Thực hành :So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở trung du miền nói Bắc Bộ với Tây nguyên I - Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh nắm được: - Phân tích và so sánh tình [r]
(1)Tiết - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam I Mục đích yêu cầu: Qua bài học, học sinh nắm được: - Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc Trong đó dân tộc kinh chiếm số đông Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Trình bày phân bố các dân tộc nước ta - Rèn luyện kỹ năng, củng cố đọc, xác định trên đồ vùng phân bố chủ yếu các dân tộc - Giáo dục thái độ tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc iI phương tiện dạy-học: Bản đồ phân bố các dân tộ Việt Nam Bộ ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam At lát tập đồ, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý III các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho học môn Học sinh 3.Bài mới: HĐ1 giới thiệu bài: Việt Nam tổ quốc nhiều dân tộc Các dân tộc cùng là lạc cháu rồng, cùng mở mang xây dựng non sông, cùng chung sống lâu đời trên đất nước Các dân tộc cùng sát cánh bên quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bài học đầu tiên lớp hôm chúng ta cùng tìm hiểu nước ta có bao nhiêu dân tộc; Dân tộc nào giữ vai trò chủ đạo quá trình xây dựng và phát triển đất nước; Địa bàn cư trú các cộng đồng dân tộc Việt Nam phân bố nào trên đất nước ta? Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh Hoạt động 2/Cả lớp Bước 1: : HS nghiên cứu SGK hình 1.1 kết hợp với hiểu biết hãy: - Kể tên số các dân tộc - Dân tộc nào chiếm số đông - Nêu vài nét văn hoá các dân tộc Bước2: HS phát biểu ý kiến Bước3: GV mở rộng :Dân tôc kinh là dân tộc thông minh trên giới (Do thái , ) Sau đó GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau : Dântộc Nội dung chính I Các dân tộc Việt Nam - Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc (54dân tộc) - Dân tộc kinh chiếm số đông nhất(86,2%) có kinh tế văn hoá phát triển có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước - Là lực lượng lao động chính các ngành kinh tế - Dân tộc ít người chiếm 13,8%, dân tộc có kinh nghiệm sán xuất riêng -Nét văn hóa thể các ngôn ngữ Đặc điểm Phân bố (2) Kinh (Âu Lạc, Tây Lạc, Lạc Việt) Chiếm 86,2% nước có nhiều kinh nghiệm thân canh lúa nước, Nghề thủ công dạt mức độ tinh xảo, lực lượng lao động đông đảo các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ khoa học kỹ thuật Các dân Đặc -Chiếm số đông nước tộc khác điểm -Có số dân trình độ khác chung -Mỗi dân tộc có kinh nghiệm số lĩnh vực -Các hoạt động: Công nghiệp, dịch vụ, văn hoá, KHKT có số lao động tham gia Dân tộc 856000 người ( 1,12% Nùng nước) 1447000 người (1,94%) -ở nhà sàn vài chục nóc nhà -Sớm có chữ viết, kho tàng Tày văn hoá đặc sắc, phong phú Mông -787000 người (1,03%) ( Mèo) -Cư trú địa bàn rộng độ cao >700-800m đến 1500m -ở nhà đất từ vài nóc nhà đến vài chục nóc nhà giỏi làm ruộng bậc thang Ê Đê -270000 -Cư trú thành gia đình lớn hay có gia đình nhỏ có quan hệ anh em họ hàng cô cháu với Khơ Me 1055000 người(1,38%) -Sống chủ yếu đồng người theo đạo Phật có lễ hôi đặc sắc kho tàng văn hoá dân gian phong phú Việt Kièu -Là phận cộng đồng các nước dân tộc Việt Nam, có lòng ngoài yêu nước nồng nàn Người 862000 người Hoa -Trước đây có Trung Quốc ( Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây) - Khắp nước tập trung đông Đồng duyên hải Miền núi trung du và thượng nguồn các sông -Tả ngạn sông Hồng đến ven biển Quảng Ninh là đông Hữu ngạn sông Hồng tới thượng du Nghệ An -Biên giới phía Bắc tới Nghệ An ( Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái ) -Đắc Lắc -Tập trung chủ yếu Đồng sông Cửu Long Phân bố chủ yếu các tỉnh phía Nam: T.P Hồ Chí Minh Sóc Trăng Cần Thơ Bạc Liêu (3) vv Hoạt động2/ lớp II Phân bố dân tộc Bước1: HS tự nghiên cứu SGK và đồ tự rút kết luận -Sự phân bố các dân tộc Hoạt động 3/ nhóm Bước 1: Gv chia học sinh các nhóm và phân công nhiệm vụ *Nhóm1:Nghiên cứu phân bố chung các dân tộc ít người *Nhóm 2: Nghiên cứu phân bố địa bàn trung du Bắc Bộ *Nhóm3:Nghiên cứu địa bàn Trường Sơn và Tây Nguyên *Nhóm 4: Nghiên cứu địa bàn cực Nam Trung Bộ Bước 2: Các nhóm phát biểu ý kiến các nhóm khác bổ sung Bước3: Gv chuẩn kiến thức - Dân tộc Kinh - Dân tộc ít người -Các dân tộc ít người phân bố địa bàn miền núi và cao nguyên là chủ yếu -Miền núi và trung du Bắc Bộ có trên 30 dân tộc ít người sinh sống -Miền Trường Sơn và Tây Nguyên có>20 dân tộc -Miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có người Chăm+Khơ Me xen lẫn người Việt -Người Hoa chủ yếu sống các đô thị lớn là Thành phố Hồ Chí Minh -Sự phân bố các dân tộc đã thay đổi, đời sống nâng lên, môi trường cải thiện GV hỏi: Sự phân bố thay đổi phân bố và đời sống các dân tộc ít người IV kết luận Đánh giá: - HS làm bài tập số SGK, phát phiếu trắc nghiệm - Dùng đồ em hãy nói rõ phân bố các dân tộc nước ta V Hướng dẫn nhà - Học câu hỏi SGK - Làm bài tập tập đồ (4) - Nghiên cứu trước nội dung bài mới( Bài 2) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết Bài 2: Dân số và gia tăng dân số I Mục đích yêu cầu: Qua bài học, học sinh nắm được: - Số dân nước ta 2003 có 80,9 triệu người - Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân hậu và biện pháp hạn chế Nguyên nhân thay đổi - Có kỹ phân thích bảng thống kê số biểu đồ dân số - ý thức cần thiết phải có mô hình gia đình hợp lý iI phương tiện dạy-học: Biểu đồ biến đổi dân số nước ta Tập đồ và át Lát Địa lý Việt Nam III Tiến trình tổ chức dạy và học 1.ổn định tổ chức Bài cũ: Câu hỏi 1+2 SGK 3.Bài mới: giới thiệu bài: Dân số, tình hình tăng dân số và hậu kinh tế xã hội, chính trị nó đã trở thành mối quan tâm không riêng quốc gia, mà cộng đồng quốc tế Mỗi quốc gia, chính sách dân số luôn có vị trí xứng đáng các chính sách nhà nước Sớm nhận rõ vấn đề này, nước ta Đảng và chính phủ đề mục tiêu dân số và ban hành hàng loạt chính sách để đạt mục tiêu Để tìm hiểu vấn đề dân số , gia tăng dân số và cấu dân số nước ta có đặc điểm gì, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm 2.Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1/ Cả lớp Bước 1: HS nghiên cứu SGK và biểu đồ dân số nước ta hãy: -Cho biết dân số nuớc ta là bao nhiêu? -Nhận xét cá nhân em dân số và diện tích nước ta ( Diện tích nước ta thuộc loại TB : 329247 km2, dân số thuộc vào loại đông trên giới 80,9 triệu người) Bước: HS trình bày ý kiến HS khác bổ sung Bước3 : Gv chuẩn kiến thức Nội dung chính I-Số dân: -Dân số nước ta có 80.9 triệu người (2003) -Đứng thứ 14 trên giới thứ Đông Nam á sau Inđônêxia, Philíppin -Diện tích vào loại tb dân số lại đông II-Tình hình tăng dân số *Tình hình tăng dân số (5) Hoạt động 2/ Nhóm Bước 1: HS quan sát và phân tích hình 2.1hãy: *Nhóm1: Cho biết thay đổi chiều cao các cột và cho nhận xét mình *Nhóm 2: Cho nhận xét thay đổi dân số giai đoạn? Tỷ lệ gia tăng nó *Nhóm 3: Cho nhận xét mối quan hệ gia tăng tự nhiên và gia tăng dân số? Giải thích sao? Bước: Các nhóm phát biểu ý kiến nhóm khác bổ sung Bước: Gv chuẩn kiến thức *Hậu việc tăng nhanh dân số: - Kinh tế: + Lao động và việc làm + Tốc độ phát triển kinh tế + Tiêu dùng và tích luỹ - Xã hội: + Giáo dục +Y tế và chăm sóc sức khoẻ + Thu nhập và mức sống - Môi trường: + Cạn kiệt tài nguyên + Ô nhiễm môi trường + Phát triển bền vững Hoạt động 3/Cả lớp Bước 1: Căn vào bảng 2.1 em có nhận xét gì tỷ lệ gia tăng các vùng? -Vùng nào cao nhất, vùng nào thấp nhất? -Vùng nào có tỷ lệ TB cao nước? Bước 2: HS phát biểu ý kiến Hỏi: cho biết nguyên nhân chênh lệch tỷ lệ gia tăng trên? ?Vấn đề đặt cho chúng ta là gì? ( nâng cao dân trí Mức sống nhân dân) Hoạt động 4/Nhóm Bước 1: HS quan sát phân tích và nhận xét bảng số liệu 2.2 *Nhóm 1: Nhận xét cấu nhóm tuổi -Dân số nước ta tăng liên tục -Tỷ lệ tăng dân số nước ta thay đổi theo giai đoạn + cuối năm 50 có bùng nổ dân số + Từ năm 1076-2003 tỷ lệ gia tăng có giảm dần năm cuối kỷ 20 lại xu ổn định dân số tăng nhanh *Nguyên nhân tăng nhanh dân số: -Do dân số nước ta thuộc vào loại dân số trẻ tỷ lệ độ tuổi sinh đẻ chiếm cao -Còn có nhiều tư tưởng tập tục lạc hậu muốn có trai -Nền kinh tế chúng ta là kinh tế nông nghiệp * Hậu việc gia tăng dân số: -Nhìn chung tỷ lệ gia tăng tự nhiên các vùng không đồng thành thị và khu công nghiệp có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp vùng núi và nông thôn III-Cơ cấu dân số Cơ cấu độ tuổi -Nhìn chung dân số nước ta thuộcvào dân số trẻ -Độ tuổi 0-14 chiếm tỷ lệ cao -Tỷ lệ dân số có thay đổi( Độ tuổi tuổi lao động giảm xuống còn độ tuổi và ngoài lao động tăng lên=> Dân số nước ta có phần “già đi” Cơ cấu giới -Tỷ lệ nam chiếm thấp nữ ( cho HS giải thích nguyên nhân) (6) dân số nước ta? Giải thích nguyên nhân? kết luận? *Nhóm 2:Nhận xét và giải thích theo giới tính Bước 2: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến Bước: GVhuẩn kiến thức IV kết luận đánh giá - Em hãy cho biết tình hình phát triển dân số nước ta? Nguyên nhân hậu viẹc tăng nhanh dân số? Biện pháp hạn chế hậu quả? - Hãy chọn đáp án đúng cho các câu sau: Theo điều kiện phát triển nay,dân số nước ta đông, tạo nên: a Một thị trường tiêu thụ mạnh, rộng b Nguồn cung cấp lao động lớn c Trợ lực cho việc phát triển sản xuất và nâng vao mức sống d Tất các đáp án trên V- Hoạt động nối tiếp: - Học theo nội dung SGK - Làm bài tập tập đồ và bài tập - Nghiên cứu trước nội dung bài (Bài 3) Tiết3 Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư I Mục đích yêu cầu: Qua bài học, học sinh nắm được: - Đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư nứơc ta - Đặc điểm loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá nước ta - Rèn luyện kỹ Phân tích biểu đồnvà bảng số liệu - Rèn luyện ý thức thái độ cần thiết phải phát triển đô thị trên sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường sống - Chấp hành các chính sách nhà nước phân bố dân cư iI phương tiện dạy-học: 1.Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam Tập đồ bài tập át Lát VN III Tiến trình tổ chức dạy và học 1.ổn định tổ chức Bài cũ : ? Em hãy dùng biểu đồ để nói rõ tình hình phát triển dân số nứơc ta? 3.Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) (7) Cũng các nước trên giới , phân bố dân cư phục thuộc vào nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, lịch sử tuỳ theo thời gian và lãnh thổ cụ thể, các nhân tố tác động với tạo nên tranh phân bố dân cư Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu tranh đó và biết nó đã tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta nào? Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1/Cặp Bước 1: HS Nhắc lại thứ hạng dân số và diện tích nước ta trên giới và trên khu vực Bước2 :HS dựa vào SGK Bảng số liệu cho biết: -Đặc điểm mật độ dân số nước ta? -So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số giới/(gấp 5,2 lần) -So sáng với các nước khu vực và châu á? ( châu á 85 nguời/km2 ; Lào: 25 người? km2; Campuchia 68 người/ km2 , T Lan 124 nguời/km2) Việt Nam là:246 người/ km2 Bước3: Đại diện các cặp phát biểu ý kiến Bước4:GV chuẩn kiến thức Nội dung chính I-Mật độ dân số và phân bố dân cư Mật độ dân số: -Nước ta có mật độ dân số cao: 246 người/ km2 -Mật độ dân số nước ta ngày tăng 2)Sự phân bố dân cư: - Dân cư tập trung đồng ven biển và các đô thị - Miền núi và Tây Nguyên thưa thớt - Phần lớn dân cư nước ta sống nông thôn (76%) Hoạt động 2/ Cả lớp Bước 1: HS quan sát hình 3.1 cho biết dân: - Cư nước ta tập trung đông vùng nào? Đông đâu? (Đồng chiếm 1/4 diện tích tập trung 3/4 dân số là đồng băng sông Hồng và đồng sông Cửu Long) -Dân cư thưa vùng nào? thưa thới đâu? II.Các loại hình quần cư ( Miền núi và cao ngyên Quần cư nông thôn + Tây Bắc: 67 người/ km + Tây Nguyên 82 Người/km2 Bước :đại diện Hs phát biểu ý kiến Bước3:GVchuẩn kiến thức -Là điểm dân cư nông thôn với ? Dân cư phần lớn sống nông thôn chứng tỏ quy mô dân số, tên gọi khác kinh tế nước ta có trình độ nào? ( Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông thấp chậm phát triển) nghiệp ? Nguyên nhân tình hình phân bố dân cư -Hiện nông thôn đã thay đổi nói trên? đáng kể ( Cơ sơ hạ tầng và đời sống ( Đồng đô thị có điều kiện tự nhiên nâng lên rõ rệt) thuận lợi các hoạt động sabr xuất có điều (8) kiện phát triển hơn; có trình độ sản xuất phát triển, lực lượng sản xuất có tay nghề cao Là khu vực khai thác lâu đời) ? Các chính sách nhà nước để phân bố lại dân cư (Tổ chức di dân đến vùng kinh tế mới) - Các đô thị phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức chính là hoạt động công nghiệp, dịch vụ Là trung tâm kinhb tế chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật -Phân bố tập trung đồng ven biển GV chuyển tiếp: “ Nước ta là nước nông nghiệp đại đa số dân cư sống vùng nông thôn Tuy nhiên điều kiện tự nhiên tập quán sản xuất, sinh hoạt mà vùng có các điều III-Đô thị hoá kiện quần cư khác nhau” HĐ3: cá nhân Bước 1: Dựa vào kiến thức thực tế và vốn hiểu biết cùng với nội dung SGK em hãy: -Cho biết khác kiểu quần cư nông thôn các vùng ( Quy mô tên gọi) (Làng cổ Việt có luỹ tre xanh bao bọc, đình làng,cây đa bến nước Có trên 100 hộ dân Trồng lúa nước nghề thủ công truyền thống + Bản buôn nơi gần nguồn nước , có đất canh tác sản xuất nông lâm kết hợp có < 100 - Số dân thành thị và tỷ lệ dân hộ dân làm nhà sàn tránh thú thành thị tăng liên tục ? Vì các làng cấch xa ( là nơi ở, - Trình độ đô thị hoá thấp nơi sản xuất, chăn nuôi, kho chứa, sân phơi) -Quần cư nông thôn có gì giống nhau( Hoạt động kinh tế chính là nông, lâm nghiệp, ngư nghiệp) Bước 2:Hs phát biểu ý kiến Bước 3: GV chuẩn kiến thức HĐ 4/ Nhóm Bước 1: Gv chia nhiệm vụ cho các nhóm *Nhóm 1: Dựa vào vốn hiểu biết và nội dung SGk cho biết đặc điểm quần cư thành thị nước ta? *Nhóm 2: Cho biết khác hoạt động kinh tế và cách thức bố trí nhà cửa thành thị và nông thôn *Nhóm3: Quan sát H3.1 nêu nhận xét phân bố các đô thị nướ ta giải thích sao? ( Phân bố vùng đồng lớn ven biển vì có lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ) (9) Bước 2:Các nhóm trình bày kết Bước 3: GV chuẩn kiến thức HĐ 5/ Cá nhân Bước 1: HS dựa vào bảng 3.1 hãy: ?-Nhận xét số dân thành thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta ( Tốc độ gia tăng đoạn nào nhanh nhất) ?-Cho biết thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã phản ánh nào qua trình đô thị hoá nước ta? Bước 2: HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức Hoạt động 6/Cả lớp HS quan sát hình 3.2 cho biết phân bố các thành phố lớn -Vấn đề xúc cần giải cho dân cư tập trung đông các thành phố lớn?( Việc làm nhà ở, kết cấu hạ tầng đô thị,chất lượng môi trường đô thị ) Ví dụ minh hoạ mở rộng quy mô thành phố ( Hà Nội với sồng Hồng làm tru tâm thì mở rộng vê phíabắc ( Đông Anh, Gia Lâm) Nối bờ cây cầu : Thăng Long, Chương Dương,Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Nhật Tân ( làm và làm) IV-kết luận đánh giá - Dùng đồ thuyết trình cho phân bố dân cư nước ta và giải thích sao? - Tình trạng dân cư tập trung vùng nông thôn đãc dẫn đến kết nào đây: a Đất nông nghiệp bình quân đầu người giảm b Mức sống dân cư nông thôn tiến đến mức sống dân cư thành thị c Tình trạng dư thừa lao động V- Hướng dẫn nhà: - Học theo nội dung SGK - Làm bài tập tập đồ - Nghiên cứu trước nội dung bài (Bài 4) Tiết Bài 4: Ngày tháng 9năm 2008 Lớp 9c 9d Lao động và việc làm và Chất lượng sống (10) I Mục đích yêu cầu: Qua bài học, học sinh nắm được: - Đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động nứớc ta - Biết sơ lược chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng sống nhân dân - Rèn luyện kỹ biểu đồ iI phương tiện dạy-học: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Tập đồ bài tập và tập át lát Việt Nam III Tiến trình tổ chức dạy và học 1.