Høng muèn trë vÒ 348 467 Tiết 45 Văn học Tại lầu Hoàng Hạc, tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng 356 TuÇn 16 TiÕt 46 TiÕt 47 TiÕt 48 Văn học Làm văn Tập làm văn Cảm xúc mùa thu .361 Trình bày vấn đề .368 Trả viÕt sè .382 TuÇn 17 Tiết 49 Làm văn Tiết 5051 Văn học Lập kế hoạch cá nhân .384 Đọc thêm: Thơ hai-c Ba-sô 387 Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu) Nỗi oán ngời phòng khuê (Khuê oán) Khe chim kêu (Điểu minh giản) 398 Tuần 18 Tiết 5253 Tập làm văn Tiết 54 Làm văn Các hình thức kết cấu văn thuyết minh 404 Lập dàn ý văn thuyết minh 409 PHô lôc 428 468 Thiết kế giảng ngữ văn 10 - Tập TS nguyễn văn đờng (Chủ biên) Nh xuất H nội Chịu trách nhiệm xuất : Nguyễn khắc oánh Biên tập: Phạm quốc tuấn Vẽ bìa: To thu huyền Trình bày : thái sơn sơn lâm Sửa in: phạm quốc tuấn In 2000 cuốn, khổ 17 x 24 cm, Công ty cổ phần in Phúc Yên Giấy phép xuất số: 254 − 2006/CXB/13h TK − 46/HN In xong vµ nép l−u chiÓu quý III/2006 469 ... chức văn bản: Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học xà hội, chuyên ngành ngữ văn nh: văn học, văn học dân gian, văn học viết, thể loại, văn xuôi, thơ, lịch sử văn học, văn học trung đại, văn. .. tác phẩm văn học tiếng văn học Việt Nam từ xa đến Chơng trình Ngữ văn THPT (3 năm, từ lớp 10 đến 12) tiếp tục làm công việc lí thú nhng không dễ dàng tầm mức sâu rộng Bài học lớp 10 văn học sử... SGK Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp tích cực, biên soạn sách tham khảo: Thiết kế giảng Ngữ văn 10, gồm hai tập Sách bám sát chơng trình, hệ thống hoá, cụ thể hoá SGK SGV Ngữ văn 10 thành hệ

Ngày đăng: 05/06/2021, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN