+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đuổi đế quốc xâm lược (phản đế), xóa bỏ tàn tích phong kiến (phản phong), phát triển chế độ dân chủ nhân dân; gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội; lực lượng [r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP
MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CÔNG SẢN VIỆT NAM.
1 Tình hình phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam chế độ thực dân.
Dưới chế độ thực dân, xã hội Việt Nam diễn trình phân hố sâu sắc Ngồi gia cấp, tầng lớp cũ bị phân hoá, xã hội Việt Nam xuất giai cấp
- Giai cấp địa chủ :
Do sách cai trị phản động thực dân Pháp nên giai cấp địa chủ thời kỳ phân hoá thành hai loại:
+ Đại địa chủ cấu kết với thực dân Pháp; + Trung tiểu địa chủ có tinh thần dân tộc - Giai cấp nông dân:
+ Chiếm 90% dân số + Bị bóc lột nặng nề
+ Mang lịng căm thù kẻ xâm lược , họ mong muốn giành lại độc lập dân tộc ruộng đất
- Giai cấp công nhân :
+ Bị ba tầng áp bó lột: Đế quốc, phong kiến tư sản xứ + Ra đời trước tư sản dân tộc
+ Vừa lớn lên sớm truyền thụ chủ nghĩa Mác - Lênin nhanh chóng trở thành lực lượng trị tự giác nước
+ Có liên hệ mật thiết với nơng dân - Giai cấp tư sản :
Do điều kiện kinh doanh nên tư sản thời kỳ chia làm hai tầng lớp: + Tư sản mại bản: cấu kết chặt chẽ với thực dân
+ Tư sản dân tộc: có tinh thần dân tộc - Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Gồm nhiều thành phần: tiểu chủ, học sinh, sinh viên…
+ Bị áp phân biệt Có tinh thần cách mạng cao dễ bị dao động
- Ở mức độ khác nhau, giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam chế độ thuộc địa bị thực dân Pháp áp
2 Mâu thuẫn xã hội Việt Nam yêu cầu cách mạng Viêt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu kỷ XX.
+ Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược – mâu thuẫn
(2)+ Yêu cầu cách mạng Việt Nam: đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc; đánh đổ phong kiến, giành tự dân chủ cho nhân dân, chủ yếu nông dân; xây dựng chế độ xã hội
3 Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
a Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc truyền bá Chủ nghĩa cộng sản vào Việt Nam.
- Ngày 5/6/1911, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cách thức “tự vơ sản hóa”
- Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc có hội tiếp xúc với sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin nhận đường cứu nước đắn cho dân tộc
- Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc số người cộng sản Pháp lập Đảng Cộng sản Pháp gia nhập Quốc tế cộng sản, trở thành người cộng sản Việt Nam Từ đây, với việc thực nhiệm vụ phong trào cộng sản quốc tế, Nguyễn Ái Quốc xúc tiến việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị cho việc thành lập đảng cộng sản Việt Nam
Tháng 4/ 1921, Nguyễn Ái Quốc viết chủ nghĩa Mác với tựa đề “Phương Đông”, bắt đầu việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
Có thể chia q trình truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc thành giai đoạn: giai đoạn Pháp > giai đoạn Liên Xô > giai đoạn Trung Quốc Đông bắc Xiêm
- Chủ nghĩa cộng sản truyền bá Việt Nam vào lúc phong trào công nhân “đứng ngã ba đường”, giúp cho phong trào nhanh chóng tiến lên từ đầu tranh tự phát chuyển sang đấu tranh tự giác
b Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
+ Từ đầu kỷ XX, năm 1919 - 1925, phong trào cơng nhân diễn hình thức đình công, bãi công Tiêu biểu bãi công công nhân nhà máy dệt Nam Định (30/4/1925)… Đặc biệt đấu tranh công nhân Ba Son (8/1925) đánh dấu bước trưởng thành phong trào công nhân Việt Nam từ đấu tranh tự phát đấu tranh tự giác.
+ Sang năm 1926 - 1929, phong trào cơng nhân có lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên, Công hội đỏ tổ chức cộng sản đời từ năm 1929
+ Phong trào công nhân nổ rộng khắp nước chứng tỏ tác động mạnh mẽ chủ nghĩa cộng sản thâm nhập vào quần chúng, đồng thời tỏ rõ vai trò tổ chức lãnh đạo to lớn tổ chức cộng sản
+ Từ tiếp nhận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào yêu nước bước trở thành phong trào yêu nước triệt để Mọi đường cứu nước quy tụ theo khuynh hướng vô sản
(3)4 Cương lĩnh trị Đảng.
- Nội dung Cương lĩnh:
+ Về phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam: tiến hành tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản
+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đuổi thực dân Pháp đánh đổ chế độ phong kiến giành độc lập dân tộc; xây dựng chế độ xã hội mới: xã hội cộng sản
+ Về lực lượng cách mạng: giai cấp công nhân nơng dân lực lượng chính; bên cạnh phải liên lạc với giai cấp tiểu tư sản; phú nông, trung, tiểu địa chủ tư sản dân tộc lợi dụng lâu làm cho họ trung lập
+ Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân lực lượng lãnh đạo thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam
+ Về quan hệ với cách mạng giới: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Phải liên lạc với phong trào cách mạng giới, với cách mạng Pháp; đồng thời phải đóng góp vào nghiệp cách mạng giới
- Ý nghĩa: Cương lĩnh thể mối qua hệ hai nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam dân tộc dân chủ Đồng thời nêu bật lên nhiệm vụ hàng đầu nhiệm vụ dân tộc chống đế quốc phong kiến tay sai giành độc lập dân tộc
Những nội dung cương lĩnh tỏ rõ tính khoa học tính cách mạng, tính đắn tính cách mạng
5 Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời thể bước phát triển trình vận động cách mạng Việt Nam tảng chủ nghĩa Mác - Lênin quan điểm cách mạng Nguyễn Ái Quốc
+ Xác lập lãnh đạo giai cấp công nhân Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng Việt Nam
+ Chấm dứt khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam Đây chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt tiến trình lịch sử dân tộc
+ Từ cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới
II ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 -1945). 1 Luận cương trị tháng 10/1930.
- Nội dung Luận cương:
+ Về phương hướng chiến lược cách mạng: tiến hành cách mạng tư sản dân quyền => phát triển bỏ qua thời kỳ tư mà tranh đấu thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa
+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đuổi thực dân Pháp đánh đổ chế độ phong kiến giành độc lập dân tộc
(4)+ Về quan hệ với cách mạng giới: cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Phải liên lạc với phong trào cách mạng giới, với cách mạng Pháp; đồng thời phải đóng góp vào nghiệp cách mạng giới
+ Về phương pháp cách mạng: võ trang bạo động
=> khẳng định lại vấn đề chiến lược cách mạng cương lĩnh
- Ý nghĩa lịch sử: Luận cương vạch nhiều vấn đề thuộc chiến lược cách mạng
Tuy nhiên, nhận thức giáo điều máy móc mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng thuộc địa, lại hiểu biết khơng đầy đủ tình hình đặc điểm xã hội, giai cấp dân tộc Đông Dương, đồng thời chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng “tả” Quốc tế III nên Luận cương nặng đấu tranh giai cấp, đánh giá chưa khả cách mạng giai cấp, tầng lớp khác
2 Đại hội đại biểu lần thứ I Đảng tháng - 1935.
a Nội dung Đại hội đường lối phát triển cách mạng Việt Nam từ năm 1935
Đại hội đề ba nhiệm vụ trước mắt: + Củng cố phát triển Đảng;
+ Đẩy mạnh vận động phục vụ quần chúng;
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, ủng hộ Liên Xô cách mạng giới b Ý nghĩa lịch sử Đại hội: Đại hội đánh dấu hồi phục hệ thống tổ chức Đảng phong trào quần chúng Song, sách mà Đại hội vạch không sát với phong trào cách mạng giới nước lúc giờ: chưa thấy nguy chủ nghĩa phát xít, nên khơng đề chủ trương sách phù hợp với tình hình
3 Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng thời kỳ (1939 - 1945).
a Nội dung Hội nghị Ban chấp hành TW (11/1939).
- Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc nhiệm vụ hang đầu cấp bách cách mạng Đông Dương Tất vấn đề cách mạng, kể vấn để ruộng đất phải nhằm mục đích mà giải
- Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” phải tạm gác lại thay hiệu chống địa tô, chống cho vay nặng lại, tịch thu ruộng đất bọn thực dân đế quốc bọn địa chủ phản bội chia cho dân nghèo
- Hội nghị chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương nhằm thu hút tất dân tộc, giai cấp, đảng phái cá nhân yêu nước => chống bọn phát xít, đánh đổ đế quốc Pháp bè lũ tay sai, giành độc lập dân tộc
b Nội dung Hội nghị Ban chấp hành TW (5/1941). - Chỉ nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ cấp thiết giải phóng dân tộc
- Nhiệm vụ cách mạng dân tộc giải phóng khơng phải riêng giai cấp vơ sản dân cày, mà mà nhiệm vụ chung tồn thể nhân dân Đơng Dương
(5)cày nghèo, chia lại ruộng đất công cho công bằng, giảm tô, giảm tức”
- Hội nghị chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương => lập mặt trận riêng: Việt Nam Việt Nam độc lập đồng minh
- Quyết định xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi nhiệm vụ trung tâm
- Ý nghĩa của Hội nghị: Hoàn chỉnh cuyển hướng đạo chiến lược cách mạng vạch từ Hội nghị lần thứ => cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật giành độc lập, tự
4 Cao trào kháng Nhật cứu nước.
a Nội dung Chỉ thị “Nhật Pháp bắn hành động chúng ta”.
- Kẻ thù cụ thể, trước mắt phát xít Nhật => thay hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp” hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật” đưa hiệu “thành lập quyền cách mạng nhân dân Đơng Dương”
- Nhận định: điều kiện khởi nghĩa chưa thực chín muồi Tuy có hội tốt làm cho tổng khởi nghĩa chín muồi => phát động cao trào kháng Nhật theo phương châm khởi nghĩa phần
b Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa.
- Hội nghị toàn quốc Đảng từ 13 đến 15/8/1945 định phát động Tổng khởi nghĩa trước quân Đồng minh vào Đông Dương;
- Đại hội quốc dân triệu tập, thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc - Chính phủ lâm thời
- Hồ Chí Minh gửu thư kêu gọi đồng bào nước đứng lên giải phóng dân tộc
5 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự xã hội chủ nghĩa + Cách mạng Tháng Tám góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới
+ Là thắng lợi tư tưởng độc lập tự Hồ Chí Minh đường lối giải phóng dân tộc đắn, sang tạo Đảng
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Đảng ta có chuẩn bị kỹ lực lượng trị vũ trang + Có đường lối đắn
+ Đảng chớp thời
+ Toàn dân lãnh đọa Đảng rèn luyện qua tập dượt - Bài học kinh nghiệm:
+ Giương cao cờ độc lập dân tộc, kết hợp đắn hai nhiệm vụ dân tộc giai cấp
+ Toàn dân dậy tảng khối liên minh công - nông + Lợi dụng mâu thẫn hàng ngũ kẻ thù
+ Kiên dùng biết dùng bạo lực cách mạng
+ Năm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn thời
(6)quyền
III ĐẢNG LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ CAN THIỆP MỸ (1945 - 1954)
1 Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện dựa vào sức dân chính.
+ Quá trình hình thành nội dung đường lối kháng chiến: Đường lối kháng chiến hoàn chỉnh thể tập trung ba văn kiện: Lời kêu gọi Tồn quốc kháng chiến Hồ chí Minh; văn kiên Toàn dân kháng chiến TW Đảng tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi Trường Chinh.
+ Nội dung: đường lối toàn dân, toàn diện dựa vào sức dân Đường lối kháng chiến toàn dân
Đường lối kháng chiến toàn diện: kháng chiến lĩnh vực quân sự; trị; kinh tế; ngoại giao; văn hóa…
Đường lối kháng chiến tự lực cánh sinh
2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2/1951).
a Nội dung chủ yếu Chính cương Đảng lao động Việt Nam cách mạng Việt Nam.
+ Chỉ tính chất xã hội Việt Nam: dân chủ nhân dân, phần thuộc địa nửa phong kiến;
+ Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn tính chất dân chủ nhân dân tính chất thuộc địa;
+ Nhiệm vụ cách mạng: đánh đuổi đế quốc xâm lược (phản đế), xóa bỏ tàn tích phong kiến (phản phong), phát triển chế độ dân chủ nhân dân; gây dựng sở cho chủ nghĩa xã hội; lực lượng cách mạng tồn dân, giai cấp cơng nhân lãnh đạo
+ Tiếp tục khẳng định đường lối kháng chiến đắn Đảng
+ Đưa cách mạng Việt Nam phe XHCN nhằm tranh thủ ủng hộ quốc tế
+ Thông qua điều lệ mới, bầu Ban chấp hành TW gồm 19 ủy viên thức 10 dự bị
b Ý nghĩa lịch sử Đại hội: Đánh dấu trưởng thành Đảng mặt, đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn để đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn
IV ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 - 1975)
1 Nghị 15 Ban chấp hành TW Đảng (1/1959).
a Nội dung Nghị
- Chỉ rõ đường phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền; lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu, kết hợp đấu tranh trị đấu tranh vũ trang
- Tăng cường tổ chức Mặt trận để mở rộng khối đoàn kết toàn dân
b Ý nghĩa lịch sử: Nghị 15 đáp ứng nhu cầu cách mạng, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên => phong trào Đồng Khởi đánh tan chiến lược “chiến tranh đơn phương”
2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960).