ổn định tổ chức Bài cũ :? Dùng đồ phân bố dân cư để trình bày và giải thích cho phân bố dân cư nước ta? Bài mới: Nước ta có lực lượnglao động đông đảo là điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, Nhưng kéo theo đó là vấn đề việc làm, chất lưuợng sống đặt cấp bách Nội dung bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề trên Tiến trình các hoạt động: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1/cả lớp Bước 1: HS nghiên cứu SGK và hình 4.1 cho biết: -Nhận xét cấu lực lượng lao động thành thị và nông thôn? Giải thích? -Chất lươnglao động nước ta để nâng cao chất lượng chúng ta cần phải làm gì? -Đặc điểm khác lao động Việt Nam? Bước 2: HS phát biểu ý kiến Bước 3: Gv chẩn kiến thức Nội dung chính I-Nguồn lao động và sử dụng lao động 1.Nguồn lao động : -Nước ta có nguồn lao động dồi dào941,3 triệu) -Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ cao(75,7%); Lao động thành thị chiếm 24,3% (Do sản xuất chúng ta là sản xuất nông nghiệp, đô thị chưa phát triển) -Lao động đã qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp(21,2%) Không qua đào rạo (biện pháp nâng cao chất lượng lao động: 78,8%/ +Mở rộng các trường đào tạo nghề nâng -Người lao động có nhiều kinh cao tay ngề hàng năm cho công nhân nghiệm sản xuất có khả +Nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ tiếp thu khoa học kỹ thuật thuật) Hoạt động 2/ cặp Sử dụng lao động Bước 1: Hs vào biểu đồ H: 4.2 cho nhận xét cấu lao động theo ngành -Lao động hoạt động các ngành nứơc ta? giải thích sao? nông- lâm- ngư nghiệp chiếm tỷ lệ Bước 2: HS cho ý kiến HS khác bổ sung cao Bước 3:: Gv chuẩn kiến thức -Hiện có xu hướng biến đổi theo hướng tích cực (LĐ hđộng (do kinh tế nước ta đã phát triển) nông lâm ngư nghiệp giảm xuống, tỷ lệ lao động các ngành nghề (11) Hoạt động 3/Nhóm Bước 1: Cho học sinh nghiên cứu nội dung mục II SGK cho biết: -Vấn đề việc làm nước ta nào? -Cần phải có biện pháp gì để giải việc làm Bước 2:HS trả lời GV bổ sung và chuẩn kiến thức cho học sinh khác tăng lên) II-Vấn đề việc làm - Hiện có nhiều lao động thiếu việc làm đặc biệt là khu vực nông thôn -biện pháp: +phân bố lại lao động và dân cư các vùng +Đa dạng hoá hoạt động kinh tế nông thôn +Phát triển hoạt động kinh tế du lịch thành thị +Đa dạng hoá các loại hình đào tạo đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệpdạy nghề IV kết luận đánh giá: - Nêu đặc điểm lao động Việt Nam - Nói rõ chiều hướng phát triển phân bố lao động Việt Nâm theo ngành nghề V Hoạt động nối tiếp: - Làm bài tập tập đồ - Học câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài Tiết Ngày8tháng9năm 2008 Lớp 9d 10/9/lớp 9c Bài : Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và 1999 I Mục đích yêu cầu: Qua bài học, học sinh nắm được: - Cách phân tích tháp tuổi - Tìm thay đổi và xu hưóng thay đổi cấu dân số theo tháp tuổi nước ta - Xác lập đựợc mối quan hệ gia tăng dân số theo tuổi , dân số và phát triển theo kinh tế- xã hội đất nước - Rèn luyện kỹ củng cố và hình thành mức độ cao kỹ đọc và phân tích so sánh tháp tuổi để giải thích các xu hướng thay đổi cấu theo tuổi Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp chính sách dân số iI phương tiện dạy-học: Hình 51 SGK phóng to 2.Tập đồ bài tập thực hành (12) Tài liệu cấu dân số nước ta III Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học ổn định tổ chức Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị học học sinh Bài mới: giới thiệu bài: Kết cấu dân số theo tuổi trên phạm vi nước và vùng có ý nghĩa quan trọng nó tổng hợp tình hình sinh tử , tuổi thọ khả phát triển dân số và nguồn gốc lao động Kết cấu dân số theo tuổi và theo giới biểu trực quan tháp tuổi Để hiểu rõ đặc điểm cấu theo tuổi nước ta có chuyển biến gì năm qua? ảnh hưởng nó tới phát triển kinh tế nào? Chúng ta cùng phân tích so sánh tháp tuổi dân số năm 1989 và 1999 Tiến trình các hoạt động: Bài tập này tiến hành theo phương án chia lớp thành các nhóm để nghiên cứu Bài tập 1: Bước 1: Chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu N1: Nghiên cứu hình dạng tháp tuổi N2: Nghiên cứu cấu dân số theo độ tuổi và giới tính N3: Nghiên cứu tỷ lệ dân số phụ thuộc Bước 2: : Gv giới thiệu tỷ lệ dân số phụ thuộc: ( Tỷ lệ phụ thuộc là tỷ số người chưa đến tuổi lao động và số người qúa tuổi lao động với người độ tuổi lao động dân cư vùng hay nước) Bước3: Đại diện HS phát biểu ý kiến, các nhóm bổ sung kiến thức lẫn Bước 4: Gv chuẩn kiến thức nội dung bài tập N1: Hình dạng tháp dân số: a Đáy: 0-14 tuổi: ( 1999 < 1989) b Thân: 15-59 tuổi: cạnh bên 1999 dốc 1989 c Đỉnh: trên 60 tuổi: 1999 dốc 1989 N2: Cơ cấu dân số theo tuổi và theo giới tính: + 0-14 tuổi ( đáy):1999 giảm Nam và Nữ so với 1989 + 15-59 tuổi: Năm 1999 tăng thêm so với 1989 và số Nam giới tăng cao Nữ ( phần thân tháp) + Trên 60 tuổi (đỉnh): 1999 tăng 1989 N3: Tỷ lệ dân số phụ thuộc ( 0-14 và trên 60 tuổi) 1999 so với 1989 giảm 4,6 %0 Có thể rút kết luận bảng sau: Năm Các yếu tố Hình dạng tháp tuổi 1989 1999 Đỉnh nhọn Đỉnh nhọn đáy rộng đáy hẹp hơn( tháp dân số đã đáy rộng “già đi”) ( Tháp dân số trẻ) (13) Cơ cấu dân số theo độ tuổi Nhóm tuổi 0-14 15-59 Trên 60 Tỷ lệ phụ Còn cao thuộc (86%) Nam Nữ Nam Nữ 20,1 25,6 3,8 18,9 28,2 4,2 17,4 28,4 3,4 (72,1%) 16,1 30,0 47 Còn cao Bài tâp2: Cho các nhóm rút nhận xét và giải thích: - Nước ta có cấu dân số trẻ, dân số có xu hướng già - Nguyên nhân: + Thực tốt kế hoạch hoá dân số + Nâng cao chất lượng sống Bài tập 3: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp: - Thuận lợi: Lực lượng lao động và dự trữ lao động dồi dào - Khó khăn: + Nhóm 0-14 tuổi đông đặt vấn đề cấp bách văn hoá, giáo dục, y tế + Tỷ lệ và dự trữ lao động cao => khó khăn cho vấn đề giải việc làm + Tỷ lệ người cao tuổi tăng là vấn đề cần quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người già - Giải pháp: + Tiếp tục có chính sách dân số hợp lý ( XK lao động) + phát triển công tác đào tạo nghề, đa dạng hoá các ngành nghề nông thôn, thành phố + Cần có chính sách đón đầu việc chăm sóc sức khỏe người già + Công nghiệp hoá - đại hoá, mở nhà máy xí nghiệp…kêu gọi đầu tư IV kết thúc bài thực hành - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm bài làm học sinh ( số em làm tốt) - Hướng dẫn hoàn thành vào bài tập và chuẩn bị cho bài 6, thu bài thực hành nhà chấm./ Tiết Bài 6: Ngày… tháng… năm 200… địa lý kinh tế phát triển kinh tế việt nam I Mục đích yêu cầu: Sau bài học, học sinh nắm được: - Có hiểu biết quá trình phát triển kinh tế nước ta thập kỷ gần đây - Hiểu xu hướng chuyển dịch kinh tế, thành tựu và thách thức quá trình phát triển - Có khả phân tích biểu đồ quá trình diễn biến hiên tượng địa lý - Rèn kỹ đọc đồ, vẽ biểu đồ và nhận xét biểu đồ iI phương tiện dạy-học: Bản đồ Hành chính, Kinh tế Việt Nam (14) átlát VN, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức 2.Bài cũ : (Kết hợp bài mới) Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh HĐ2 ? Dựa vào SGK, trình bày tóm tắt quá trình phát Đất nước trước thời kỳ đổi mới? - 1945: Thành lập nước - 1946-1954: Chống Pháp - 1955 – 1975: + M.Bắc? + M.Nam? - 1976- 1986 ? ( Phần này giáo viên có thể thuyết trình) Nội dung chính I Nền kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi - Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển - Sau thống đất nước: Kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, sản xuất đình trệ lạc hậu HĐ3 Cặp/ nhóm B1 HS dựa vào SGK hãy: ? Công Đổi kinh tế năm nào? ? Nét đặc trưng công Đổi là gì? ? Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể trên mặt nào? ? Trình bày nội dung chuyển dịch cấu ngành, lãnh thổ, và cấu thành phần kinh tế? * Trả lời các câu hỏi mục B2: Học sinh trình bày kết kết hợp trên đồ vị trí các vùng kinh tế HĐ4 Làm việc theo nhóm B1 HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thực tiễn thảo luận theo gơi ý: ? Nêu thành tựu công Đổi kinh tế nước ta? Tác động tích cực công Đổi tới đời sống nhân dân? ( N1) ? Theo em quá trình phát triển kinh tế đất nước chúng ta còn gặp phải khó khăn nào? Lấy ví dụ qua thực tiễn địa phương em? (N2) II Nền kinh tế nước ta thời kỳ đổi Sự chuyển dịch cấu kinh tế - Nét đặc trưng đổi kinh tế là chuyển dịch cấu kinh tế - Biểu hiện: + Chuyển dịch cấu ngành: Giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực I,III + Chuyển dịch cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh Nông nghiệp, các vùng tập trung Công nghiệp, dịch vụ, các vùng kinh tế… + Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Phát triển kinh tế nhiều thành phần Những thành tựu và thách thức a Thành tựu: - Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành phát triển - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - Nền kinh tế nước ta hội nhập vào kinh tế khu vực và giới b Khó khăn và thách thức: - Còn nhiều vấn đề cần giải quyết: Xoá (15) B2 Học sinh trình bày kết quả, giáo viên đói giảm nghèo, cạn kiệt tài nguyên, giúp HS chuẩn xác kiến thức môi trường ô nhiễm, việc làm… - Sự phân hoá giàu nghèo - Sự biến động thị trường giới, thách thức gia nhập AFTA, WTO… IV kết luận Đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Phát phiếu trắc nghiệm V Hoạt động nối tiếp: - Học sinh làm bài tập SGK (1,2,3) - HD học sinh làm bài tập tập đồ và bài tập Địa lý - HD học sinh nghiên cứu trước nội dung tiết sau (Bài 7) (16) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết - Bài 7: C¸c nh©n tè ¶nh hëng dÕn sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp I/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh nắm được: - Vai trò các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội phát triển và phân bố Nông nghiệp nước ta - Thấy nhân tố này đã ảnh hưởng đến hình thành Nông nghiệp nước ta là Nông nghiệp nhiệt đới phát triển theo hướng thâm canh và chuyê môn hoá - Có kỷ đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố Nông nghiệp, từ đó liên hệ với thực tế địa phương II phương tiện dạy-học: Bản đồ Tự nhiên, Khí hậu Việt Nam átlát VN, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : ? Trình bày và phân tích sâu hiểu biết em phát triển KT-XH (T.Tựu) Bài mới: a giới thiệu bài: (SGK) b Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh Cho HS nghiên cứu nội dung SGK chủ yếu sơ đồ hoá, phân tích sâu thuận lợi và khó khăn nhân tố đó: ? Vai trò tài nguyên đất? Phân bố Đất phù sa Cây trồng TN Đất Phân bố Đất Feralit Cây trồng (Cho học sinh phân tích sâu giá trị sử dụng Nội dung chính I Các nhân tố tự nhiên Tài nguyên đất: - Tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất không thể thay ngành sản xuất Nông nghiệp… - Tài nguyên đất khá đa dạng (2 nhóm) (17) các loại đất) ? Nhắc lại các đặc điểm khí hậu VN? N1 Nhiệt đới gió mùa ẩm? + Thuận lợi? + Khó khăn? N2 Phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao và theo mùa? + Thuận lợi? + Khó khăn? N3 Tai biến thiên nhiên=> Khó khăn? ? Tại thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? + Chống úng, lụt mùa mưa lũ + Đảm bảo nước tưới mùa khô + Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác + Tăng vụ, thay đổi cấu mùa vụ và cấu cây trồng Tài nguyên khí hậu ( Phần này HS có thể tự nghiên cứu dựa trên kiến thức cũ, yêu cầu HS phân tích sâu giá trị Nông nghiệp khí hậu mang lại Sau các nhóm trình bày) Tài nguyên nước (HS nghiên cứu kênh chữ SGK) - Tài nguyên nước dồi dào phục vụ cho Nông nghiệp Tạo suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng ? Tài nguyên sinh vật nước tađa dạng nào? ? Chất lượng và giá trị sản phẩm? Chia nhóm nghiên cứu mục SGK, sau đó đại diện các nhóm trình bày, phản hồi, nhận xét lẫn nhau, giáo viên giúp HS chuẩn xác kiến thức * Nhân tố chính sách tác động tới: + Khơi dậy và phát huy các mặt mạnh người lao động + Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật + Tạo các mô hình phát triển Nông nghiệp thích hợp + mở rộng thị trường và ổn định đầu cho sản phẩm Tài nguyên sinh vật (HS nghiên cứu kênh chữ SGK) II Các nhân tố kinh tế – xã hội Dân cư, lao động Cơ sở vật chất kỷ thuật Chính sách Thị trường => Là nhân tố định tạo nên thành tựu to lớn Nông nghiệp IV kết luận Đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Phát phiếu trắc nghiệm V Hoạt động nối tiếp: - Học sinh làm bài tập SGK (1,2,3) - HD học sinh làm bài tập tập đồ và bài tập Địa lý - HD học sinh nghiên cứu trước nội dung tiết sau (Bài 8) BT2: Công nghiệp chế biến => Nông nghiệp: + Tăng giá trị và khả cạnh tranh hàng nông sản + Thúc đẩy phát triển các vùng chuyên canh (18) + Nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp }=> Nông nghiệp nước ta không thể trở thành ngành sản xuất nông nghiệp hàng hoá không có hỗ trợ tích cực công nghiệp chế biến./ Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết - Bài 8: sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè n«ng nghiÖp I Mụctiêu bài học: Sau bài học, học sinh nắm được: - Nắm đặc điểm phát triển và phân bố số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và số xu hướng phát triển sản xuất Nông nghiệp - Nắm vững phân bố sản xuất Nông nghiệp với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung, các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu - Rèn kỹ phân tích sơ đồ ma trận phân bố các cây Công nghiệp theo vùng - Có kỹ phân tích bảng số liệu, đọc lược đồ Nông nghiệp Việt Nam iI phương tiện dạy-học: Bản đồ Nông- Lâm – Thuỷ sản Việt Nam átlát VN, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : ?Em hãy nhắc lại các nhân tố tự nhiên và xã hội có ảnh hưởng đến phát triển và phân bố Nông nghiệp? Bài mới: a Giới thiệu bài: (SGK) b Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh Nội dung chính ? Cho biết Nông nghiệp nước ta gồm I Ngành trồng trọt ngành chính nào? ( Trồng trọt và chăn (19) nuôi) HĐ2 Cá nhân/ nhóm B1 Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS: ? Dựa vào bảng 8.1 cho biết: ? Ngành trồng trọt gồm nhóm cây trồng nào ? ? Nhận xét thay đổi tỷ trọng cây lương thực và cây công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? ? Sự thay đổi đó nói lên điều gì ? B2 Học sinh làm việc độc lập B3 HS trình bày kết ? Vậy nhóm cây có đặc điểm phát triển phân bố nào? - Cây Công nghiệp: tăng - Cây Lương thực: - Cây ăn quả: giảm => Xu hướng tích cực (Chia lớp thành nhóm) HĐ3 Nhóm, phát phiếu học tập Loại cây Yếu tố Cơ cấu Thành tựu Vùng trọng điểm Cây lương thực ( N1) Lúa, hoa màu Mọi tiêu tăng ĐBSH, SCL Cây Công Cây ăn nghiệp ( N3) ( N2) Hàng năm và Phong phú đa dạng lâu năm Tỷ trọng Ngày càng phát triển tăng từ 13>23% ĐNB, ĐNB, SCLong TNguyên II Ngành chăn nuôi HĐ4 Cả lớp ? Chăn nuôi nước ta có gì là chính? ? Cho các cá nhân làm việc theo bảng Trâu bò Lợn Gia cầm ? Lợn nuôi nhiều Ngành CN đâu? Vì sao? Yếu tố ( ĐBSHồng, số liệu SGKc/m) Vai trò Cung cấp Thịt Thịt trứng ? Ngành chăn nuôi nước ta sức kéo số lượng Trâu: 23 triệu > 230 triệu gặp phải khó khăn gì? (02) triệu, bò: triệu Vùng phân Trâu: SH, Đồngbằng bố BB,BTB; SCL,TDMN Chủ yếu bò DHMT IV kết luận Đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Phát phiếu trắc nghiệm V Hoạt động nối tiếp: (20) - Học sinh làm bài tập SGK (1,2,3) - HD học sinh làm bài tập tập 2(Vẽ biểu đồ),bản đồ và bài tập Địa lý - HD học sinh nghiên cứu trước nội dung tiết sau (Bài 9) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết - Bài 9: sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè l©m nghiÖp thuû s¶n I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh nắm được: - Nắm các loại rừng nước ta và vai trò ngành lâm nhiệp việc phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường; các khu vực phân bố chủ yếu ngành Lâm nghiệp - Thấy nước ta có nguồn lợi khá lớn thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn Những xu hướng phát triển và phân bố ngành thuỷ sản - Có kỷ vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100% iI Phương tiện dạy-học: Bản đồ Nông- Lâm – Thuỷ sản, Kinh tế Việt Nam átlát VN, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : Dùng đồ Nông – Lâm – Thuỷ sản ?Phân tích phát triển và giải thích phân bố các vùng Nông nghiệp nước ta? Bài mới: a giới thiệu bài: (SGK) b Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh ? Vai trò ngành Lâm nghiệp ? HS nghiên cứu kênh chữ, bảng số liệu SGK ? Dựa vào bảng 9.1 và kiến thức thân hãy cho biết cấu các loại rừng nước ta ? (HS nghiên cứu bảng số liệu) - 6/10 rừng phòng hộ và rừng đặc dụng - 4/10 rừng sản xuất Cho học sinh đọc: Rừng sản xuất… Cát Tiên ? Hãy nêu chức loại rừng theo mục đích sử dụng? ( HS phân tích sâu: rừng sản xuất, phòng hộ, đặc dụng và tăng giảm chúng và nêu nguyên nhân? HĐ3 Dựa vào H9.2: Nội dung chính I Lâm nghiệp Tài nguyên rừng - Cơ cấu có loại rừng với DT = 11,6 Triêụ ha: + sản xuất: cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất + Phòng hộ: phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường + Đặc dụng: Bảo vệ sinh thái, bảo vệ giống loài quý => Diện tích rừng ngày thu hẹp (21) ? Em hãy cho biết vài nét phát triển rừng nước ta ? ( trước đây giàu có, đã cạn kiệt nhiều: còn 11,6triệu = 35% độ che phủ ) ? Dựa vào H9.2 hãy cho biết phân bố các loại rừng ? ( cho HS xác định các TTCN chế biến Lâm sản Bắc Bộ và Tây Nguyên?) ? Cơ cấu ngành Lâm nghiệp gồm hoạt động nào ? ( Khai thác chế biến, trồng tu bổ và bảo vệ rừng) HS thảo luận: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì ? Tại chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ? HĐ4 Cả lớp ? Cho biết giá trị to lớn ngành Thuỷ sản nước ta ? N1 HĐ nuôi trồng? N2 HĐ Khai thác? N3 Những khó khăn khai thác và sử dụng? ( HS xác định ngư trường trên đồ) ? Cho biết khó khăn thiên tai gây cho nghề khai thác,nuôi trồng Thuỷ sản? ( HS liên hệ bão lụt… ngoài là xã hội cần nguồn vốn lớn ) ? Dựa vào bảng 9.2 để so sánh và rút nhận xét phát triển ngành thuỷ sản? ? Hãy xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá nước ta? ( HS xác định trên đồ: DHNTB, Kiên Giang, Cà Mau, BR- Vũng Tàu, Bình Thuận, An Giang, Bến Tre) => Nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn và khai thác tiềm 2.Sự phát triển và phân bố ngành Lâm nghiệp - Rừng phòng hộ phân bố vùng núi cao và ven biển - Rừng sản xuất vùng núi thấp và trung bình - Rừng đặc dụng KT chế biến - Cơ cấu ngành bao gồm Trồng rừng ( Cho HS phân tích khai thác hợp lý bảo vệ tái tạo tài nguyên rừng) II Ngành thuỷ sản Nguồn lợi thuỷ sản - HĐ khai thác: Thuỷ sản nước ngọt, hải sản nước lợ => nhiều bãi tôm mực ( có ngư trường lớn) - HĐ nuôi trồng: tiềm lớn về thuỷ sản nước và thuỷ sản nước măn, nước lợ - Khó khăn khai thác:Biển động bão, gió mùa đông bắc, môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm nhiều vùng Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản - Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ, xuất vượt bậc + Khai thác: + Nuôi trồng: + Xuất khẩu: Hđ6 IV kết luận Đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên tổng kết nội dung Phát phiếu trắc nghiệm Hđ7 V Hoạt động nối tiếp: - Học sinh làm bài tập SGK (1,2,3) - HD học sinh làm bài tập tập đồ và bài tập Địa lý - HD học sinh học kỹ bài và chuẩn bị bài ( bài 10)./ (22) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Bài 10: Thực hành: vẽ và phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh nắm được: - Rèn kỹ xử lý số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ - Rèn kỹ vẽ biểu đồ cấu (hình tròn) và kỹ vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Cũng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi iI Phương tiện dạy-học: Thước kẻ, com pa, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo, hộp màu… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : Kết hợp bài thực hành Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) 2.Tiến trình các hoạt động Giờ thực hành chọn hai bài Bài tập 1: a Quy trình các bước: B1 Lập bảng số liệu đã xử lý, làm tròn số = 100% B2 Vẽ biểu đồ cấu theo quy tắc( tia 12h trở vẽ thuận chiều kim đồng hồ) - Vẽ các hình quạt tương ứng phần cấu ghi % vào các hình quạt, vẽ đến đâu kẻ vạch đến đó, thiết lập bảng chú giải b Giáo viên tổ chức cho học sinh tính toán: - Kẻ khung số liệu xử lý - 1% tương ứng 3,6 trên biểu đồ ( góc tâm) N1,2: Tính cấu diện tích gieo trồng Hình thức chạy tiếp sức N3,4: Tính góc tâm Chỉ sô, năm Loại cây Kết tính toán sau: Cơ cấu diện tích gieo trồng (%) Góc tâm trên biểu đồ (độ) 1990 2002 1990 2002 (23) Tổng số 100 Cây lương thực 71,6 Cây Công nghiệp 13,3 Cây thực phẩm, 15,1 cây ăn quả, cây khác c Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ R1 = 20mm (1990) R2 = 24mm ( 2002) Tên biểu đồ, chú giải 100 64,8 18,2 16,9 360 258 48 54 360 233 66 61 d Nhận xét thay đổi quy mô diện tích và tỷ trọng diện tích gieo trồng cây Công nghiệp và cây Lương thực: - Cây lương thực: Diện tích tăng từ : (8.320.330 – 6.474.600 = 1.845.700 ha) tỷ lệ so với diện tích gieo trồng giảm: ( 71,62 – 64,84 = 6,78%) - Cây Công nghiệp tăng: ( 2.337.300 – 1.199.300 = 1.138.000 ha) và tỷ lệ so với tổng diện tích cây gieo trồng tăng: ( 18,20 - 13,8 = 4,4 %) - Cây thực phẩm, ăn tăng: ( 2.173,8 – 1.366,1 = 807.700 ha) tỷ lệ so với tổng diện tích gieo trồng tăng thêm 1,8% (18,2 – 13,3) Cho học sinh hoàn thành bài tập 1, còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK trang 38 Bài tập 2: a Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ đường biểu diễn: - Trục tung (%), có mũi tên, gốc ghi o < 100 - Trục hoành ( năm) mũi tên tăng giá trị, ghi danh số (năm), gốc toạ độ trùng với năm gốc (1990), chú ý khoảng cách - Các đồ thị biểu thị các đường đậm, nhạt, nét liền, nét đứt khác - Chú giải ghi riêng ghi trên đường biểu diễn b Giải thích: - Đàn lợn, gia cầm tăng nhanh nhất: + Nguồn cung cấp thịt, trứng chủ yếu => nhu cầu nhân dân + Giải tốt nguồn thức ăn chăn nuôi + Hình thức chăn nuôi đa dạng + áp dụng kỷ thuật chăn nuôi tiên tiến, rhuoocs phòng dịch - Đàn trâu không tăng: + Số lượng máy móc thay dần sức cày, kéo Nông nghiệp + Nhân dân sử dụng thịt Trâu chưa phổ biến IV kết thúc bài thực hành - Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm bài làm học sinh ( số em làm tốt) - Hướng dẫn hoàn thành vào bài tập và chuẩn bị cho bài 11, thu bài thực hành nhà chấm Ngµy so¹n ; (24) Ngµy d¹y: Líp: Tiết 11 - Bài 11: các nhân tố ảnh hởng đến phát triển vµ ph©n bè c«ng nghiÖp I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh nắm được: - Nắm vai trò các nhân tố TN và KT-XH phát triển và phân bố công nghiệp nước ta - Hiểu việc lựa chọn cấu ngành và cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động các nhân tố này - Có kỹ đánh giá ý nghĩa kinh tế các tài nguyên thiên nhiên Kỹ sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố Công nghiệp - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích tượng Địa Lý kinh tế iI phơng tiện dạy-học: Bản đồ phân bố dân cư, tự nhiên Việt Nam átlát VN, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : Nhận xét bài thực hành học sinh Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh HĐ nhóm/ cặp Nội dung chính I Các nhân tố tự nhiên ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết các tài nguyên chủ yếu cảu nước ta ? ( KS, Thuỷ năng, đất, nước, rừng, khí hậu, SV biển ) - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là sở nguyên liệu nhiên liệu và lượng để phát triển cấu Công nghiệp đa ngành ? Dựa vào đồ khoáng sản át lát VN và kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau ( TN=> CN trọng điểm) Phân bố CN Trọng điểm CN khai thác nhiên liệu CN luyện kim CN hoá chất TDMN B Bộ ĐNBộ Than, thuỷ điện Dầu khí KLmàu, đen SXphân bón, hoá chất SXphân bón, hoá dầu CN sản xuất vật liệu xây dựng Hoạt động GV và Học sinh ĐBSH Đá vôi, xi măng Nội dung chính ĐBSCLong Đất sét, xi măng (25) ? ý nghĩa các nguồn tài nguyên thiên - Các nguồn tài nguyên có trữ lượng nhiên có trữ lượng lớn phát triển lớn là sở để phát triển các ngành và phân bố Công nghiệp? công nghiệp trọng điểm - TNTN quan trọng không phải là - phân bố các loại tài nguyên khác định phát triển và phân bố Công tạo các mạnh khác nghiệp Việc đánh giá không đúng các tài vùng nguyên mạnh nước hay vùng có thể dẫn đến các sai lầm đáng tiếc lựa chọn cấu ngành Công nghiệp II các nhân tố kinh tế – xã hội HĐ nhóm Chia lớp thành nhóm, nhóm nghiên Dân cư và lao động cứu vấn đề: - Thị trường nước rộng lớn và ? Dân cư đông, nguồn lao động lớn đã tạo qua trọng điều kiện cho công nghiệp phát triển - Thuận lợi cho nhiều ngành cần lao nào? động rẻ, lành nghề và thu hút vốn đầu ( Lđộng 41,3 Tr/ 2003) tư nước ngoài ? Về sở vật chất kỷ thuật và hạ tầng sở Cơ sở vật chất kỷ thuật và sở thì sao? hạ tầng ? Việc cải thiện hệ thống giao thông vận tải - Nhiều công trình công nghệ trình độ có ý nghĩa nào phát triển thấp; chưa đồng công nghiệp? - Phân bố tập trung số vùng - Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, - Cơ sở hạ tầng ngày càng nâng sản xuất với tiêu dùng cấp - Thúc đẩy chuyên môn hoá sản xuất và hợp tác để phát triển Công ngiệp Chính sách phát triển công nghiệp ? Giai đoạn nước ta có chính sách - Chính sách công nghiệp hoá và đầu phát triển Công nghiệp nào? tư ? Thị trường có ý nghĩa nào - Chính sách phát triển kinh tế nhiều việc phát triển Công nghiệp? thành phần, đổi các chính sách ? Vai trò các nhân tố kinh tế - xã hội đối khác với ngành công nghiệp? (phụ thuộc vào các nhân tố KT-XH) Thị trtường - Sức cạnh tranh hàng ngoại nhập - Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất IV kết luận- đánh giá - HS hệ thống bài, đọc chữ đỏ sách giáo khoa - Giáo viên hệ thống bài và phát phiếu trắc nghiệm V hoạt động nối tiếp - Học sinh làm bài tập SGK, bài tập, tập đồ - HD HS chuẩn bị bài 12 Bài tập1: Yếu tố chính sách tác động đến đầu vào và đầu có ảnh hưởng đến công nghiệp (26) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 12 - Bài 12: sù ph¸t triÓn vµ ph©n bè c«ng nghiÖp I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh nắm được: - Nắm tên số ngành công nghiệp chủ yếu (trọng điểm) nước ta và số trung tâm công nghiệp chính các ngành này - Biết hai khu vực công nghiệp lớn hất nước là Đồng Sông Hồng và vùng phụ cận (phía Bắc) và vùng Đông Nam Bộ ( phía Nam) - Có kỷ đọc phân tích biểu đồ cấu Công nghiệp; lược đồ các nhà máy, các mỏ than, dầu khí, các TTcông nghiệp iI phơng tiện dạy-học: Bản đồ Công nghiệp, kinh tế Việt Nam átlát VN, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : ? Cho biết vai trò các nguồn tài nguyên thiên nhiên phát triển các ngành Công nghiệp trọng điểm nước ta? ? Trình bày ảnh hưởng yếu tố KT-XH phát triển công nghiệp? Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh ? Dựa vào SGK và thực tế cho biết cấu Công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta phân nào? ? Cho học sinh đọc khái niệm “Công nghiệp trọng điểm”? ? Dựa vào H12.1 hãy xếp các ngành Công nghiệp trọng điểm nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ? ? Ba ngành CN có tỷ trọng lớn ( > 10%) phát triển dựa trên mạnh gì ? ? Cho biết vai trò ngành công nghiệp trọng điểm cấu giá trị sản xuất công nghiệp? ( Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế) Có thể chia lớp thành nhóm để nghiên cứu ? Cho biết nước ta có loại than? ? Công nghiệp khai thác nhiên liệu phân bố đâu? Nội dung chính I Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu Công nghiệp theo thành phần kinh tế nước và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài - Dựa vào tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động ( Có thể hệ thống hoá sơ đồ cấu ngành Công nghiệp) II các ngành công nghiệp trọng điểm Công nghiệp khai thác nhiên liệu - Than: Nước ta có nhiều loại than, lớn (27) ? Sản lượng khai thác hàng năm? là than gầy, tập trung chủ yếu (Trữ lượng than: 6,6 tỷ tấn; dầu khí 5,6 tỷ Quảng Ninh ( 90% trữ lượng nước) - khai thác 17,2 triệu năm 2003) => năm gần đây sản lượng và xuất không ngừng tăng lên ? Ngành điện lực nước ta phát triển nào ? Công nghiệp điện ? Xác định trên H12.2 các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện? - Điện lực Việt Nam phát triển dựa ? Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm vào nguồn thuỷ dồi dào, tài chung gì ? nguyên than và dầu khí tương đối ? Cho biết sản lượng điện hàng năm nước phong phú ta bao nhiêu? (2002: 35.562 triệu Kwh; 2003: - Sản lượng điện ngày càng tăng đáp 41.117 triệu Kwh ) ứng nhu cầu sản xuất, đời sống và xuất HĐ cá nhân ? Dựa vào H12.3 và vốn hiểu biết xác định các trung tâm tiêu biểu ngành khí - Một số ngành công nghiệp nặng điện tử , trung tâm hoá chất lớn và các nhà khác máy xi măng, sở vật liệu xây dựng cao cấp (Cơ khí- điện tử, hoá chất, vật liệu xây lớn? dựng) ? Các ngành Công nghiệp nói đó dựa trên - Trung tâm khí-điện tử lớn là mạnh nào để phát triển ? TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng - Trung tâm hoá chất lớn là TP ? Dựa vào H12.1&12.3 cho biết tỷ trọng Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Hà Nội, Việt ngàng chế biến Lương thực thực phẩm? ( Cao trì- Lâm Thao ?) ? Đặc điểm phân bố các ngành này ? Trung Công nghiệp chế biến lương tâm lớn? thực thực phẩm ? Công nghiệp chế biến Lương thực thực phẩm nớc ta có mạnh gì? - Chiếm tỷ trọng cao cấu (Nguyên liệu chổ phong phú, thị trường sản xuất công nghiệp rộng lớn 40% giá trị kim ngạch; thuỷ sản 2,2 - Phân bố rộng khắp nước tỷ đô; thịt 27,3 tỷ đô; rau hộp 151 triệu đô) - Có nhiều mạnh để phát triển ? Cho biết ngành dệt may nước ta dựa trên ưu - Đạt kim ngạch xuất cao gì? ( lao động dồi dào, rẻ) ? Dựa vào H12.3 cho biết các trung tâm dệt may lớn nước ta ? Công nghiệp dệt may ? Tại các thành phố đó lại là trung - Nguồn lao động là mạnh giúp tâm dệt may lớn nước ta? ngành phát triển nhanh ( Nhu cầu đặc biệt sản phẩm dệt may, ưu máy móc, thiết bị kỹ thuật ) ? Cho biết các trung tâm công nghiệp lớn III các trung tâm công nghiệp lớn nước ta?Kể tên số trung tâm công nghiệp - Trung tâm công nghiệp lớn là tiêu biểu hai khu vực trên? Hà Nội và TP Hồ Chí Minh IV kết luận- đánh giá - HS hệ thống bài, đọc chữ đỏ sách giáo khoa (28) - Giáo viên hệ thống bài và phát phiếu trắc nghiệm V hoạt động nối tiếp - Học sinh làm bài tập SGK, bài tập, tập đồ - HD HS chuẩn bị bài 13 Bài tập1: Yếu tố chính sách tác động đến đầu vào và đầu có ảnh hưởng đến công nghiệp Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 13 - Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển vµ ph©n bè cña dÞch vô I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Nắm ngành DV nước ta có cấu phức tạp và ngày càng đa dạng - Ngành DV có ý nghĩa ngày càng tăng việc đảm bảo phát triển các ngành kinh tế khác, hoạt động đời sống XH nhân dân, đóng góp vào thu nhập quốc dân - Hiểu phân bố ngành DV nước ta, biết các trung tâm dịch vụ lớn nước ta - Có kỹ làm việc với sơ đồ, vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành DV II Phương tiện dạy - học: 1- Sơ đồ cấu dịch vụ nước ta 2- SGK, SGV, TLTK, át lát, tập BĐ địa III Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Cơ cấu Công nghiệp nước ta khá đa dạng ? Hãy chứng minh ? Bài mới: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: (29) Hoạt động GV-HS Đọc K/n Dịch vụ ? Dựa vào H13.1 cho biết dịch vụ là các h/đ gì ? ? Nêu cấu ngành Dịch vụ ? HĐ lớp: Cho VD chứng minh kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ trở nên đa dạng ? - Hiện nay: Nông thôn Nhà nước xây dựng Điện - Đường - Trường - Trạm ? (DV công cộng) - Phương tiện lại Bắc - Nam (DVSXuất) - Nước ngoài đầu tư vào khách sạn, vui chơi giải trí, bán hàng -> Tiêu dùng ? Em hãy cho biết vai trò ngành Dịch vụ ? (cá nhân) HS thảo luận: ? Em hãy phân tích vai trò ngành Bưu chính viễn thông sản xuất và đời sống ? -Trong sản xuất: Phục vụ thông tin kinh tế các nhà kinh doanh, các sở sản xuất, dịch vụ nước ta với giới => Nếu thiếu thông tin gây thất bại - Đời sống: Thư từ, bưu phẩm, cứu hộ, cứu nạn và các dịch vụ khác? HĐ cá nhân: ? Dựa vào H13.1 tính tỷ trọng nhóm dịch vụ? + Tiêu dùng: 51% + Sản xuất: 26,8% => thấp + Công cộng: 22,2% ** HĐ cá nhân: Cho HS đọc đoạn "Sự phân bố nghèo nàn" và cho biết các hoạt động dịch vụ lại phân bố không đồng đều? ? Tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và dạng nước ta ? => Tập trung tiêu dùng, sản xuất và công cộng => KT, VH, CT Ghi bảng I Cơ cấu và vai trò dịch vụ KT Cơ cấu ngành dịch vụ - DV là HĐ đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt người - Cơ cấu: Tiêu dùng, DVSX và DV công cộng => Kinh tế càng phát triển Dịch vụ càng đa dạng 2.Vai trò Dịch vụ sản xuất đời sống - Cung cấp nguyên liệu SX cho các ngành KT - Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên quan các ngành SX và ngoà nước - Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân, tạo nguồn thu nhập lớn II Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành Dịch vụ nước ta Đặc điểm phát triển - Các hoạt động dịch vụ nước ta ngày càng phát triển đa dạng - Dịch vụ khá phát triển Đặc điểm phân bố - Hoạt động dịch vụ tập trung nơi đông dân cư và kinh tế phát triển - Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn phía Bắc, TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh lớn phía Nam => Là hai TP lớn nước => Là trung tâm kinh tế lớn nước (đặc biệt là hoạt động Công nghiệp) (30) IV.Kết luận, đánh giá: - HS kết luận lại nội dung bài học, GV bổ sung - Cho HS lấy VD hoạt động dịch vụ địa phương V Hoạt động nối tiếp: - HS làm bài tập 1, 2, (BĐ) - HD HS làm bài, chuẩn bị bài 14 Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 14 - Bài 14: giao th«ng vËn t¶i vµ bu chÝnh viÔn th«ng I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Nắm đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính nước ta bước tiến HĐ GTVT - Nắm các thành tựu to lớn ngành BCVT và các tác động bước tiến này đến đời sống KT-XH đất nước - Biết đọc và phân tích lược đồ GTVT; phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới GTVT với phân bố với ngày kinh tế II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ GTVT, át lát Việt Nam 2- SGK, SGV, tập BĐ 9; Tài liệu tham khảo III Tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy học: Ỏn định tổ chưc lớp Bài cũ: ? Cho học hoàn thành bài tập (SGK-trang 50 SGK) ? Tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nước ta? Bài mới: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng HĐ2/Cả lớp (1) HS đọc mục I Giao thông vận tải ? Tại tiến hành Đổi chuyển sang ý nghĩa (31) kinh tế thị trường định hướng XHCN, GTVT lại chú trọng phát triển trước bước ? (HĐ3: nhóm/ cặp) GV treo BĐ GTVT ? Quan sát BĐ và bảng 14.1 cho biệt loại hình vận tải nào có vị trí giáo trị cao vận chuyển hàng hoá ? Tại ? ? Loại hình nào có tỷ trọng lớn ? ? Dựa vào H14.1 xác định các tuyến đường xuất phát từ HN và HCM ? (vai trò QL 1A và đường HCM ?) ? HS kể tên các cầu, phà lớn ? ? Hãy kể tên các tuyến đường sắt chính nước ta ? ? Xác định các cảng biển lớn nước ta ? Giáo viên giới thiệu phần đường ống: Phát triển từ chiến tranh chống Mỹ, ngày vận chuyển dầu mỏ, khí đốt ngoài biển vào đất liền - nước (Chuyển ý) HĐ nhóm (3 nhóm, nhóm nghiên cứu câu hỏi) N1 ? Cho biết dịch vụ ? Những tiến BCVT đại thể dịch vụ gì ? (Chuyển phát nhanh ) N2 Chỉ tiêu đặc trưng cho phát triển Bưu chính viẽn thông nước ta ? (mật độ diện thoại) ? Cho biết tình hình phát triển mạng lưới điện thoại nước ta tác động nào đến đời sống và KT-XH ? N3 ? Việc phát triển mạng Internet tác động nào đến đời sống KT-XH Việt Nam ? (Các nhóm nghiên cứu trình bày, GV chuẩn xác lại kiến thức) Tích cực: Tiêu cực: TT hình ảnh bạo lực, đồi truỵ IV Kết luận, đánh giá: - GV, HS kết luận lại nội dung bài học - HS đọc chữ đỏ SGK phát phiếu TN V Hoạt động nối tiếp: (HS trình bày) GTVT nước ta phát triển đầy đủ các loại hình (trọng tâm) - Vận tải đường có tỷ trọng lớn cấu hàng hoá vận chuyển đảm đương chủ yếu nhu cầu vận tải nước (Hàng hoá có ưu điểm lớn nhất, đáp ứng nhanh tỷ trọng nhỏ) - Đường hàng không hoạt động mở rộng mạng lưới quốc tế nội địa - Các tuyến đường đầu tư nâng cấp ngày càng mở rộng các cầu thay cho phà trên sông lớn (phần này có thể HĐ nhóm) N1: XĐ các truyền thống N2: Phân tích ý nghĩa KT số tuyến đường, cảng biển, sân bay III Bưu chính viễn thông - Phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến khoa học kỷ thuật - Cung cấp kịp thời thông tin cho việc điều hành các hoạt động kinh tế- xã hội - Phục vụ vui chơi, giải trí, học tập nhân dân - Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với kinh tế giới (32) - HD HS làm bài tập SGK, bài tập, tập BĐ - HD HS học bài nhà và chuẩn bị bài 15./ Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 15 - Bài 15: th¬ng m¹i vµ dÞch vô I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Nắm đặc điểm phát triển và phân bố ngành TM và DL nước ta - CM và giải thích HN và TPHCM là các TT TM -DL lớn nước - Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và ngành DL trở thành ngành KT quan trọng - Rèn kỹ đọc, phân tích biểu đồ, bảng số liệu II Phương tiện dạy - học: 1- Bản đồ Thế giới 2- SGK, SGV, tập BĐ 9; TLTK, át lát III Tiến trình tổ chức các Hoạt ĐộngDạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Trong GTVT, loại hình nào có vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá nước ta ? Tại ? ? Việc phát triển DV và internét tác động nào đến đời sống và KT-XH Bài mới: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng HĐ2: (nhóm/ cặp) I Thương mại ? Dựa vào SGK và vốn hiểu biết .Hãy cho Nội thương biết các hoạt động nội thương có - Phát triển hàng hoá phong phú, đa chuyển biến nào ? dạng (thay đổi bản, thị trường thống nhất, - Mạng lưới lưu thông hàng hoá có lượng hàng nhiều ) khắp các địa phương ? Thành phần kinh tế nào giúp nội thương (33) phát triển mạnh ? Biểu ? (KT tư nhân, Tập thể chiếm 81% - 2002) ? Quan sát H15.1 nhận xét phân bố theo vùng ngành nội thương ? ? Tại Tây Nguyên nội thương lại kém phát triển ? (dân thưa, KT chưa phát triển) ? Hà Nội và TP HCM có điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm TM, DL, DV lớn nước ? (GVKL) (GV chuyển ý mục2) ? Cho biết vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương kinh tế mở rộng thị trường nước ta ? (Giải sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất; cải thiện đời sống…) ? Quan sát H 15.6 và hiểu biết, nhận xét đồ và kể tên các mặt hàng xuất chủ lực nước ta ? ? Cho biết các mặt hàng nhập chủ yếu nước ta ? ? Cho biết nước ta quan hệ buôn bán nhiều với thị trường nào ? ? Tại ? - Vị trí thuận lợi cho vận chuyển - Mối quan hệ truyền thống… - Thị hiếu tiêu dùng có tương đồng - Tiêu chuẩn hàng hoá không cao, phù hợp trình độ sản xuất Việt Nam HĐ nhóm: (chia nhóm) Tìm hiểu hai nhóm TN: Tự nhiên và nhân văn ? Liên hệ, tìm hiểu địa phương ? HS nghiên cứu, GVKL TNDL tự nhiên: + Phong cảnh (đẹp): + Bãi tắm (tốt): + Khí hậu (tốt): + TV, ĐV quý hiếm: TNDL nhân văn: + Công trình kiến trúc: + Lễ hội nhân gian: + Di tích lịch sử: + Làng nghề truyền thống: - HN và TPHCM là hai TTTM DL, DV lớn và đa dạng - Hạn chế: Phân tán, manh mún hàng thật giả, sở vật chất chậm đổi mới, quyền lợi người KD và tiêu dùng chưa đảm bảo Ngoại thương - Là hoạt động KT đối ngoại quan trọng nước ta - Những mặt hàng xuất N-LTS ,hàng công nghiệp nhẹ, TTCN và KS - Nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và số mặt hàng tiêu dùng - Hiện nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường khu vực Châu á - TBDương II Du lịch (34) + Văn hoá dân gian: - Các nhóm nghiên cứu, trình bày, bổ sung lẫn - GV chuẩn xác kiến thức IV Kết luận, đánh giá: - HS kết luận lại nội dung bài học đọc chữ đỏ SGK - GV kết luận, hệ thống lại bài V Hoạt động nối tiếp: - Cho HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD HS chuẩn bị cho bài thực hành (Tự ôn tập phần kinh tế lấy kiến thức cho bài thực hành: Bài 16) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 16 - Bài 16: Thực hành vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Rèn kỹ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền - Rèn kỹ nhận xét, phân tícdh biểu đồ - Cũng cố các kiến thức đã học cấu kinh tế theo ngành nước ta II Phương tiện dạy - học: 1- SGK, SGV, thước kẻ 2- Tập BĐ, hộp màu III.Tiến trình bài dạy: ổn định tổ chức Bài cũ : (Kết hợp thực hành) Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Bài tập 1: Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991 - 2001 (%) theo bảng số liệu 16 a Hướng dẫn cách vẽ biểu đồ miền: B1: Đọc; nhận biết số liệu: - Thường sử dụng trường hợp chuổi số liệu nhiều năm - Số liệu ít thì dùng biểu đồ hình tròn - Không vẽ biểu đồ miền chuỗi số liệu không phải là theo các năm Vì trục hoành biểu đồ miền biểu diễn năm B2: Vẽ biễu đồ miền: - Cách vẻ biểu đồ miền hình chữ nhật ( số lượng tỷ lệ %) - Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số là 100% (tổng số) (35) + Trục hoành là các năm Khoảng cách các điểm thể các thời điểm (năm) dài hay ngắn tương ứng với khoãng cách năm + Vẽ theo tiêu không phải theo các năm Cách xác định các điểm vẽ giống vẽ BĐ cột chồng + Vẽ đến đâu tô màu hay kẻ vạch đến đó Đồng thời thiết lập bảng chú giải (vẽ riêng bảng chú giải) b Tổ chức cho HS vẽ BĐ miền (theo số liệu bảng 16.1) Bài tập 2: Nhận xét biểu đồ: Sự chuyển dịch cấu GDP thời kỳ 1992 - 2002 a Phương pháp chung nhận xét biểu đồ: Lần lượt trả lời các câu hỏi ? Như nào ? - Hiện - Xu hướng biến đổi tượng ? Tại (nguyên nhân)? - Diễn biến quá trình ? ý nghĩa biến đổi ? b) nhận xét biểu đồ cấu GDP nước ta 1991-2002 (%) - Sự giãm mạnh tỷ trọng nông , lâm, ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% nói lên : nước ta chuyễn dần bước từ nước nông nghiệp sang công nghiệp - tỷ trọng các vùng ktế Công nghiệp - Xây dựng tăng lên nhanh thực tế này phãn ánh qtrình CNH- HĐH phát triễn * Học sinh có thể vẽ biểu đồ sau: 100% 90 80 70 60 50 40 30 20 10 (36) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 Biểu đồ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991-2002 Chú thích: Nông- Lâm- Thuỷ sản: Công nghiệp- Xây dựng: iv kết thúc bài thực hành : - Nhận xét bài làm học sinh - Cho điêm số em - Thu BT & tập BĐ nhà chấm - Hướng dẫn HS tự ôn tập từ bài - 16 Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập và kiểm tra./ 2002 Năm Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 17 bµi tËp «n tËp ( Từ bài 1-16) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm vững: - Học sinh hệ thống hoá toàn kiến thức bản, trọng tâm từ bài 1-16, đồng thời khắc sâu các kiến thức đó - Tiếp tục rèn luyện, cố số kỹ thực hành môn: Phân tích, nhận xét biểu đồ, lược đồ, sơ đồ…so sánh tổng hợp các kiến thức Địa Lý - Nắm vững mối quan hệ, tác động, chi phối lẫn các nhân tự nhiên và kinh tế- xã hội với dân số, kinh tế iI phương tiện dạy-học: Bản đồ Dân cư, Kinh tế, Giao thông, át lát Việt Nam SGK,SGV, tài liệu tham khảo, tập đồ, bài tập, đề cương III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức Bài cũ : ( Kết hợp ôn tập) Bài mới: giới thiệu bài: Tiến trình ôn tập: Hệ thống câu hỏi ôn tập Gợi ý ôn tập Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu - Việt Nam có 54 dân tộc Dân tộc nét văn hoá riêng các dân tộc? Kinh chiếm đa số, sôngs đồng ? Các dân tộc đó phân bố nào? bằng, trung du, ven biển - Các dân tộc ít người sống miền núi => Các dân tộc có văn hoá khác Phân tích biến đổi dân số nước ta (37) thời kỳ 1995- 2003 qua biểu đồ H2.1 SGK trang ? -Học sinh trình bày Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước - Dân số đông, phân bố không đồng ta? Giải thích? ( điều kiện tự nhiên chi phối) ? Nêu đặc điểm chính các loại hình quần cư? Tại giải việc làm là vấn đề xã hội gay gắt nước ta nay? ? Để giải vấn đề này cần có giải pháp nào? ( Lưu ý bài thực hành số 5) - Học sinh trình bày hai loại quần cư Nông thôn và Đô thị * Thực trạng: - Lực lượng lao động dồi dào và ngày càng tăng - Chất lượng lao động chưa cao - Nền kinh tế chưa phát triển * Giải pháp: - Phân bố lại dân cư lao động - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế nông thôn - Phát triển Công nghiệp, Dịch vụ đô thị - Thay đổi kết cấu hạ tầng, xây dựng nhà máy - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo… - Xuất khảu lao động hợp lý Trình bày chuyển biến kinh tế - Học sinh trình bày nước ta? Phân tích thuận lợi tự nhiên – xã hội để phát triển Nông nghiệp? Trình bày phát triển và phân bố Nông nghiệp Việt Nam ? - Học sinh trình bày các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến phát triển Nông nghiệp Việt Nam - Học sinh trình bày trên hai phương diện Trồng trọt và Chăn nuôi 8.Trình bày phát triển ngành Lâm nghiệp? Chứng minh: Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng Thuỷ sản? 10 Phân tích ý nghĩa việc phát triển Nông- Lâm- Ngư nghiệp ngành Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ? 11 Chứng minh cấu Công nghiệp nước ta đa dạng? - Diện tích biển triệu Km2 - Bãi bồi ven sông, ven biển - Hồ, đầm… => Tạo nguyên liệu cho phát triển ngành Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ( Học sinh chứng minh cấu ngành) (38) 12 Trình bày phát triển giao thông vận tải và bưu chính viễn thông ? - Học sinh trình bày 13 Vì Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ lớn nhất? Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 19 – Bµi 17 sù ph©n ho¸ l·nh thæ vïng trung du vµ miÒn nói b¾c bé I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: (39) - Hiểu ý nghĩ vị trí địa lý, số mạnh và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điển dân cư- xã hội vùng - Hiểu rõ khác biệt hai tiểu vùng: Tây Bắc và Đông Bắc; đánh giá trình độ phát triển hai tiểu vùng và tầm quan trọng các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế- xã hội - Xác định trên đồ ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên quan trọng; phân tích, giải thích số tiêu phát triển kinh tế- xã hội; và các kỹ địa lý khác iI phương tiện dạy-học: Bản đồ Hành chính, Kinh tế, átlát Việt Nam Bản đồ vùngTDMNBB vàĐBSHồng, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : (Nhận xét bài kiểm tra 45 phút) Bài mới: giới thiệu bài: Cho HS nhắc lại các vùng kinh tế Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh HĐ2 Treo đồ Dựa vào đồ, SGK hãy: ? Xác định vị trí vùng? ? Ranh giới ? Tên các tỉnh (T.Phố)? ? Tiếp giáp? ? ý nghĩa vị trí đó? ? Thế mạnh vùng ? ( TN gì)? ? Giao lưu với vùng nào? ( TQ, SH, BTB) Chuyển ý: Ngoài vị trí đại lý quan trọng còn có tiềm bật gì? HĐ3 Cặp/ nhóm ?Dựa vào SGK, H17.1,kênh chữ cho biết: ? Vùng có tiểu vùng? ? Nêu khác biệt điều kiện tự nhiên và mạnh hai tiểu vùng ĐB và TB? ?Khu vực TDMNBB có đặc điểm gì? Khả phát triển ngành gì? ? Xác định trên đồ các mỏ: Than, sắt, aptít ? ? Các sông có tiềm thuỷ điện lớn? ( S.Đà, S.Gâm, S.Lô, S.Chảy… ) Nội dung chính I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - DT:100.965 Km2= 30,7% nước - DS: 11,5 Tr Người=14,4% nước(2002) - Vùng rộng lớn - Giao lưu thuận lợi - Giàu tiềm năng( KS, du lịch biển- hải đảo) II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên - Thiên nhiên hai tiểu vùng khác - Tài nguyên phong phú đa dạng, giàu khoáng sản, trữ thuỷ điện lớn(56%) - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, thuận lợi trồng cây cận nhiệt và ôn đới - Có nhiều tiềm du lịch và kinh tế biển * Khó khăn: + Địa hình bị chia cắt => khó khăn K/s:(Than:99,9%,QSắt:38,7%,Bôxít:30%, việc giao thông đá vôi: 50%, Aptít: 100%, Thuỷ năng: + Khí hậu thất thường (40) 56%) + Khoáng sản trữ lượng nhỏ=> Khai ? Nêu khó khăn tự nhiên đối thác khó khăn với sản xuất và đời sống ? + Chất lượng môi trường giảm sút HS trình bày, giáo viên kết luận mạnh và khó khăn vùng chuyển ý sang đặc điểm dân cư- xã hội HĐ4 Cặp/ nhóm III đặc điểm dân cư xã hội ? Dựa vào tranh ảnh, SGK,bảng17.2 và - Địa bàn cư trú nhiều dân tộc ít vốn hiểu biết thảo luận: người ? TD MNBB có dân tộc nào? - Trình độ phát triển dân cư xã hội ? Nêu thuận lợi dân cư dân hai tiểu vùng chênh lệch tộc vùng? ? Nhận xét chênh lệch trình độ - Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó phát triển dân cư xã hội hai triểu khăn cải thiện vùng so với nước? ( qua bảng 17.2) HS trình bày, giáo viên kết luận IV kết luận Đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học và phát phiếu trắc nghiệm V Hoạt động nối tiếp: - Học sinh làm bài tập SGK (1,2,3) - HD học sinh làm bài tập tập đồ và bài tập Địa lý - HD học sinh nghiên cứu trước nội dung tiết sau (Bài 18) Trung du thuận lợi miền núi: - Thời tiết: Mùa đông lạnh ít sương giá => thuận lợi phát triển rau cận nhiệt và ôn đới - Đất trồng: Fera lít thích hợp cây công nghiệp lây năm, đồng cỏ chăn thả gia súc, đất miền núi có độ dốc lớn, ít màu mỡ - Nhiều khoáng sản: phát triển công nghiệp khai khoáng, luyện kim: Nhà máy luyện kim Thái Nguyên, vùng khai thá Than Phả Lại, Uông Bí… - Nguồn thuỷ lớn với các nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: - Phát triển Công ngiệp kéo theo phát triển cuae dân số đông đúc gây ô nhiễm môi trường, phá cảnh quan tự nhiên khí thải,nước thải, rác thải Công nghiệp và sinh hoạt => ô nhiễm nguồn nước và không khí - Khai thác tài nguyên khoáng sản, đất, rừng ạt không có quy hoạch=> cạn kiệt - Tài nguyên khoáng sản dồi dào không phải là vô tận - Chính vì để phát triển bền vững cần: + Khai thác tài nguyên tiết kiệm, có kế hoạch, tránh bừa bãi + Có kế hoạch bảo vệ môi trường xử lý nước thải, khí thải công nghiệp, sinh hoạt; bảo vệ và trồng rừng… (41) Tiết 20 Bài 18: vùng trung du và miền núi bắc ( Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế TDMNBB theo trình tự: Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ, nắm vấn đề trọng tâm - Nắm vững phương pháp so sánh các yếu tố địa lý, kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích các câu hỏi gợi ý bài - Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế iI phương tiện dạy-học: Bản đồ Kinh tế, átlát Việt Nam Bản đồ vùngTDMNBB và ĐBSHồng, bài tập, bài tập thực hành Địa Lý SGK, SGV, tài liệu tham khảo… III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : ? Nêu mạnh mặt tự nhiên vùng? ? Tại phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân phải đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Bài mới: giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV và Học sinh HĐ2 Cá nhân/ cặp HS dựa vào H18-1, át lát, tranh ảnh, kiến thức và vốn hiểu biết: ? Cho biết vùng này có ngành CN nào? ? Những ngành nào là mạnh ? ? Xác định trên BĐ các nhà máy điện (TĐNĐ), các TT luyện kim, khí và hoá chất ? (kết hợp BĐ) ? Nêu ý nghĩa việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình ? (Hiện XD nhà máy thuỷ điện nào ?) ? Các khoáng sản khai thác ? Phân bố ? Chuyển ý: CN là mạnh vùng ? Nông nghiệp phát triển nào ? (nhóm) a Chứng minh sản phẩm nông nghiệp vùng dạng ? ? Tìm trên lược đồ nông nghiệp nơi có cây CN, cây ăn ? Vì diện tích và sản lượng lớn nước ? (Đất đai, khí hậu, thị trường, truyền thống ) ? Chăn nuôi gia súc nào ? Vì ? Nội dung chính IV Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp - Các ngành Công nghiệp: + Năng lượng: NĐ, TĐ + Khai khoáng, than, sắt, thiếc, đồng, apatít + Các ngành khác: Luyện kim, khí, hoá chất, chế biến LT-TP ? + Thế mạnh: Khoáng sản,thuỷđiện Nông nghiệp - Sản phẩm chủ yếu: - Trồng trọt: Cây CN, cây ăn cận nhiệt và ôn đới, lúa, ngô, đậu tương - Chăn nuôi: Trâu, bò, lợn - Nuôi, đánh bắt thuỷ sản - Trồng rừng Dịch vụ: - Hệ thống GTVT nối liền các tỉnh => tạo nghề truyền thống Thương mại Nối liền với các nước (42) ? Nêu khó khăn phát triển nông nghiệp ? Chuyển ý: ? Xác định các tuyến đường sắt, ô tô xuất phát từ Hà Nội đến các TP, Thị xã các tỉnh biên giới Việt – Trung, Việt Lào ? (1, 2, 3, ) ? Việc trao đổi hàng hoá các tỉnh và nước ngoài nào ? ? Tìm trên BĐ các cửa quan trọng ? (Móng Cái, Hữu Nghị, Việt – Lào) ? Hàng xuất ? Nhập ? ? Về du lịch vùng có mạnh gì ? ? Xác định các TT kinh tế ? nêu các ngành CN đặc trưng TT ? láng giềng - Có nhiều cửa quan trọng - Có nhiều mạnh để phát triển du lịch TN và nhân văn V.Các trung tâm kinh tế - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn HĐ6: IV kết luận Đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ 7: V Hoạt động nối tiếp: - HD học sinh làm bài tập, dặn dò, chuẩn bị bài 19 ý nghĩa nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: - Khởi công xây dựng 6/11/1979, sau 15 năm xây dựng => 12/1994 - P = 1.920 MW, sản xuất hàng năm 160 triệu kw/h Qua đường dây 500 KV Bắc Nam => phần chuyển các tỉnh Phía Nam - Trữ lượng nước: khoảng 9,5 tỉ m3 => SX điện năng, điều tiết lũ, cung cấp nước cho SX, du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hoà khí hậu Điều kiện cho cây chè phát triển: - Đất, khí hậu, thị trường, truyền thống ý nghĩa Nông Lâm kết hợp: (RVAC) Vẽ biểu đồ: - Vẽ hình cột (trục tung giá trị, trục hoành năm) - Chú ý khoảng cách năm, giá số liệu, tên biểu đồ, tô màu - Tiến hành nhận xét Tiết 21 Ngày… tháng… năm 200… Bài 19: Thực hành Đọc đồ, phân tích và đánh giá ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp trung du và miền núi Bắc Bộ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Nắm kỹ đọc các biểu đồ - Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển Công nghiệp vùng (43) - Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành Công nghiệp khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên iI phương tiện dạy-học: 1.Thước kẻ, máy tính, bút chì, hộp màu Vở thực hành, tập đồ BĐ TN, KT vùng TDMNBB, át lát địa lý VN III tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: ổn định tổ chức Bài cũ : (Kết hợp bài thực hành) Bài mới: HĐ1 giới thiệu bài: (Nêu nhiệm vụ bài thực hành) Tiến trình bài thực hành: GV treo BĐ TN – KT vùng Bài tập 1: Xác định qua H 17.1 vị trí mỏ khoáng sản - Than: Quảng Ninh - Apatit: Lào Cai - Sắt: Thái Nguyên - Đồng: Lào Cai, Sơn La - Man gan: Cao Bằng - Chì: Tuyên Quang - Thiếc: Cao Bằng - Kẽm: Tuyên Quang - Bô xít: Lạng Sơn, Cao Bằng HS trên đồ các mỏ khoáng sản trên GV nhận xét, cho điểm Bài Tập 2: Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp Trung du và Miền núi Bắc Bộ HS dựa vào BĐ, kiến thức đã học để hoàn thành nhóm trình bày vấn đề SGK a Ngành khai thác KS phát triển mạnh: Than, sắt, đồng, chì, kẽm, apatit Vì: - Các khoáng sản này có trữ lượng lớn - Điều kiện khai thác thuận lợi - Nhu cầu phát triển kinh nước và xuất VD: + Than cung cấp cho nhà máy nhiệt điện và xuất + Thiếc dùng nước và xuất hàng nghìn + Paratít làm phân bón b Ngành luyện kim đen Thái Nguyên sử dụng nguyên liệu chổ: Sắt Trại Câu (Thái Nguyên), than mỡ ( Phấn Mễ) c HS xác định trên đồ các vùng than Quảng Ninh, nhà máy Nhiệt điện Uông Bí và Cảng cửa Ông Quảng Ninh d.Vẽ sơ đồ mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than + Tiêu thụ nước: SX điện, NM Khai thác than nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại + Dùng cho các việc khác + XK (Nhật Bản, Trung Quốc, EU ) Question: Những thuận lợi và khó khăn việc phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản vùng TD-MNBB ? (44) IV Kết thúc bài thực hành: GV nhận xét, cho điểm số em làm tốt HD hoàn thành – Thu Thực hành chấm HD HS chuẩn bị bài 20 Tiết 22 Bài 20: Ngày… tháng… năm 200… Vùng đồng sông Hồng I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm vững vị trí, giới hạn vùng trên BĐ - Hiểu rõ: Vùng có diện tích nhỏ giao lưu thuận lợi với các vùng nước; đất đai, khí hậu là tài nguyên quan trọng - Vùng có dân cư đông đúc nhất, nông nghiệp thâm canh cao và sở hạ tầng phát triển - Phân tích ưu điểm, hạn chế dân số đông và hướng giải - Đọc và phân tích dồ, lược đồ TN vùng ĐBSCL và các bảng số liệu II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ TN ĐB Sông Hồng, HC Việt Nam 2- át lát Việt Nam, tranh ảnh, tập BĐ Địa lý III/ Tiến trình các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ: Cho HS đọc tên các tỉnh và đảo I Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ: vùng - Vùng có DT nhỏ (14.806 km2) DS = 17,5 triệu người (2002) ? Tiếp giáp ? - Tiếp giáp: TD MN BB, BTB, ? Nêu ý nghĩa KT-XH vị trí địa lý vùng ? Biển Đông (Vịnh Bắc Bộ) (Châu thổ Sông Hồng nhỏ ĐBSH, HN là - Thuận lợi giao lưu với các TT VH-KT - CTrị, đầu mối giao thông quan vùng khác và nước trọng nhất) - Có thủ đô Hà Nội HĐ nhóm II ĐK tự nhiên và TNTN N1: ý nghĩa sông Hồng phát triển - Diện tích rộng thứ nước Nông nghiệp và đời sống nhân dân (ĐBSH) ? Tầm quan trọng đê điều ? (phù sa, mở - Đất phù sa màu mỡ thích hợp rộng diện tích, cung cấp nước sinh hoạt và đời trồng lúa nước sống, giao