(7)- Chỉ rõ cách mạng Việt Nam gồm hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng DTDCND miền Nam
- CMDTDCND miền Nam khởi nghĩa giành quyền - Hai nhiệm vụ hai miền có mối quan hệ mật thiết với
=> đường lối độc lập sáng tạo Đảng, phù hợp với tình hình quốc tế điều kiện Việt Nam Đường lối sở để nước phấn đấu giành thành tựu to lớn cho cách mạng
- Đại hội đề mục tiêu phương hướng cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa Trong đó, Đảng ta khẳng định tính tất yếu CNH: muốn tình trạng lạc hậu khơng có đường khác ngồi đường CNH Đây nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta
Trong giai đoạn đường lối CNH là:
+ Yêu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý; + Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với nông nghiệp;
+ Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc phát triển công nặng; + Ra sức phát triển công nghiệp TW, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương
b Ý nghĩa hạn chế. - Ý nghĩa lịch sử:
+ Thể tư tưởng chiến lược Đảng: giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiến dân tộc tình hình giới
+ Thể tinh thần độc lập, tự chủ sáng tạo Đảng
+ Sự đồn kết, trí Đại hội hạt nhân đoàn kết dân tộc, nguồn sức mạnh dẫn đến phong trào cách mạng hai miền Bắc - Nam
- Hạn chế Đại hội: Chưa có dự kiến chặng đường thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa
3 Nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm kháng chiến chống Mỹ.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Có lãnh đạo Đảng với đường lối trị, đường lối quân độc lập, tự chủ, đắn, sáng tạo
+ Là kết chiến đầu nhân dân qn đội nước
+ Có đồn kết chiến đấu nhân dân nước Việt Nam, Lào Campuchia, đồng thời giúp đỡ to lớn nước xhcn ủng hộ phong trào công nhân nhân dân tiến toàn giới nhân dân tiến Mỹ
- Bài học kinh nghiệm:
+ Giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc sức mạnh thời đại
+ Đảng tìm phương pháp đấu tranh cách mạng đắn, sáng tạo + Sự đạo chiến lược đắn Đảng
+ Đảng ta coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng Việt Nam tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu nước
V ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 - 2006).
(8)chính sách đắn phù hợp, lãnh đạo nhân dân ta bước đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt thành tựu công đổi Đến Đại hội X, Đảng tổng kết, đánh giá toàn diện 20 năm đổi Đồng thời tiếp tục tập trung hoàn thiện quan điểm xã hội chủ nghĩa đường lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh CNH, HĐH
1 Đánh giá Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 20 năm đổi mới.
a Những khuyết điểm yếu kém.
- Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với khả - Chất lượng, hiệu quả, sức mạnh kinh tế
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Cơ chế, sách văn hóa - xã hội chậm đổi
- Nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải
- Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại số mặt hạn chế - Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng chưa đạt yêu cầu
b Những học lớn Đại hội rút ra.
- Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc Và chủ nghĩa xã hội - Đổi toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp - Đổi phải lợi ích nhân dân, phát huy vai trị chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với
- Phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện
- Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, khơng ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân
2 Nhận thức Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội X.
- Xã hội chủ nghĩa mà Đảng nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
- Có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất
- Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc
- Con người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện
- Các dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn tiến
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản
- Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới
3 Nội dung đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.
Kế thừa tư kỳ Đại hội trước, Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường nước ta, thể tiêu chí:
(9)nhân dân
- Về phương hướng phát triển: phát triển kinh tế nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Về định hướng xã hội phân phối: Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế gắn chặt đồng với phát triền xã hội, văn hóa giáo dục đào tạo
- Vế quản lý: phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng
4 Nội dung đường lối phát triển CNH, HĐH Đại hội X.
a Quá trình đổi tư CNH, HĐH Đảng.
+ CNH q trình cải biến hệ thống thể chế trị thể chế kinh tế từ kinh tế vật - khép kín tự túc sang kinh tế thị trường dựa phân phối lao động xã hội phát triển mạnh mẽ
+ Để thành công, thiết phải đồng thời phát triển kinh tế thị trường dựa vào chế thị trường để phân bổ điều tiết nguồn lực tiến hành CNH, HĐH
+ CNH nước ta cần rút ngắn
+ Gắn CNH với HĐH, bước phát triển kinh tế tri thức để phát triển rút ngắn + CNH phải đảm bảo xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế + Cần đẩy nhanh CNH, HĐH nông ngiệp nông thôn
b Quan điểm CNH, HĐH Đảng thể Đại hội X.
+ CNH gắn liền với HĐH CNH, HĐH với phát triển kinh tế tri thức
+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế
+ Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững
+ Khoa học công nghệ tảng động lực CNH, HĐH
+ Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (của Bộ Giáo dục Đào tạo) Nxb CTQG, Hà Nội - 2006.
2 Đề cương Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Bộ mơn Lý luận trị Trường Đại học Tôn Đức Thắng – năm 2009
TP HCM, ngày 20 tháng 11 năm 2009
Hiệu trưởng duyệt
(đã ký)
NGƯT,.TS LÊ VINH DANH
Trưởng khoa/Trưởng môn Lý luận trị
(đã ký)