thông; Đê ( ngăn lũ, bảo vệ thuỷ - Khí hậu nhiệt đới gió mùa (mùa sản ) đông lạnh, tạo điều kiện thâm canh N2: Tìm tên các loại đất, phân bố, tỷ lệ các tăng vụ, trồng cây ôn đới, cậnnhiệt) loạiđất? ý nghĩa TN đất ? - TN KS: Đá xây dựng, đất sét, cao N3: Khí hậu, khoáng sản, TN biển lanh, thân, khí TN nào? - TN biển và du lịch khá phong phú (45) - HS trình bày - GV kết luận ? Tại đất là TN quý ? III Đặc điểm dân cư và xã hội ? Đọc tên các danh thắng, di tích lịch sử ? - DS đông, mật độ dân số cao HĐ4: Cá nhân/ cặp: nước =>(nguồn LĐ, thị Dựa vào 20.2 kiến thức đã học hãy: trường ) ? So sánh MĐDSố ĐBSH với nước và - Trình độ dân trí cao các vùng khác ? - Khó khăn: Sức ép lên TNMT, ? Dân cư tập trung đông đúc có thuận lợi và việc làm khó khăn gì phát triển KT-XH ? - Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn ? Nêu hướng giải ? thiện nước ? Nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng - Một số thành thị hình thành từ lâu với nước (qua bảng 20.1) đời: Hà Nội, Hải Phòng ? Cơ sở hạ tầng nông thôn có đặc điểm gì ? ? Trình bày số nét hệ thống đô thị vùng (mật độ dày, số đô thị hình thành từ lâu đời) (HS trình bày, GV Kết luận) IV.Kết luận, đánh giá: - HS - GV kết luận nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK V Hoạt động nối tiếp: - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, tập BĐ - Hướng dẫn nhà học bài, chuẩn bị bài 21 * Mật độ DSố có thuận lợi và khó khăn gì? - TL: Nguồn LĐ dồi dào, thị trường TT sản phẩm, dân cư có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỷ lệ LĐ qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ tri thức, KH và công nghệ đông đảo - KK: Bình quân đất NN (lúa) thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu lớn y tế, việc làm, VH- GD càng cao đòi hỏi đầu tư lớn (Cả nước 0,12ha/người, SH = 0,05 ha/người) * Tầm quan trọng đê điều? - Ngăn lũ - Mở rộng diện tích (phù sa đất) - Thâm canh tăng vụ, làng mạc trù phú, CN-DV phát triển, lưu giữ văn hoá vật thể * Hướng dẫn vẽ biểu đồ bài 3: - Xử lý số liệu diện tích đất BQ: Cả nướcd 0,12 ha/người, SH = 0,05 ha/người - Trục tung chia 15 đoạn, đoạn = 0,01 - Trục hoành ghi số đất CN, SH, trên đỉnh cột ghi số 0,05 và 0,12 Tiết 23 Bài 21: Ngày… tháng… năm 200… Vùng đồng sông Hồng (Tiếp theo) (46) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế ĐBSH: Trong cấu GĐP Nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ cao, CN - DV chuyển biến tích cực - Thấy vùng KT trọng điểm phía Bắc tác động đến sản xuất và đời sống dân cư Các TP Hà Nội, Hải Phòng là hai TT KT lớn và quan trọng ĐBSH - Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình giải thích số vấn đề xúc vùng Biết phân tích lược đồ, đồ, bảng biểu, xác lập mối quan hệ địa lý II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ KT, ĐB Sông Hồng, tập BĐ địa lý 2- át lát Việt Nam, SGK, SGV, TLTK III Tiến trình các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Đồng Sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế xã hội? ? Cho học sinh chữa bài tập số sách giáo khoa? Bài mới: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV giới thiệu Công nghiệp ĐBSH IV/ Tình hình phát triển kinh tế HĐ2: (cá nhân/cặp) Công nghiệp: ? Căn H21.1 nhận xét chuyển biến tỷ - Giá trị sản xuất CN tăng nhanh trọng khu vực CN - XD ĐBSH ? (21% GDP nước) ? Cho biết phần lớn giá trị CN tập trung - Tỷ trọng khu vực CN- XD tăng đâu ? nhanh cấu GDP vùng ? ĐBS.Hồng có ngành CN trọng điểm - Các ngành CN trọng điểm: chế biến nào ? Phân bố ỏ đâu ? LTTP, SX hàng tiêu dùng, SX VLXD ? Kể tên các sản phẩm quan trọng vùng ? và khí Chuyển ý: Từ Công nghiệp sang Nông nghiệp Nông nghiệp: Ngành NN chiếm tỷ trọng nhỏ * TT:- Đứng thứ nước DT, GDP vùng song giữ vai trò quan SL trọng và có SP đa dạng - Năng suất cao nước và có HĐ trình độ thâm canh cao, sở hạ ? Dựa vào H 21.1, át lát, SGK cho biết: tầng toàn diện ? SXLThực ĐBSH có đặc điểm gì ? (Diện - Vụ đông với nhiều cây ưu lạnh trở tích, suất, sản lượng…) thành vụ chính ? Vì vùng có suất lúa cao * Chăn nuôi: nước ? (Trình độ thâm canh, DSố đông, sở - Chăn nuôi gia súc (lợn) chiếm tỷ hạ tầng tốt ) trọng lớn nước ? Vì vùng trồng cây ưa lạnh ? - Ngành đánh bắt, nuôi trồng thuỷ ? Nêu lợi ích việc đưa vụ đông thành vụ sản chú ý phát triển sản xuất chính ĐBSHồng ? Dịch vụ: ? Ngoài trồng trọt, vùng còn phát triển mạnh - GT phát triển sôi động, tạo ĐK cho nghề gì ? Vì ? các ngành khác phát triển (DL) Chuyển ý sang dịch vụ - DL chú ý phát triển HĐ 4: (HĐ nhóm) B1(chia nhóm) - BCVT phát triển mạnh N1: Tìm hiểu ngành GTVT, vị trí và ý nghĩa -> HN, HP là hai TT du lịch lớn (47) KT - XH cảng Hải Phòng, sân bay Nội V Các trung tâm KT và vùng KT Bài trọng điểm: N2: Tìm hiểu ngành DV-DL và các dịch vụ - Hai TT kinh tế lớn là Hà Nội, HP khác - Vùng KT trọng điểm Bắc Bộ thúc B2: HS trình bày và trên BĐ, GV KL đẩy chuyển dịch cấu kinh tế HĐ (Cá nhân) hai vùng: ĐBSH và TDMN -BB Tìm trên Hình 21.2 ? Hai Trung tâm kinh tế lớn vùng ? ? Vị trí các tỉnh, TP thuộc vùng KT trọng điểm Bắc Bộ ? (HS trình bày, kết hợp trên đồ, giáo viên kết luận) HĐ 6: IV Kết luận, đánh giá - Cho HS khái quát nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK,giáo viên kết luận bài học và phát phiếu trắc nghiệm HĐ V Hoạt động nối tiếp - Cho HS làm bài tập SGK - Hướng dẫn tiết sau (Thực hành) Bài tập 1: Lợi ích kinh tế việc dưa vụ đông thành vụ SX chính ĐB Sông Hồng (từ T10 - T4 tháng tiết thường lạnh, khô -> rét đậm, rét hại đưa ngô chịu khô hạn và rét vào vụ đông cho suất cao, khoai tây, và các loại rau ôn đới và cận nhiệt) => Cung cấp cây trồng vụ đông đa dạng, đưa lại lợi ích kinh tế cao Tiết 24 Ngày… tháng… năm 200… Bài 22: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Rèn kỹ vẽ biểu đồ trên sở xử lý bảng số liệu - Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người để cố kiến thức đã học vùng ĐBSH, vùng đất chật, người đông, mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng suất - Biết suy nghĩ các giải pháp phát triển bền vững II Phương tiện dạy - học: 1- SGK, SGV, TLTK 2- Tập đồ, sách, bài tập 3- Thước, máy tính III Tiến trình các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài mới, kiểm tra chuẩn bị học sinh) (48) Bài mới: Giới thiệu: ( Nêu nhiệm vụ bài thực hành) Tiến trình các hoạt động: a Vẽ biểu đồ: B1: - HD HS cách vẽ biểu đồ đường biểu diễn + Trục đứng (%), trục ngang (năm) + Ghi đại lượng vào đầu trục + HD HS vẽ đường tương ứng với biến đổi dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Mỗi đường có ký hiệu màu sắc riêng - Ghi tên biểu đồ - Ghú thích B2: Cho HS tự vẽ BĐ vào (gọi HS lên vẽ BĐ trên bảng) b Cho HS làm bài tập (SGK) * Nhận xét: - Các tiêu chí (yếu tố) trên tăng lên - Sản lượng lương thực và binh quân lương thực theo đầu người tăng nhanh dân số * Giải thích: - Sản lượng lương thực tăng nhanh do: Đẩy mạnh thuỷ lơi, khí hoá NN, chọn giống có suất cao, bảo vệ thực vật, chú ý phát triển CN chế biến, tăng vụ, đưa vụ đông thành vụ chính, chú ý phát triển cây ngô trên diện tích rộng, suất lúa cao - Dân số tăng chậm thực tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình - BQ lương thực theo đầu người tăng nhanh, sản lượng lương thực tăng nhanh, DS tăng chậm IV Kết luận đánh giá ? Vì thâm canh tăng vụ, tăng suất là biện pháp quan trọng vùng ĐBSH ? V Hoạt Động nối tiếp - Hoàn thành bài thực hành vào bài tập - Chấm bài thực hành HS làm trên bảng - Thu bài nhà chấm - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 23 Tiết 25 năm Bài 23: Ngày… tháng… năm 200… Vùng Bắc Trung I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Cũng số hiểu biết đặc điểm vị trí địa lý, hình dáng lãnh thổ, ĐK TN và TNTN, đặc điểm Dân cư - XH vùng - Thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh, các biện pháp khắc phục và triển vọng vùng thời kỳ CNH-HĐH đất nước (49) - Biết đọc lược đồ, biểu đồ, và khai thác kiến thức để trả lời câu hỏi - Biết vận dụng tính tương phản không gian lãnh thổ theo hướng B-N, Đ-T phân tích số vấn đề tự nhiên và dân cư, xã hội điều kiện Bắc Trung Bộ II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ TN vùng BTB, TNVN 2- SGK, SGV, tập đồ, bài tập Địa 9, TLTK 3- át lát Việt Nam, tranh ảnh, tập BĐ địa lý III.Tiến trình các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài mới, nhận xét bài thực hành ) Bài mới: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ: I.Vị trí địa lý và giới hạn lãnh ? Dựa vào BĐ, kênh chữ hãy cho biết: thổ ? Xác định vị trí và giới hạn vùng ? - Số tỉnh (6) ? Nêu ý nghĩa vị trí đó ? - Dân số: 10,3 triệu người (02) HS nghiên cứu, phát biểu cách trên - Diện tích: 51.513 km2 đồ , GVKL - Cầu nối MB-MN Chuyển: Vị trí địa lý vùng có ý nghĩa, - Cửa ngõ hành lang Đông tây ĐKTN và TNTN có gì bật? tạo TL-KK gì tiểu vùng Sông Mê Kông cho phát triển KT-XH ? ? Cho biết dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng II Điều kiện tự nhiên và TNTN gì đến khí hậu BTB ? ? So sánh tiềm tài nguyên rừng, khoáng - Vùng có số tài nguyên quan sản phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn ? trọng: Rừng, khoáng sản, du lịch, ? Từ Tây sang Đông địa hình vùng có biển khác nào ? Điều đó có ảnh gì - Thiên nhiên khác Bắc đến phát triển kinh tế ? - Nam Hoành Sơn và Đông ? Nêu các loại thiên tai thường xẩy Bắc Tây Trung Bộ ? ? Tự nhiên có thuận lợi, khó khăn cho phát * Giải pháp khắc phục khó khăn: triển KT-XH ? + Bảo vệ, phát triển rừng đầu ? Giải pháp khắc phục khó khăn ? nguồn, + Mùa đông -> mưa lớn, mùa hạ chịu ảnh + XD hệ thống hồ chứa nước hưởng hiệu ứng phưn với gió tây nam gây + Triển khai rộng cấu nôngkhô nóng, thu đông hay có bão lâm- ngư nghiệp + Việc hoàn thành đường HCM, hầm Hải Vân, đèo Ngang => khai thác hiệu nguồn lợi TN Chuyển: Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn vùng có nhiều tiềm phát triển, đó là đa dạng tài nguyên và nhiều hội phát triển, đặc biệt là tâm, tinh thần lao động cần cù, dũng cảm người dân nơi đây (50) HĐ4: (cá nhân/cặp) B1: HS dựa vào bảng 23.1; 23.2 cho biết: ? Nêu khác biệt dân cư và hoạt động KT phía Đông và Tây ? ? So sánh các tiêu vùng so với nước ? ? Kể tên số dự án quan trọng đã tạo hội để vùng phát triển KT-XH ? - HS phát biểu, nhận xét, GVKL III Đặc điểm dân cư, xã hội - Vùng có 25 dân tộc - Phân bố dân cư và KT có khác biệt Đông và Tây - Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn HĐ5 IV Kết luận, đánh giá: - HS khái quát nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK, giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ6 V Hoạt động nối tiếp: - Cho HS làm bài tập SGK, bài tập - HD nhà (cho HS sưu tầm) Tiết 26 Ngày… tháng… năm 200… Bài 24: Vùng Bắc Trung (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu so với các vùng KT nước, Bắc Trung Bộ còn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn - Nắm vững phương pháp nghiên cứu tương phản lãnh thổ nghiên cứu số vấn đề kinh tế BTB - Vận dụng tốt kết hợp kênh hình và kênh chữ - Biết đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ, hoàn thiện kỹ sưu tầm theo chủ đề - Có ý thức trách nhiệm vấn đề khai thác, bảo vệ tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên du lịch II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ KT vùng BTB, át lát 2- Tập BĐ Địa 9, SGK, SGV, TLTK III Tiến hành các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Phân tích TL-KK TN, KTXH để phát triển KT vùng BTB ? Bài mới: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng HĐ2: Cá nhân/cặp IV Tình hình phát triển kinh tế B1: HS dựa vào H24.1 và 24.3 tranh ảnh, kiến Nông nghiệp: (51) thức đã học ? So sánh bình quân lương thực đầu người vùng BTB với nước ? ? Giải thích ? (thấp nước vì đất canh tác ít, xấu, thường bị thiên tai) ? Xác định trên đồ vùng nông lâm kết hợp? Tên số SP đặc trưng ? ? Nêu ý nghĩa việc trồng rừng BTB ? - HS trình bày kết hợp BĐ, nhận xét, GVkết luận Chuyển: Vùng BTB bị thiệt hại nặng nề kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc, nhiều sở hạ tầng, nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá chung sức tiền hành CNH ? Dựa vào H24.2 và 24.3 HĐ3 ? Nhận xét gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp BTB ? ? Cho biết ngành nào là mạnh vùng BTB ? Vì ? ? Xác định vị trí trên đồ các sở khai thác KS: Thiếc, crôm, titan, đá vôi ? Xác định trên đồ các TTCN, các ngành CN chủ yếu trung tâm, nhận xét ? Chuyển ý: HĐ4: (Cá nhân/cặp) ? Xác định vị trí các quốc lộ ? ? Nêu tầm quan trọng các tuyến đường 7,8,9? ? Kể tên các điểm du lịch tiếng vùng ? ? Xác định và nêu chức TT KT ? - Tiến hành thâm canh cây lương thực bình quân lương thực đầu người còn thấp - Phát triển mạnh nghề rừng, trồng cây CN, chăn nuôi gia súc lớn, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Công nghiệp: - Giá trị sản xuất CN tăng liên tục - Các ngành CN quan trọng: Khai thác KS (Crôm, thiếc, Titan) sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản xuất - Các TTCN tập trung vùng ven biển Dịch vụ - Nhiều hội, trên đà phát triển V Các trung tâm kinh tế - Thanh Hoá, Vinh, Huế HĐ5 IV Kết luận, đánh giá - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK, giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ6 V Hoạt động nối tiếp - Cho HS làm bài tập SGK (82) - Chuẩn bị bài sau (25) Tiết 27 Bài 25: Ngày… tháng… năm 200… Vùng duyên hải nam trung I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Khắc sâu hiểu biết qua các bài học vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là (52) nhịp cầu nối BTB và ĐNB, Tây Nguyên với biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước - Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng Duyên hải miền Trung - Kết hợp kênh chữ lẫn kênh hình để giải thích số vấn đề vùng II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (TN) 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLKL III Tiến hành các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Phân tích thuận lợi và khó khăn để phát triển Nông, Lâm, Ngư nghiệp BTB? Bài mới: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo đồ TN vùng (HĐ2: Cá I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ nhân/cặp) - DT = 44,254 km2 (8Tỉnh(TP)) B1: Dựa vào BĐ (H25-1) SGK hãy: - DS = 14 triệu người (2002) ? Xác định giới hạn vùng DHNTB ? => là cầu nối BTB với Tây Nguyên ? Xác định vị trí QĐ Hoàng Sa và Trường và ĐNB, cửa ngõ biển => An ninh Sa? => Quốc phòng ? Đảo Lý Sơn, Phú Quý ? ? Nêu ý nghĩa vị trí, giới hạn vùng? II Điều kiện tự nhiên và TNTN Chuyển ý: Dựa vào H25-1 và nội dung SGK ? Nêu đặc điểm ĐKTN và TNTN ? ? Xác định trên BĐ các Vịnh: Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh, các bãi tắm và điểm du lịch tiếng ? (Non nước, Sa Huỳnh, Đại Lãnh, Nha Trang Mũi Né…) ? Giá trị kinh tế ĐKTN và TNTN ? ? Tại bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ? (Dải cát rộng, kéo dài, khí hạu khô hạn => sa mạc hoá Nam Trung Bộ) ? Sự khác biệt TN phía Đông và phía Tây có ảnh hưởng nào đến phân bố dân cư vùng ? - Núi cao ăn sát biển, đồng nhỏ hẹp, bị chia cắt ô, bờ biển có nhiều vùng vịnh - Thiên nhiên Đông và Tây có khác - Thế mạnh: KT biển và Du lịch - Thường bị thiên tai, hạn hán, bão, lụt - Diện tích rừng ít, nguy mở rộng diện tích hoang mạc III Đặc điểm dân cư xã hội - Phân bố dân cư, dân tộc có khác Đông và Tây, đời sống các dân tộc ít người còn gặp nhiều ? Nhận xét khác biệt dân cư và động khó khăn động KT đồng ven biển và vùng - Tài nguyên du lịch nhân văn: Phố núi gò đồi phía Tây ? cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn, Tháp ? So sánh với Bắc Trung Bộ ? Chàm ? So sánh số tiêu phát triển dân cư - (53) xh vùng so với nước ? Rút nhận xét tình hình dân cư- xh DHMT ? (HS phát biểu, GV nhận xét) HĐ5: IV Kết luận, đánh giá - HS kết luận bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận HĐ6: V Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn HS làm bài tập - Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài 26 * Tại vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh cực Nam Trung Bộ ? Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 28 Bài 26: Vùng duyên hải nam trung (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ có tiềm lớn kinh tế biển Thông qua việc nghiên cứu cấu kinh tế, HS nhận thức chuyển biến mạnh mẽ kinh tế, XH vùng - Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng và phát triển kinh tế DHMT - Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ lẫn kênh hình để phân tích và giải thích số vấn đề quan tâm điều kiện cụ thể vùng DHMT - Đọc, xử lý số liệu và phân tích quan hệ không gian: Đất liền, biền và đảo, DH Nam Trung Bộ với Tây nguyên Có ý thức trách nhiệm cộng đồng khai thác TN, đặc biệt TN du lịch II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ vùng Duyên Hải MT - Tây Nguyên (KT) 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III Tiến trình dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Phân tích thuận lợi và khó khăn để phát triển KT-XH vùng DH NTB? ? Tại nói Du lịch là mạnh kinh tế BTB ? Bài mới: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo đồ kinh tế (cá nhân/cặp) IV Tình hình phát ? Dựa vào BĐ (H26-1) và Bảng 26.1 ( SGK) và vốn triển kinh tế hiểu biết hãy: Nông nghiệp (54) ? Nhận xét tình hình chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản vùng ? ? Tình hình trồng cây CN, cây ăn và cây lương thực ? ? Xác định trên đồ các bãi tôm, bãi cá ? ? Tại đây lại tiếng với nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản biển ? ? Vùng có khó khăn gì sản xuất nông nghiệp ? Nên có giải pháp gì ? (Đất đai lớn để chăn thả, khí hậu tốt, biển nhiềm bãi tôm, bãi cá, ngư trường ) ? Vùng còn có sản phẩm tiếng nào ? (muối, nước mắm) Chuyển ý sang mục 2: (Cá nhân/cặp: ? Dựa vào BĐ H26, và bảng 26.2 SGK hãy: ? So sánh giá trị và tăng trưởng giá trị sản xuất CN DHMTB với nước ? ? Xác định các TTCN, các ngành chủ yếu trung tâm ? ? Cho biết ngành CN nào phát triển mạnh ? Chuyển ý 3: (Cá nhân/cặp - Dựa vào H26.1 hãy): - Thế mạnh: Chăn nuôi bò, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, lµm muèi vµ chÕ biÕn thuû s¶n - Vùng còn gặp khó khăn: s¶n lîng l¬ng thùc thÊp, quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai Công nghiệp - Chiếm tỷ trọng nhỏ giá trị sản xuất CN nước - Tốc độ tăng trưởng nhanh - C¸c nghµnh c«ng nghiÖp träng ®iÓm: CN khí, chế biến thực phẩm, chÕ biÕn l©m s¶n khá phát triển Dịch vụ ? Xỏc định cỏc tuyến đường giao thụng qua vựng, - Hoạt động gtvt khỏ phỏt triển cảng biển, sân bay ? - Tập trung Đà Nẵng, Quy ? Nêu tên các điểm du lịch tiếng ? Nhơn, Nha Trang ? Nhận xét hoạt động dịch vụ vùng ? - Du lịch lµ thÐ m¹nh cña (HS phát biểu, nhận xét, GV kết luận) vïng víi c¸c ®i¹ ®iÓm : phè cæ Héi An , Di tÝch MÜ S¬n … V.Các Trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm HĐ5 (Cá nhân/cặp): Dựa vào BĐ H26.1: miền Trung ? Chỉ trên BĐ các TP: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang? - Các TT kinh tế: Đà Nẵng, ? Cho biết các thành phố này coi là cửa Nha Trang, Quy Nhơn ngõ Tây Nguyên ? - Vùng kinh tế trọng điểm ? Xác định các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có vai trò miền Trung ? chuyển dịch cấu kinh tế ? Tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Miền Duyên hải Miền Trung và Trung các vùng khác ? Tây Nguyên => Tạo mối liên (HS trình bày, kết hợp đồ, GV kết luận) hệ kinh tế liên vùng (55) HĐ6: IV Kết luận, đánh giá - HS kết luận nội dung bài học,đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên Kết luận, phát phiếu bài tập HĐ7: V Hoạt động nối tiếp - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Hướng dẫn vẽ biểu đồ - Hướng dẫn chuẩn bị bài 27 * Tại Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang coi là cửa ngõ Tây Nguyên ? Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 29 Bài 27: Thực hành kinh tế biển duyên hải miền trung I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Cũng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng BTB và Duyên hải NTB, bảo gồm hoạt động các hải cảng, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB và DH Nam trung II Phương tiện dạy - học: 1- BĐKT Việt Nam, BĐ kinh tế, vùng BTB, vùng DHNTB và TN (3) 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK, bài tập 3- Máy tính bỏ túi, bút chì, phấn màu, thước III Tiến trình các hoạt động dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài thực hàmh) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Xác định các bãi tắm, bãi cá, bãi tôm, các sở sản xuất muối, các bãi biển có giá trị du lịch Nhận xét tiềm phát triển kinh tế vùng - Cảng biển: + Cửa Lò (Nghệ An) + Nhật Lệ (Quảng Bình) + Chân Mây (TT Huế) + Đà Nẵng (ĐN) + Dung Quất (Quảng Ngãi) + Quy Nhơn (Bình Định) + Nha Trang (Khánh Hoà) - Bãi cá 11 tỉnh (trừ Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hoà) - Bãi tôm 11 tỉnh ( Trừ ĐN, Hà Tĩnh, Quảng Trị) (56) - Cơ sở sản xuấ muối: + Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) + Cà Ná (Ninh Thuận) - Địa điểm du lịch: + Sầm Sơn (Thanh Hoá) + Lăng Cô (TT Huế) + Cửa Lò (Nghệ An) + Non Nước (Đà Nẵng) + Cửa Tùng (Quảng Trị) + Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) + Thiên Cầm (Hà Tĩnh ) + Quy Nhơn (Bình Định) + Nha Trang (Khánh Hoà) + Cà Ná (Ninh Thuận) + Mũi Né (Bình Thuận) + Non Nước (Đà Nẵng) - Du lịch nhân văn: + Cố đô Huế ( TT Huế) + Hội An, Mĩ Sơn (Quảng Ngãi) - Vườn quốc gia: Bạch Mã (Huế); Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Bến én (Thanh Hoá), Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh ), Núi Chúa (Ninh Thuận); (Vườn quốc gia Bạch Mã gọi là Đà Lạt DHMT) => Tiềm lớn để phát triển kinh tế: + Nuôi trồng thuỷ sản: Nuôi cá nước lợ, nuôi đầm phá, nuôi tôm trên cát ven biển + Đánh bắt hải sản gần, xa bờ: Đa số các tỉnh có bãi cá, bãi tôm, ngư trường lớn + Chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất + Chế biến hải sản làm nước mắm + Nghề làm muối Bài tập 2: - Xử lý số liệu (%) để so sánh Toàn vùng có: + Nuôi trồng: 38,8 + 27,6 = 66,4 (nghìn tấn) + Khai thác: 153,7 + 493,6 = 647,3 (nghìn tấn) + Toàn miền là 100% (Sử dụng cụm từ: Nhiều/ ít, hơn/kém ) để so sánh Ta có bảng số liệu đã xử lý sau: Vùng Yếu tố Nuôi trồng Khai thác Bắc Trung Bộ (38,8/ 66,4) x 100 = 58,43 % (153,7/ 647,3) x 100 = 23,74% Nam Trung Bộ (27,6/ 66,4) x 100 = 41,57% (493,6/ 647,3) x 100 = 76,26% IV kết thúc bài thực hành - Cho học sinh hoàn thành bài thực hành - Chấm và chữa bài học sinh làm trên bảng - Giáo viên thu bài thực hành nhà chấm - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 28 Toàn vùng 100% 100% (57) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết Bài 28: Vùng Tây Nguyên I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng nghiệp phát triển KTXH, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên và nhân văn để phát triển KT-XH Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất lớn nước ta sau ĐBS Cửu Long - Tiếp tục rèn luyện kỷ kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích số vấn đề tự nhiên và dân cư xã hội vùng - Phân tích bảng số liệu để khai thác thông tin II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ- Tây nguyên (TN) 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III Tiến TRình CáC HOạT ĐộNG dạy - học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS HĐ2: cá nhân: Dựa vào H28.1 (GV treo BĐ) B1: ? Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên ? ? So với vùng khác vị trí vùng có đặc điểm gì bật ? ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý ? (HS trình bày qua đồ, nhận xét, GV kết luận) Ghi bảng I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ - DiÖn tÝch: 54475 km - D©n sè : 4,4 triÖu ngêi - C¸c tØnh: tØnh - VÞ trÝ tiÕp gi¸p +, B¾c vµ §B :gi¸p DHNTB +, Nam :§NB +, T©y :Lµo vµ Camphuchia => ý nghÜa - Ngã ba biên giới Việt Nam Lào và Campuchia - Vùng không giáp biển - Vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phòng Ii Điều kiện TN và TNTN Chuyển ý 2: Hoạt động nhóm: Dựa vào H28.1, kiến thức hãy hoàn thành bảng sau: - Địa hình: Cao nguyên xếp tầng - Khí hậu: Mát mẻ, có mùa khô kéo dài khốc liệt (58) ĐKTN, TNTN Đặc Tiềm KT điểm Thuận Khó phân bố lợi khăn Giải pháp Địa hình Khí hậu Sông ngòi Đất Rừng K/sản ? Khã kh¨n mµ T©y Nguyªn gÆp ph¶i ? ? Gi¶i ph¸p kh¾c phôc khã kh¨n ? (Giải pháp: Bảo vệ, trồng rừng, thuận lợi, chọn giống CT, vật nuôi) Chuyển ý 3: Dựa vào H28.2 cho biết: ? TN có dân tộc nào ? Địa bàn cư trú ? ? So sánh số tiêu phát triển dân cư XH TN với nước và vấn đề đặt -> giải pháp để nâng cao đời sống nhân dân ? ? §êi sèng cña ngêi d©n TN? (xoá đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc) - Đất Bazan chiếm 66% diện tích đất Bazan nước - Rừng chiếm DT, trữ lượng lớn - Kim loại: Bô xít - Giàu tiềm du lịch - Gi¶i ph¸p: b¶o vÖ m«i trêng, khai th¸c hîp lý tµi nguyªn III Đặc điểm dân cư - XH - Nhiều dân tộc ít người - Thưa dõn , mật độ dân số (81người/km2 - 2002) - Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, cải thiện - Giải pháp: Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất, rừng, động vật, xoá đói giảm nghèo IV.Kết luận, đánh giá - HS kết luận nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK - Làm phiếu TN HĐ7: V Hoạt động nối tiếp - HS làm bài tập trang 105 (SGK) - Làm bài tập BĐ, sách bài tập - Chuẩn bị tiết sau (bài 29) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 31 Bài 29: Vùng Tây Nguyên (Tiếp theo) (59) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện KT-XH Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH, nông lâm nghiệp có chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá.Tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần - Nhận biết vai trò trung tâm kinh tế vùng số thành phố như: PlâyKu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt - Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích số vấn đề xúc Tây Nguyên - Đọc biểu đồ, lược đồ để khai thác thông tin tìm kiến thức Ii Phương tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế, vùng DH NTB và TN, tranh ảnh 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Phân tích thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế Tây Nguyên? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng HĐ2: GV treo BĐ kinh tế (Dựa vào BĐ IV Tình hình phát triển kinh tế H29.2) bảng 29.1 và H29.1 hãy cho Nông nghiệp biết: - Vai trò quan trọng ? Tây Nguyên trồng cây CN nào ? - Tốc độ tăng khá lớn, tập trung Đắc Lắc, ? Loại cây nào trồng nhiều ? Lâm Đồng ? Nhận xét tình hình phát triển ? Nông - Cây CN đem lại hiệu kinh tế cao là: cà nghiệp TN ? Tỉnh nào có giá trị SX phê, cao su, chè, điều Nông nghiệp lớn ? (giải thích) => khã kh¨n :thiÐu níc tíi vµo mïa kh« vµ ? So sỏnh tỷ lệ diện tớch, số lượng cà phờ biến động giá nông sản xuất TN với nước ? Vì đây trồng - Sản xuất Lâm nghiệp có bước chuyển nhiều cây Cà phê ? hướng quan trọng ? Xác định các vùng trồng cây: Cà phê, Cao su, Chè Tây Nguyên? ? Chuyển hướng quan trọng sản xuất Lâm nghiệp vùng là gì ? giải thích ? (Chuyển ý 2): Dựa vào H 29.2 và bảng 29.2 hãy: ? Tính tốc độ phát triển Công nghiệp TN và nước lấy năm 1995 = 100%? ? Nhận xét tình hình phát triển CN TN ? ? Xác định các nhà máy Thuỷ điện ? Công nghiệp - Tốc độ phát triển khá nhanh chậm so với nước - Chiếm tỷ trọng nhỏ so với nước - Các ngành phát triển: Thủy điện, khai thác chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất (60) ? Nêu ý nghĩa việc phát triển thuỷ điện ? ? Xác định các TTCN ? Từng TT có ngành CN nào ? Dịch vụ ( Chuyển ý 3:) ? Nêu tiềm xuất nông sản TN ? ? Mặt hàng xuất chủ lực ? ? Những khó khăn và giải pháp khắc phục khó khăn để phát triển dịch vụ Tây Nguyên ? ( HS nghiên cứu, phát biểu nhận xét, GV kết luận) - Phát triển khá nhanh, đặc biệt là ngành Du lịch - Xuất chủ lực: Cà phê - Nhiều thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, văn hoá V Các trung tâm kinh tế - PlâyKu, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt Chuyển ý IV: (Dựa vào BĐ H: +, Đà Lạt là TP du lịch tiếng 29.2 hãy): +,Bu«n Ma Thuét lµ trung t©m c«ng nghiÖp ? Xỏc định cỏc TP: (PlõyKu, Đắc Lắc, Đà đào tạo và nghiên khoa học +, Playcu ph¸t triÓn c«ng nghiÖp chÕ biÕn, Lạt)? lµ trung t©m th¬ng m¹i du lÞch ? Xác định quốc lộ nối các TP này với TP HCM và các cảng biển vùng DHNTB ? (HS nghiên cứu, kết hợp BĐ, GV kết luận) HĐ6: IV Kết luận, đánh giá - HS tổng kết nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ7: V Hoạt động nối tiếp - HS làm bài tập (SGK) - Làm bài tập BĐ, BT - Hướng dẫn HS làm bài tập và chuẩn bị bài ôn tập và bài 30 ý nghĩa xây dựng các nhà máy thuỷ điện? + Khai thác tiềm thuỷ điện + Thuỷ điện => nguồn lượng, nguồn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt đặc biệt mùa khô + Góp phần ổn định nguồn sinh thuỷ cho các dòng sông chảy vùng lân cận Vì vùng trồng nhiều Cà phê ? + Đất Bazan có chất lượng tốt, diện tích lớn, khí hậu hai mùa, có mùa khô kéo dài thích hợp cho thu hoạch, bảo quản, chế biến + Thị trường mở rộng + Chính sách Đảng, Nhà nước Vấn đề đặt là phải nâng cao chất lượng cây trồng, chế biến, hạn chế chặt phá rừng (61) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết Bài Ôn tập học kỳ I I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Hiểu và trình bày tiềm phát triển kinh tế vùng Trung Du MNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB và Tây Nguyên; Thế mạnh vùng, tồn và giải pháp khắc phục khó khăn - Biết hệ thống hoá các kiến thức bản, trọng tâm chương trình đã học (Chủ yếu từ bài 17 - 29) - Có kỹ so sánh, vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ và các kỹ khác II.Phương tiện dạy - học: 1- át lát Địa lý Việt Nam 2- Bản đồ: TN, HC, KT Việt Nam 3- SGK, SGV, TLTK, các phiếu học tập III Các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp ôn tập) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình ôn tập: Hệ thống câu hỏi ôn tập Nội dung (Gợi ý) Phân tích điều kiện thuận lợi và - Vị trí địa lý khó khăn để phát triển KT- XH vùng - Đất đai TD vàMN Bắc Bộ ? - Khí hậu: - Sinh vật: Phong phú ? Tại việc phát triển kinh tế, nâng cao - Khoáng sản: Phong phú đời sống các dân tộc phải đôi với bảo vệ HS trình bày môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên GV kết luận nhiên ? - Độ che phủ rừng tăng lên ý nghĩa việc phát triển rừng theo - Hạn chế xói mòn, cải thiện sinh hướng Nông-Lâm kết hợp TD-MN Bắc thuỷ cho dòng sông Bộ ? - Cơ sở cho nhà máy giấy, chế biến (=>Tăng thu nhập -> Góp phần cải thiện đời gỗ sống nhân dân) - Giải việc làm cho người lao động nhàn rỗi ý nghĩa nhà máy thủy điện Hoà Bình ? - Thủy điện XD: 6/11/79 -> 15 năm 12/94 - Thủy lợi (SX) P = 1920 MW (1,9 triệu kw) - Điều hoà khí hậu Trử lượng nước = 9,5 tỉ m - Cung cấp nước sinh hoạt (62) Phân tích thuận lợi và khó khăn TN và KTXH để phát triển KTXH vùng ĐBSHồng? " ĐBSH giữ vị trí trung tâm kinh tế, khoa học, công nghệ và nhiều mặt khác đất nước" ( SGK Địa Lý 9, trang 69- NXB GD năm 2005) Lợi kinh tế đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ĐBSHồng ? Phân tích điều kiện TL và KK mặt TN, KTXH để phát triển kinh tế vùng Duyên Hải miền Trung (14 tỉnh, TP) ? - Điều tiết lũ - Nuôi trồng Thuỷ sản - Phát triển Du lịch (HS trình bày) - Tháng 10 - là rét đậm, rét hại (trồng cây vụ đông -> chịu rét tốt) - HS trình bày nội dung hai vùng (Về vị trí, địa hình, đất dai, KS, SV, DC, XH ) (Chú ý tiềm du lịch tự nhiên và nhân văn) * ý nghĩa việc trồng rừng các tỉnh (TP) vùng này ? - Hạn chế cát lấn, cát bay - Hạn chế gió phơn TN (BTB) - BV MT sinh thái NTBộ: - Do khí hậu khô hạn nước, nhiệt độ TB 270C, LMưa 929mm, độ ẩm 77%, số nắng 2500 – 3000 h, số ngày nắng 325, nguồn nước ngầm = 1/3 TB nước - Xa mạc có xu mở rộng - Có nhiều đồi cát, cồn cát - HS trình bày và nhận xét nội dung cần thiết, GV kết luận, chuẩn xác kiên thức Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên (cả TN, KT XH) * "Nhờ thành tựu công Đổi mới, điều kiện sống các dân tộc Tây Nguyên cải thiện đời sống đáng kể" (SGK địa Lý - Trang 20 - NXB GD năm 2005) - HS chứng minh nhận định - HS trình bày (Chỉ tập trung từ bài 17 - 29) Tại vùng này lại phát triển mạnh cây cà phê ? (Tây Nguyên) IV.Kết thúc ôn tập - GV: Nhận xét, đánh giá cách ôn tập HS cho điểm số em - GV kết luận lại nội dung bài từ - 29 V Hướng dẫn nối tiếp - HD HS tự ôn tập nha từ bài - 29 - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ I (63) Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết Bài Kiểm tra học kỳ I I Mục tiêu bài kiểm tra: - KT kiến thức trọng tâm chương trình Qua đó đánh giá mức độ nắm kiến thức học sinh cách chính xác, khách quan - Trên sở đó rút kinh nghiệm học tập và giảng dạy học kỳ II - Bồi dưỡng cho HS cách làm bài tự giác, độc lập, tích cực - Lấy điểm tổng kết học kỳ I II Tiến trình kiểm tra: ÔĐTC: Nêu yêu cầu tiết kiểm tra Đề ra: Câu1: Trình bày đặc điểm phát triển KT vùng ĐBSH ? Chứng minh ĐBSH có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ? Câu 2: Nêu mạnh ĐKTN và TNTN để phát triển KTXH vùng TDMNBB? C©u : Cho b¶ng sè liÖu sau: Gi¸ trÞ s¶n xuÊt c«ng ngiÖp ë vïng TN ( trang 108) a, Vẽ biểu đồ thể giá trị sản xuất công nghiẹp TN từ năm 1995 đến 2002 b, NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch §¸p ¸n vµ thang ®iÓm C©u a, Tr×nh bÇy ngµnh kinh tÕ cña §BSH - C«ng nghiÖp - N«ng nghiÖp - DÞch vô b, Các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch - Có nhiều địa danh du lịch háp dẫn khách du lịch: chùa Hơng , Côn Sơn, - Có hoạt động GTVT phát triển - Vung biÕt quan t©m ®Çu t ph¸t triÓn du lÞch -Có số đô thị hình thành từ lâu đời v.v C©u : Thế mạnh để phát triển kinh tế TDMNPB là: - Thiên nhiên hai tiểu vùng khác - Tài nguyên phong phú đa dạng, giàu khoáng sản, trữ thuỷ điện lớn(56%) - Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh, thuận lợi trồng cây cận nhiệt và ôn đới - Có nhiều tiềm du lịch và kinh tế biển * Khó khăn: + Địa hình bị chia cắt => khó khăn việc giao thông + Khí hậu thất thường + Khoáng sản trữ lượng nhỏ=> Khai thác khó khăn + Chất lượng môi trường giảm sút (64) C©u3 a, Vẽ đúng và chính xác (2đ) b, NhËn xÐt - giá trị sản xuất cn các tỉnh tăng - Gi¸ trÞ cn nhiÒu nhÊt lµ §L vµ L§ - Nh×n chung gi¸ trÞ c«ng nghiÖp cña vïng thÊp so víi c¶ níc Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết … Bài 30 Thực hành :So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm trung du miền nói Bắc Bộ với Tây nguyên I - Mục tiêu bài học: Qua bài học, học sinh nắm được: - Phân tích và so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm hai vùng: Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững - Rèn luyệnkỹ sử dụng phân tích đồ, bảng số liệu thống kê - Có kỹ viết và trình bày văn trước lớp II Phương tiện dạy học: SGK, SGV,Vở bài tập, Tập đồ Địa Lý át lát Việt Nam, Bản đồ TN VN Thước, bút, máy tính… III- Tiến trình bài học: ổn định tổ chức Bài cũ: ? Nêu đặc điểm tự nhiên đồi núi và trung du phía Bắc? ? Nêu đặc điểm tự nhiên c vùng Tây Nguyên? Bài mới: HĐ1 1.Giới thiệu bài: GVnêu nội dung bài hocc và yêu cầu cần đạt bài học, cho HS đọc lại và thâm nhập nội dung bài thực hành Tiến trình bài thực hành: Hoạt động Gv và HS Nội dung chính (65) Hoạt động 1/ Nhóm Bước1: HS đọc và phân tích nội dung bài tập Bước 2: Gv phân công nhiệm vụ cho các nhóm học tập * Nhóm Nghiên cứu tình hình sản xuất cây công nghiệp lau năm vùng trung du và đồi núi phía Bắc * Nhóm 2: Nghiên cứu tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến Bước 4: Gv chuẩn kiến thức (Theo nội dung bảng sau) Hoàn thành bảng sau: Trung du và núi Bắc Bộ Miền ( Nhóm1) Yếu tố Đặc điểm tự nhiên xã hội Tình hình sản xuất I - Bài tập Tây Nguyên ( Nhóm 2) - Diện tích 632,9 nghìn (chiếm - 764,9 nghìn ( chiếm 4,7% diện 42,9% diện tích cây công nghiệp tích cây công nghiệp lâu năm lâu năm c nước) nước) - Địa hình chủ yếu là núi cao - Địa hình: gồm các cao nguyên xếp hiểm trở, bị cắt xẻ lớn tầng bề mặt tương đối phẳng - Đất đai phổ biến là đất Feralit - Đất đai chủ yếu là đất đỏ ba zan(gần trên đá diệp thạch và đất đá vôi 1,4 triệu ha) - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có - Khí hậu mang tính chất cận xích mùa đông lạnh nứơc, có đạo, phân hoá thành mùa mưa và mùa phân hoá phức tạp khô sâu sắc, phân hoá theo địa hình - Dân số: 11,5 triệu người(2002) - Dân số: 4,4 triệu người (2002) Là địa bàn cư trú nhiều dân -Trình độ dân trí thấp thiếu lao động tộc ít người, có nhiều kinh có trình độ cao nghiệm trồng cây công - Cơ sở vật chất còn yếu kém nghiệp - Hiện có các chính sách phát - Cơ sơ vật chất còn có nhiều yếu triển vùng chuyên canh cây công kém chưa đáp ứng cho sản nghiệp xuất *Chè( Phú Thọ, Thái Nguyên * Cà phê là cây trồng chủ lực cây Yên Bái) xuất vùng vá nước ta - Với diện tích 67,7 nghìn ga, - Diện tích: 480,8nghìn ha, chiế 85% chiếm 68,8% nước, lượng diện tích cà phê nước; sản 47,0 nghìn tấn, chiếm 62,1% sản lượng761,1 nghìn tấn, chiếm lượng chè nước 90,6%sản lượng nước * Chè: 24,2 nghìn chiếm24,6% * Cà phê trồng thử diện tích chè nước, Sản lượng nghiệm số địa phương 20,5 nghìn tấn( chiếm 27,1% sản - Ngoài còn có cây hồi , lượng chè nước) quế, sơn ( Với quy mô không * Cao su:DT: 82,4 nghìn chiếm (66) lớn) và cây ngắn ngày thuốc lá( Lạng sơn) 19,8% diện tích cao su nước; 53,5 ngìn tấn, chiếm 17,2% sản lượng mủ cao su nước * Điều:DT:22,4 nghìn ha, chiếm 12,3% diện tích nước; 7,8 nghìn tấn, chiếm 107% sản lượng nước * Tiêu với quy mô nhỏ b Giải thích cho khác biệt đó là vì: - Sự khác vị trí địa lý dẫn đến khác các điều kiện tự nhiên ( khí hậu, đất đai, địa hình ) + Miền núi trung du có mùa đông lạnh, đất fe lít có độ phì không cao, địa hình núi cao bị cắt xẻ, ít mặt lớn ảnh hưởng đến quy mô và cấu sản xuất + Tây nguyên có nhiệt độ cao, địa hình tương đối phẳng Đất đỏ ba zan có độ phì cao, thích hợp với quy mô chuyên canh cây công nghiệp - Có khác biệt đặc điểm dân cư xã hôi, lịch sử khai thác lãnh thổ và tập quán sản xuất (Miền núi trung du Bắc Bộ nhân dân có kinh nghiệm trồngvà chế biến chè, Tây Nguyên nhân dân có kinh nghiệm trồng và chế biến cà phê, cao su) II- Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm hai vùng: a Cây cà phê: * Tình hình sản xuất: - Điểm qua vài dòng đơn giản điều kiện sản xuất - Được trồng chính Tây Nguyên đây là cây trồng xuất chủ lực vùng và nước ta Với diện tích là: 480,7nghìn chiếm 85% diện tích nước , sản lượng là 20,5 nghìn chiếm 90,6% sản lượng cà phê nước - Chủ yếu ở: Đắc Lắc,GiaLai, Lâm Đồng * Khả tiêu thụ: - Cà phê Đắc Lắc là mặt hàng thị trường giới ưa chuộng với tính chất thơm ngon nó -Các nước nhập nhiều cà phê nước ta là:Nhật cộng hoà Liên bang Đức * Cây cà phê vùng núi và trung du Bắc Bộ trồng thử nghiệm mà thôi b Cây chè: * Tây Nguyên là cây trồng khá quan trọng vùng: phân bố Lâm Đồng, Plây Ku; diện tích: 24,2 nghìn chiếm 24,6% diện tích chè nước; sản lượng: 20,5 nghìn chiếm 27,12% sản lượng chè nước khô nước Chè góp phần quan trọng làm cho giá trị sản lượng nông nghiệp vùng cao thêm * Vùng núi và Trung Du Bắc bộ: Chè là cây trồng quan trọng vùng và là cây có sản phẩm xuất quan trọng vùng (67) - Chè trồng nhiều các tỉnh: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Bắc Giang và là loại thức uống nhiều nước trên giới ưa chuộng: EU, Tây á, Nhật Bản, Hàn Quốc * Tóm lại hai loại cây cà phê và chè là cây công nghiệp quan trọng nước ta và trồng Tây Nguyên, Đồi núi vầ trung du Bắc Bộ, có nhu cầu thị trường lớn và giá ổn định IV Kết thúc bài thực hành: - GV nhận xét, đánh giá cho điểm số HS - Thu báo cáo nhà chấm láy điểm vào sổ - HD học sinh chuẩn bị bài 31 Ngµy so¹n ; Ngµy d¹y: Líp: Tiết 35 Bài 31: Vùng Đông Nam Bộ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu ĐNB là vùng phát triển kinh tế động Đó là kết khai thác tổng hợp lợi vị trí địa lý, các điều kiện tự nhiên và TNTN trên đất liền, trên biển và đặc điểm DC-XH - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích số đặc điểm TN, KT-XH vùng đặc biệt là trình độ đô thị hoá, số tiêu phát triển KT-XH cao nước - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác kiến thức liên kết các kênh các kiến thức II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ tự nhiên, vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III Tiến trình tổ chức các HOạT Đẫng dạy-Học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN HĐ2: Cá nhân I Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ ? Dựa vào đồ H31.1 xác định vị trí (68) vùng ? ? So sánh với các vùng miền đã học diện tích, dân số ? ? Xác định các tỉnh (Tp) thuộc ĐNB ? ? Xác định ranh giới, tiếp giáp -> Nêu ý nghĩa vị trí địa lý ? (HS trình bày qua đồ) (Từ TP Hồ Chí Minh cần h đến các nước khu vực) Chuyển mục II: HĐ nhóm N1,2: Dựa vào H31.1 và bảng 31 hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm kinh tế trên đất liền vùng ĐNB ? (Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai) => Tiềm phát triển kinh tế? N 3, 4: Dựa vào hình H 31.1, át lát, bảng 31.1, giải thích vì ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển ? (Khoáng sản, sinh vật biển, du lịch biển, phát triển GTVT trên biển) (Các nhóm trình bày kết quả, GV kết luận) ? Xác định trên đồ các sông: Đồng Nai, Sài Gòn và Sông Bé ? ? Nêu vai trò chúng việc phát triển kinh tế - XH vùng ? ? Giải thích vì phải bả vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông? ? Nêu khó khăn tự nhiên SX và đời sống ĐNB ? ?Đề xuất giải pháp ? (HS trên BĐ, GVKL) Chuyển mụcIII3: ? HS dựa vào bảng 31.2 SGK nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng ? + Nêu nhận xét chung -> Vai trò DC, XH đối vớihokinh tế ? + Nêu tài nguyên Du lịch nhân văn vùng? (Đại diện các nhóm trình bày kết quả, bổ sung, GV kết luận) (Nhà rồng, Địa đạo Củ Chi, nhà tù Côn Đảo để phát triển DL, vườn quốc gia Cát Tiên, Lò Gò Xa Mát, Bù Gia Mập ) - Rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế với ĐBSCL, TN, DHMT và với các nước khu vực ĐNá II.Điều kiện tự nhiên và Tài nguyên thien nhiên Thuận lợi: - Địa hình, độ cao TB, mặt xây dựng và canh tác tốt - Đất xám, đất Bazan, khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm thuận lợi trồng cây Cao su, Cà phê, Hồ tiêu, Điều, cây ăn - Biển: Khai thác dầu khí, đánh bắt hải sản, GTVT, du lịch biển - Hệ thống sông Đồng Nai có tầm giá trị đặc biệt ĐNB Khó khăn: Rừng TN ít, nguy ô nhiễm MT Giải pháp: Bảo vệ đất liền và biển III Đặc điểm dân cư - XH - Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề và động - Có nhiều di tích lịch sử, văn hoá để phát triển du lịch (69) IV Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD chuẩn bị bài 32 Tiết 36 Ngày 06 tháng 01 năm 2009 Lớp 9C 09/02/2009 Lớp 9A 10/02/2009 Lớp 9B,D Học kỳ Ii Bài 32: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu ĐNB là vùng có cấu kinh tế tiến nước và hạn chế vùng, từ đó suy nghĩ biện pháp khắc phục - Nắm khái niệm: Khu công nghệ cao, khu chế xuất - Khai thác bảng số liệu, lược đồ, đồ, kênh chữ SGK để phân tích, nhận xét các vấn đề quan trọng vùng II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế vùng ĐNBộ và ĐB SCLong 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK III Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Cho biết các mạnh TN, KT-XH vùng ĐNB ? ? Tại phải đặt vấn đề bảo vệ môi trường lên hàng đầu ? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ (HĐ2/ cặp) IV Tình hình phát triển B1: HS dựa vào bảng 32.1 để so sánh cấu kinh tế kinh tế ĐNB với nước và rút nhận Công nghiệp xét: Ngành chiếm tỷ trọng cao ? So với - Vai trò quan trọng, chiếm (70) nước ? ? So sánh với CN trước giải phóng ? (Đại diện HS trả lời, GV kết luận) ? Quan sát vào BĐ H 32.1 hãy kể tên các ngành Công nghiệp Đông Nam Bộ ? ? Sắp xếp, xác định các TTCN từ lớn đến bé ? ? Nhận xét phân bố SXCN ĐNB ? (Đại diện HS phát biểu, trên đồ, GVKL, bổ sung khó khăn mà CN gặp phải là: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chất lượng môi trường suy giảm ) **? Giải pháp khắc phục ? (Phương pháp gợi mở) (chuyển ý 2) ? Dựa vào H 32.2 hãy nêu tên các loại cây trồng chính ĐNB ? Nêu nhận xét phân bố chúng ? ? Tình hình phân bố CN lâu năm ? **? Tại cây cao su lại trồng chủ yếu ĐNB ? (Lợi đất xám, khí hậu nóng ẩm, địa hình phẳng, gió ôn hoà, người dân có nhiều kinh nghiệm, nhiều sở chế biến mủ cao su ) ? Ngoài còn trồng cây gì ? (cây CN hàng năm, cây ăn ), (ý nghĩa hồ thuỷ lợi Dầu Tiếng) ? Ngành chăn nuôi phát triển nào ? ? Vai trò Hồ dầu Tiếng, Hồ Trị An? nửa cấu kinh tế vùng (59,3%) a Cơ cấu: Đa dạng, gồm nhiều ngành quan trọng: Khai thác dầu khí, hoá chất, điện tử, công nghệ cao, chế biến LTTP, hàng tiêu dùng b Phân bố: Tập trung TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà và Vũng Tàu Nông nghiệp - Là vùng trồng cây CN giá trị nước, đặc biệt là cây Cao su, Cà phê, hạt tiêu, điều, mía, đậu tương, thuốc lá và cây ăn - Chăn nuôi gia súc, gia cầm theo phương pháp công nghiệp - Ngành nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đem lại nguồn lợi lớn => Vấn đề MT và bảo vệ rừng HĐ5: IV Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ6: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD chuẩn bị bài 33 (71) Tiết 37 Ngày 13 tháng 02 năm 2009 Lớp 9C 16/02/2009 Lớp 9A 17/02/2009 Lớp 9B,D Bài 33: Vùng Đông Nam Bộ (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm KN du lịch và hiểu KV dịch vụ ĐNB phát triển so với nước - Nhận thức tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam so với nước - Biết khai thác KT từ bảng số liệu, lược đồ, đồ KT II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế vùng ĐNB và ĐB SCLong 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: ? Trình bày thành tựu công nghiệp, nông nghiệp ĐNB ? ? Phân tích phát triển tổng hợp kinh tế biển ? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng HĐ2 (cặp) Dịch vụ: B1:? Xác định các ngành dịch vụ chính ĐNB? - Khu vực dịch vụ đa dạng ? Dựa vào H 33.1, nhận xét số tiêu - Nhìn chung các tiêu dịch vụ dịch vụ vùng so với nước ? chiếm tỷ trọng cao so với nước ? Nhận xét tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài vào - Có sức thu hút mạnh nguồn ĐNB so với nước ? đầu tư nước ngoài **? Vì ĐNB có sức thu hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài ? (Phân tích mạnh nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, sơ sở hạ tầng ĐNB ? để giải thích ĐNB thu (72) hút vốn đầu tư nước ngoài) ? Cho biết từ TP HCM các tỉnh (TP) khác loại hình GTVT nào ? =>Chứng minh TPHCM là đầu mối giao thông ? ? Xác định các tuyến du lịch từ TP HCM Vũng Tàu, Đà Lạt, Nha Trang, ĐBSCL .? (HS trả lời, bổ sung, GV nhận xét) ? Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ? ? Xác định ranh giới vùng KT trọng điểm phía Nam ? Kể tên các tỉnh thuộc vùng KT trọng điểm phía Nam ? (ĐNB +Long An) HĐ3: ? Em hãy nhắc lại khái niệm vùng kinh tế trọng điểm ? (trang 156 SGK) ? Cho biết tầm quan trọng TP HCM , Biên Hoà, Vũng Tàu vùng kinh tế trọng điểm phía Nam? **? Dựa vào bảng 33.3 nhận xét vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nước ? (HS phát biểu, nhận xét, GV kết luận) - TP HCM là: + Đầu mối GTVT giá trị hàng đầu ĐNB và nước + Là TT dịch vụ lớn nước - Sự đa dạng các loại hình kinh tế dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ IV Các TT kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Các TT KT: TP HCM, Vũng Tàu, Biên Hoà, Bình Dương - Vùng KTTĐ phía Nam (Đông Nam Bộ+ Long An) có vai trò quan trọng không ĐNB mà còn với các tỉnh (TP) phía Nam và nước HĐ4: IV.Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ5: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD học bài và chuẩn bị bài 34 (73) Tiết 38 Ngày… tháng… năm 200… Bài 34: Thực hành Phân tích số ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Cũng cố kiến thức đã học TL, KK quá trình phát triển KT vùng, khắc sâu vai trò vùng ĐNB - Rèn kỷ xử lý, phân tích số liệu thống kế số ngành CN trọng điểm - Có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp II Phương tiện dạy - học: 1- BĐTN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK, thước, bút, máy tính III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: ( Lồng vào bài thực hành) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Vẽ biểu đồ qua số liệu bảng 34.1 Bước 1: - Cho HS tìm hiểu khái niệm: Ngành CN trọng điểm - Có bao nhiêu ngành CN trọng điểm (7) - Sắp xếp theo TT từ lớn đến bé - Nhận xét mối quan hệ các ngành KTTĐ vùng so với TĐ phía Nam Bước 2: Lựa chọn kiểu đồ: + Cột Giống bài 37 + Thanh ngang Bước 3: Cho HS thực vẽ biểu đồ - Trục tung ghi % - Trục hoành ghi các ngành CN trọng điểm (Nếu vẽ ngang thì ngược lại) - Ghi chú thích, tên biểu đồ - Cần vẽ cân đối, hợp lý Bài tập 2: Chia lớp thành nhóm nghiên cứu để trả lời các câu hỏi a, b, c, d SGK trang 124 a Các ngành Công nghiệp trọng điểm có sử dụng nguồn nguyên liệu, tài nguyên sẵn có vùng: Năng lượng, CBTP b Sử dụng nhiều lao động: CBTP, diệt may c Đòi hỏi kỹ thuật cao: Năng lượng, Cơ khí, điện tử (74) d Vai trò cùng vùng ĐNB phát triển Công nghiệp nước + Là vùng có ngành Công nghiệp phát triển nước + Một số sản phẩm chính các ngành CN trọng điểm dẫn đầu nước - Khai thác dầu thô chiếm 100% tỷ lệ so với nước - Động điêden chiếm 77,8% tỷ lệ so với nước - Điện sản xuất chiếm 47,3% tỷ trọng so với nước => ĐNB có vai trò định phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ phát triển công nghiệp nước * vùng biển Đông thuộc ĐNB khai thác dầu khí, việc khai thác dầu mỏ và khí đốt luôn luôn bảo vệ an toàn với kỹ thuật cao Tuy trên giới xảy cố khai thác (cháy, nổ) và vận chuyển (tai nạn đắm tàu) làm số dầu tràn biển gây ô nhiễm môi trường biển trầm trọng, làm chết số sinh vật biển (tôm, cá, chim biển) tác hại cho ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản Dầu theo sóng tràn vào bờ gây ô nhiễm bãi biển, việc làm lại bờ biển là tốn kém, thiệt hại lớn cho ngành du lịch, dịch vụ biển Chính vì cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo => Nhằm phát triển KT-XH Cả nước Ngành Than Điện ĐCĐiện Sơn Xi măng Quần áo Bia IV Kết thúc bài thực hành: - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ làm bài HS, nhóm - Cho điểm số học sinh làm tốt - Thu bài nhà chấm (1/3 lớp) - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiếp ( Bài35) Tiết 39 Ngày… tháng… năm 200… (75) Bài 35: Vùng Đồng sông Cửu Long I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu ĐBSCL có vị trí địa lý thuận lợi, TNTN đa dạng, đồng thời nhận biết khó khăn thiên nhiên mang lại - Làm quen với khái niệm: "Chủ động sống chung với lũ" - Kết hợp khai thác kênh chữ, kênh hình để giải thích số vấn đề xúc ĐBSCL II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ TN vùng ĐNB và ĐB SCLONG 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: (Nhận xét bài thực hành) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN (35.1) HĐ2: Cá nhân/ cặp I Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ ? Xác định ranh giới ĐBSCL trên đồ ? - Thuận lợi để phát triển kinh tế trên ? Tiếp giáp với vùng nào ? Quốc gia nào ? đất liền và kinh tế biển ? Tiếp giáp với biển ? ? Nêu tên các tỉnh (Tp) ĐBSCL ? - Mở rộng quan hệ hợp tác với các ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng ? Có nước tiểu vùng sông Mê Công thuận lợi và khó khăn gì ? ? Em hiểu thuật ngữ "Miền Tây" ? (HS trả lời, nhận xét bổ sung, GV KL) II Điều kiện tự nhiên và tài (Chuyển ý mục 2) HĐ3 (nhóm) nguyên thiên nhiên Nhóm lẻ: Thuận lợi ? Cho biết các loại đất chính ĐBSCL và - Địa hình thấp, phẳng, khí hậu phân bố chúng ? cận xích đạo, nguồn nước, sinh vật ? Nhận xét mạnh tài nguyên thiên trên cạn và nước phong phú nhiên ĐBSCL để SX LT-TP ? (đất phù sa 1,2triệu ha) Nhóm chẵn: Khó khăn ? Nêu số nét khó khăn chính mặt tự - Đất phèn, đất mặn (2,5 triệu ha) nhiên ĐBSCL ? - Lũ lụt ? Giải pháp khắc phục khó khăn ? - Mùa khô thiếu nước, nguy xâm ? Tìm hiểu biện pháp: "Sống chung với lũ" ? nhập mặn (Các nhóm nghiên cứu, thảo luận, trình bày Giải pháp nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GVKL kiến - Cải tạo sử dụng hợp lý đất phèn, thức) đất mặn - Tăng cường hệ thống thuỷ lợi - Thoát lũ, sống chung với lũ, khai thác lợi của lũ Sông Mê Công III Đặc điểm Dân cư - XH Người dân thích ứng sinh hoạt với (HĐ4/ cá nhân) SX hàng hoá (76) ? Dựa vào bảng 35.1 nhận xét tình hình dân cư, xã hội vùng ĐBSCL? ?So sánh các tiêu với nước => Nhận xét? (HS nghiên cứu trình bày) HĐ5: IV Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ5: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ -HD học bài và chuẩn bị bài 36 Tiết 40 Ngày 17 tháng 02 năm 2009 Lớp 9C 20/02/09 Lớp 9A 21/02/09 Lớp 9B,9D Bài 36: Vùng Đồng sông Cửu Long (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lương lực, thực phẩm, là vùng xuất nông sản hàng đầu nước CN, DV bắt đầu phát triển Các TP Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau phát huy vai trò TT kinh tế vùng - Phân tích liệu sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức - Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình, liên hệ thực tế và giải thích số vấn đề xúc vùng (77) II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ KT vùng ĐNB và ĐB SCL, tranh ảnh 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: ? Nhận xét mạnh TN, DC để phát triển KT ĐBSCLong ? ? ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBSCLong ? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ HĐ2: Cá nhân IV Tình hình phát triển kinh tế ? Dựa vào bảng 36.1 hãy tính tỷ lệ % diện Nông nghiệp tích và sản lượng lúa ĐBSCL so với nước ? - Giữ vai trò hàng đầu việc ? ý nghĩa viện sản xuất lương thực thực đảm bảo an toàn lương thực phẩm Đồng Sông Cửu Long ? XK lương thực, thực phẩm ? Dựa vào BĐ hãy nên tên các tỉnh trồng lúa nước chủ yếu ĐBSCL ? ? Hãy cho biết vài nét trồng cây ăn - Diện tích trồng lúa chiếm 51,1% quả, nuôi vịt đàn, đánh bắt thủy sản nước ĐBSCL ? - Sản lượng lúa chiếm 51,4% **? Giải thích ĐBSCL có mạnh nước phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ - Vùng trồng cây ăn lớn sản ? nước (+Vùng biển rộng, quanh năm, nhiều tôm, cá) - Tổng lượng thuỷ sản chiếm + Rừng rậm ven biển cung cấp nguồn tôm 50% nước giống tự nhiên và thức ăn nuôi tôm trên các vùng rừng ngập mặn + Lũ hàng năm sông Mê Công đem lại Công nghiệp nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn - Công nghiệp chiếm 20% tổng GDP + Nguồn thức ăn lớn từ trồng trọt toàn vùng (HS nghiên cứu, phát biểu, GVKL) - CN chế biến LT-TP giá trị (Chuyển mục2) (HĐ3/ nhóm) Dựa vào bảng 36.2 và H36 hãy: Dịch vụ N1: Cho biết vì ngành chế biến LT-TP - Gồm các ngành chủ yếu: XNK, chiếm tỷ trọng cao ? vận tải biển và du lịch N2: (Dựa vào H 36.2): Xác định các TP, thị xã có sở chế biến LT-TP ? (HS trình bày giá trị GTVT ? Vì DV đây chủ yếu là: XNK, vận tải đường thuỷ) đường thuỷ, du lịch ? ? Nêu các mặt hàng xuất chủ lực ? ? ý nghĩa vận tải đường thuỷ sản xuất và đời sống nhân dân vùng V.Các TT kinh tế và vùng kinh tế (kênh rạch) trọng điểm **? Thử thiết kế tua du lịch từ TP HCM => (78) ĐBSCLong ? - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên (xem thêm Bản đồ giao thông) - Cần Thơ là TT kinh tế lớn ? Xác định trên BĐ các TP: Cần Thơ, Mỹ vùng Tho, Long Xuyên => TT kinh tế vùng? ? Vì Cần Thơ trở thành TT KT lớn ĐBSCL ? (Vị trí không xa với TP HCM, vai trò cảng Cần Thơ, trường ĐH Cần Thơ ? Vai trò KCN Trà Nóc ?) HĐ5: IV.Kết luận, đánh giá: - HS kết luận nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên kết luận nội dung bài học HĐ5: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD HS học bài và chuẩn bị bài 37 Tiết Ngày 24 tháng 02 năm 2009 Lớp 9C 27/02/09 Lớp 9A , 28/02/09 Lớp 9B,9D Bài 37: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản đồng sông cửu long I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: -Hiểu đầy đủ ngoài mạnh lương thực, vùng còn có mạnh thuỷ sản - hải sản - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ - hải sản vùng ĐBSCL - Rèn kỹ xử lý số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức - Liên hệ với thực tế hai vùng ĐB lớn đất nước II Phương tiện dạy - học: 1- BĐTN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, tranh ảnh, TLTK, thước, bút, máy tính III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: ( Kết hợp bài thực hành) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (79) Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Cho HS nghiên cứu nội dung: Xử lý bảng số liệu: (số liệu 100% nước) Vùng Loại thuỷ sản Cá biển khai thác Cá nuôi Tôi nuôi ĐBSCLong ĐB SHồng Cả hai Cả nước 41,5 58,4 76,8 4,6 22,8 3,9 46,11 80,87 80,66 100% 100% 100% Lựa chọn dạng biểu đồ: Cột ngang, hình tròn Giống bài 34 (mỗi loại Thuỷ sản biểu đồ cột chồng) Vẽ biểu đồ (HS vẽ) Yêu cầu chính xác, đẹp đủ tên BĐ và chủ giải Bài tập 2: Phân tích biểu đồ: Có thể chia nhóm nghiên cứu theo a, b, c Các nhóm tổ chức trình bày - Yêu cầu phân tích biểu đồ (khác phân tích bảng số liệu) a Trong ngành sản xuất thuỷ sản, so với ĐBSH, ĐBSCL có số lợi về: - ĐK TN: Diện tích vùng nước trên cạn và trên biển lớn hẳn, nguồn cá tôm dồi dào: Nước ngọt, nước mặn, nước lợ Các bãi tôm, bãi cá trên biển rộng lớn (Hai sông Tiền và sông Hậu cùng nhiều kênh rạch đã giúp cho việc nuôi trồng thủy sản nước phát triển, lại thêm nhiều vùng ruộng ven biển trồng lúa không có hiệu kinh tế đã chuyển sang nuôi tôm, cá ) - Nguồn lao động có kinh nghiệm và tay nghề nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đông đảo Người dân ĐBSCL thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, động và nhạy cảm với cái sản xuất và kinh doanh Đại phận dân cư ĐBSH giỏi thâm canh lúa nước, phận nhỏ làm nghề nuôi trồng và (đánh bắt) khai thác thuỷ sản - Đồng SCL có nhiều sở chế biến thủy sản chất lượng cao nhằm tạo sản phẩm để XK sang thị trường khu vực và giới - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: ĐBSCL có thị trường tiêu thụ rộng lớn nước, các nước khu vực ĐNá, CA, Nhật bản, Bắc Mĩ và EU b Thế mạnh nuôi tôm xuất ĐBSCL thể ở: + ĐKTN + Lao động + Cơ sở chế biến + Thị trường => + Diện tích vùng nước rộng lớn: Từ Cà Mau => Kiên Giang Phú Quốc + Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn, chấp nhận rủi ro, sẵn sàng tiếp thu KT - công nghệ để phát triển nghề nuôi tôm XK + Thị trường nhập tôm (EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ) là nhân tốt quan trọng kích thích nghề nuôi trồng Thuỷ sản XK ? c Khó khăn: - Vấn đề đầu tư cho đánh bắt xa bờ - Xây dựng sở chế biến chất lượng cao - Chủ động nguồn giống an toàn, suất, chất lượng cao (80) - Chủ động thị trường - Chủ động tránh né các rào cản các nước nhập thuỷ sản Việt Nam IV Kết thúc bài Thực hành: - Nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ làm bài HS - Cho điểm số HS làm tốt - Thu bài nhà chấm (1/3) * HD chuẩn bị cho tiết sau ôn tập từ bài 31 - 37 (Phát đề cương ôn tập) Tiết 42 Ngày… tháng… năm 200… bài ôn tập (Từ bài 31 - 37) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hệ thống hoá các kiên thức trọng tâm chương trình, kể các kỷ địa lý từ bài 31 - 37 - Hiểu và trình bày tiềm phát triển kinh tế vùng ĐNB và ĐBSCL Thế mạnh vùng, tồn và giải pháp khắc phục khó khăn - Thấy vai trò vùng TKTĐ phía Nam phát triển KT-XH hai vùng - Có kỹ so sánh, phân tích, vẽ biểu đồ hình cột và hình tròn II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ TN, KT vùng ĐNB và ĐB SCL 2- SGK, SGV, tập đồ địa lý 9, át lát Việt Nam, TLTK III.Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: Kiểm tra lại chuẩn bị HS, nêu yêu cầu ôn tập KT - KN từ bài 31 - 37 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình các hoạt động: B1: Cho HS xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ hai vùng kinh tế này Nêu ý nghĩa vị trí địa lý - Tổ chức cho HS xếp tên các tỉnh, TP trực thuộc TW vùng và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam B2: Cho HS nghiên cứu nội dung câu hỏi: Hệ thống câu hỏi ôn tập Gợi ý trả lời Điều kiện TN và TNTN ảnh hưởng => Cần phát triển môi trường bền nào đến phát triển KT vùng ĐNB ? vững: Đất rừng, nước là điều kiện (81) Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường đây ? quan trọng hàng đầu => Rừng ít nên nguồn sinh thuỷ có hạn chế Vùng hạ lưu có Công nghiệp và Vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ kinh tế phát triển mạnh lao động nước ? -> Nguy ô nhiễm môi trường lớn (Dân TT cao 55,5%) lao động dồi dào, biết -> ô nhiễm nguồn nước sông ? chữ 92,1%, lao động có kỹ thuật cao, thu - Thu nhập bình quân đầu người nhập 527,8 nghìn đồng -> sống ổn định học vấn, tuổi thọ TB, mức độ đô thị hoá cao Bài tập trang 116 SGK - HS tự làm Vì vùng ĐNB trở thành vùng sản xuất cây CN lớn nước đặc biệt là cây cao su ? (Hiện cây cao su trồng các tỉnh Tây Nguyên, DHMT ) mạnh: Thổ nhưỡng - khí hậu Tập quán và k.nghiệm sx Cơ cở CN chế biến Thị trường XK Vai trò quan trọng hồ chứa nước Dầu Tiếng (Tây Ninh) và Trị An (Đồng Nai) sản xuất Nông nghiệp ? * HS vẽ BĐ và nhận xét bảng số liệu 32.1 trang 117 SGK *BT trang 123 – SGK Tại ĐNB có sức thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài ? Xác định các tuyến giao thông xuất phát từ TP HCM ? Thế mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển KT - XH ĐBSCLong ? - Nhờ có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám, đất đỏ), khí hậu nóng quanh năm, địa hình đồi lượn sóng, chế độ gió ôn hoà, lại có sở chế biến và cảng để xuất - Cây cao su là cây CN trọng điểm với diện tích 281,3 nghìn (2002), người dân có kinh nghiệm trồng cây cao su, có sở chế biến, thị trường tiêu thụ rộng lớn và ổn định (T.Quốc, Bắc Mĩ, EU) cây cao su trên đà phát triển, gỗ cao su dùng sx đồ nội thất - Dầu Tiếng công trình thuỷ lợi lớn nước ta (DT= 270km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước, đảm bảo tưới cho 170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước mùa khô Tây Ninh và huyện Củ Chi thuộc TPHCM) - Trị An: Chức chính là điều tiết nước cho nhà máy thủy điện Trị An (P = 400MW)= > góp phần cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, trồng cây cao su, các khu CN và đô thị tỉnh Đồng Nai - HS trình bày - HS trình bày các ĐK TN (ĐK khí hậu thuận lợi, vùng phát triển (82) động, đất đai rộng lớn, rừng, nguồn nước, biển đảo ) ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ĐBSCLong ? - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn khoảng 2,5 triệu => hai có thể sử dụng sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải cải tạo, trước hết phải áp dụng cá biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước vào mùa cạn => ĐBSCL cần đến lượng phân bón lớn nông nghiệp, đặc biệt là phân lân để cải tạo đất, đồng thời lựa chọn hệ thống cây trồng để sử dụng thích hợp với đất phèn, đất mặn ĐBSCL Đặc điểm chủ yếu dân cư ĐBSCL ? ? Tại phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí và phát triển đô thị ĐB này ? - Tỉ lệ biết chữ và dân thành thị mức thấp so với TB nước => dân trí và dân cư thành thị có tầm quan trọng đặc biệt công đổi mới, là công xây dựng miền Tây Nam Bộ trở thành vùng động lực kinh tế 10 Tạo ĐBSCL có mạnh phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ? (có nhiều sông nước, khí hậu ấm áp, nhiều nguồn thức ăn cho cá, tôm và thuỷ sản khác) - Vùng biển rộng và ấm quanh năm - Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giống tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn - Lũ hàng năm sông Mê Công đem lại nguồn thủy sản, lượng phù sa lớn - Sản phẩm trồng trọt, chủ yếu là trồng lúa cộng với nguồn cá tôm phong phú chính là nguồn thức ăn để nuôi cá, tôm hầu hết các địa phương 11 Vì ĐBSCL ngành chế biến LT-TP có tỷ trọng cao ? (gạo 88% XK nước, thủy sản 50%; vịt nuôi 25% => cấu CN thì CN CB chiếm 65%) 12 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai => Sản xuất nông sản xuất -> vừa qua qua sơ chế -> thua thiệt -> cần phát triển CNCB tốt thì chất lượng sản phẩm tốt -> Khả xuất và giá (83) trò gì phát triển KT - XH ĐNB và ĐBSCL ? - HS trình bày Hệ thống hoá kiến thức qua bảng sau: Vùng Yếu tố - Vị trí giới hạn - ĐKTN và TNTN Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long - DT = 23550km2, DS 10,9 triệu người + Khí hậu cận XĐ nóng ẩm + Đất Bazan, đất xám, thềm lục địa rộng,nông, biển ấm, nhiều dầu khí -DT =39.734km2, DS = 16,7 triệu người + Đất phù sa chiếm S lớn + Rừng ngập mặn lớn nước, khí hậu nóng ẩm quanh năm, nguồn thuỷ sản lớn nước - Mặt dân trí cưa cao thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá Chế biến LTTP Dân cư - XH Kinh tế Dân khá đông (10,9 triệu người2002), mức sống cao nhất, đội ngũ lao động động linh hoạt Công Chế biến thực phẩm, sản xuất hàng nghiệp tiêu dùng, dầu mỏ khí đốt, công nghệ cao Nông Thế mạnh: Cây CN, cây ăn nghiệp nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản Dịch vụ Các trung tâm kinh tế Phát triển mạnh, đa dạng TPHCM, Biên Hoà, Vũng Tàu IV Kết thúc ôn tập: - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập HS - Cho điểm số em - HD HS học nhà, chuẩn bị tiết sau KT 45 phút Thế mạnh: Cây lương thực, cây ăn quả, vịt nuôi đàn, nuôi trồng và đánh bắt TS, XK gạo, TS, hoa Xuất khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau (84) Tiết 43 Ngày… tháng… năm 200… Bài Kiểm tra tiết I Mục tiêu, yêu cầu: - Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế các vùng ĐNB và ĐBSCL - Kiểm tra kỹ vẽ và phân tích biểu đồ, khả tư liên hệ, tổng hợp, so sánh - Trên sở kết thu rút kinh nghiệm dạy - học bồi dưỡng tính tự giác làm bài cho HS, lấy điểm vào sổ II.Phạm vi kiểm tra: Từ bài 31 - 37, gồm vùng ĐNBộ và ĐBSCLong III Tiến trình kiểm tra: ÔĐTC Phát đề cho HS (in sẵn) - Nội dung đề in sẵn, có kèm theo đáp án - Trong quá trình kiểm tra giáo viên theo dõi, giám sát HS làm bài IV Kết thúc kiểm tra: - GV thu bài nhà chấm, phê ký lấy điểm vào sổ - Nhận xét tinh thần thái độ làm bài HS - HD HS chuẩn bị bài 38 Kết chấm bài: Giỏi: %: Khá: %: Trung bình: %: Yếu kém: %: Tiết 44 Ngày… tháng… năm 200… (85) Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Thấy nước ta có vùng biển rộng lớn, vùng biển có nhiều đảo và quần đảo -Phát triển các ngành kinh tế biển cách tổng hợp - Thấy giảm sút tài nguyên biển, vùng ven bờ nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ TNMT biển - Nắm vững cách đọc và phân tích các sơ đồ, đồ, lược đồ Có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo.II Phương tiện dạy - học: 1- BĐ KT chung Việt Nam (át lát Việt Nam ) 2- BĐ GTVT - DLVN; BĐ Biển Đảo Việt Nam III Tiến trình tổ chức các HĐDH: ÔĐTC: Bài cũ: (Nhận xét bài KT 45 phút) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS GT treo BĐ biển - đảo Việt Nam Giới thiệu KN: Nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền KT ? Quan sát 38.1 nêu giới hạn phận vùng biển nước ta ? ? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì ? (Chiều dài bờ biển ? diện tích ?) ? Dựa vào TNVN 38.2 tìm các đảo và quần đảo lớn nước ta ? ? Đọc tên các đảo đó ? ? Vị trí, giới hạn và giá trị kinh tế quần đảo HS và TS ? (Vùng biển Hòn Mun Nha Trang xây dựng công viên , đảo độc canh cây tỏi Lí SơnQuảng Ngãi) ? Vùng biển đảo nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế? (GV-HS phân tích sâu thêm TL, KK KT và ANQP) ? Dựa vào hình 38.3 và kiến thức đã học hãy: ? Nêu tên các ngành kinh tế biển ? ? Phân biệt khái niệm phát triển tổng hợp kinh tế biển và phát triển bền vững ? ? Dựa vào át lát trang15, SGK hãy CMR:Biển nước ta giàu có hải sản ? ? Đọc tên các bãi tôm, bãi cá dọc ven bờ biển nước ta? Ghi bảng I Biển và đảo Việt Nam Vùng biển nước ta - Chiều dài bờ biển 3260km - Vùng biển rộng km2 Các đảo và quần đảo - Vùng biển có 3000 hòn đảo lớn nhỏ, quần đảo lớn Hoàng Sa, Trường Sa - Vùng biển có nhiều tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển - Có nhiều hội quá trình hội nhập II Phát triển tổng hợp kinh tế biển Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản - Trử lượng lớn chủ yếu là cá biển - Hình thức: + Đánh bắt ven bờ: Chủ yếu + Đánh bắt xa bờ: - Nuôi trồng còn ít (86) ? Tình hình phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng hải sản, các TT KT hải sản ? ? Tại cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ ? (HS trình bày qua đồ; GVKL) - Xu hướng: Đẩy mạnh khai thác xa bờ, nuôi trồng hải sản, phát triển đồng và đại CNCB hải sản * Chuyển ý 2: Đường bờ biển dài 3260km, có nhiều bãi tắm tiếng, du lịch sinh thái thu hút nhiều du khách và ngoài nước ? ? Dựa vào át lát Việt Nam(T20) cho biết: ? Xác định, đọc tên các bãi biển, vườn quốc gia dọc bờ biển, trên các đảo ? ? Trình bày tình hình phát triển ngành du lịch biển đảo ? ? Xu hướng phát triển ngành ? ? Giải pháp phát triển bền vững ? - Chống ô nhiễm môi trường biển - Xây dựng sở hạ tầng - Nâng cao mức sống cho nhân dân - Phát triển mạnh, chủ yếu là hoạt động tắm biển Du lịch biển - đảo - Xu hướng: Phát triển nhiều loại hình du lịch để khai thác tiềm to lớn du lịch biển - đảo HĐ6: IV Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên hệ thống nội dung bài học, làm phiếu trắc nghiệm HĐ7: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD HS học bài và chuẩn bị bài 39 Tiết 45 Ngày… tháng… năm 200… Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Trình bày tiềm phát triển ngành khai thác khoáng sản, đặc biệt là dầu khí, ngành giao thông biển Tình hình phát triển hai ngành trên, giải pháp và xu hướng phát triển - Thấy tài nguyên biển ngày càng bị cạn kiệt, môi trường ô nhiễm làm suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu đến chất lượng các khu du lịch biển (87) - Biết giải pháp để bảo vệ TNMT biển - đảo và có ý thức bảo vệ MT biển - đảo II Phương tiện dạy - học: 1- TNVN, BĐ Biển - Đảo Việt Nam 2- BĐ GTVT Việt Nam, át lát Địa lý Việt Nam 3- TLTK, SGK, SGV III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Nêu thuận lợi và khó khăn biển Việt Nam phát triển KT ? ? Nêu giải pháp và xu hướng phát triển du lịch biển - đảo? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (Giới thiệu lại phần trước) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng GV treo BĐ TN Khai thác và chế biến khoáng sản ? Kể tên số khoáng sản chính biển - Biển Việt Nam giàu KS (dầu mỏ, Việt Nam ? Phân bố đâu ? khí đốt, ti tan, cát trắng ) ? Trình bày tiềm và phát triển hoạt - Khai thác dầu khí phát triển mạnh động khai thác dầu khí nước ta ? và tăng nhanh ? ? Tại nghề làm muối phát triển ven biển - Xu hướng phát triển hoá dầu => Nam Trung Bộ ? chất dẻo, sợi, cao su tổng hợp, điện, (HS phát biểu, trên đồ) phân bón, công nghệ cao dầu khí - Nghề muối phát triển ? Dựa vào H 39.2 hãy xác định số cảng Phát triển tổng hợp giao thông biển và tuyến giao thông đường biển nước vận tải biển ta ? - Điều kiện: Gồm nhiều tuyến giao thông quốc tế, nhiều vũng vịnh, cửa ? Cho biết tình hình phát triển giao thông vận sông để xây dựng cảng biển tải biển nước ta ? - Phát triển nhanh, ngày càng ? Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý đại cùng với quan hệ nước ta hội nghĩa nào ngành ngoại thương nhập vào kinh tế giới nước ta ? ? Xu hướng phát triển ngành vận tải biển ? III Bảo vệ tài nguyên môi trường biển - đảo ? Nêu nguyên nhân dẫn tới giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ? Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - đảo ? Hậu nó nào ? - Tài nguyên biển ngày càng bị cạn kiệt - MT biển - đảo bị ô nhiễm ngày càng tăng ? Nêu giải pháp cụ thể để bảo vệ TNMT Các giải pháp bảo vệ môi trường (88) biển ? ? Liên hệ thực tế thân, địa phương ? - Việt Nam đã tham gia cam kết quốc tế lưu vực bảo vệ MT biển ? - Có kế hoạchkhai thác hợp lý - Khai thác đôi với bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên HĐ6: IV Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội dung bài học, đọc chữ đỏ SGK - Giáo viên hệ thống nội dung bài học, làm phiếu trắc nghiệm HĐ7: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập SGK, tập BĐ - HD HS học bài và chuẩn bị bài 40 Tiết 46 Ngày… tháng… năm 200… Bài 40: Thực hành Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ và tìm hiểu ngành công nghiệp dầu khí I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Rèn kỷ phân tích, tổng hợp kiến thức - Xác định mối quan hệ các đối tượng địa lý II.Phương tiện dạy - học: 1- BĐ kinh tế, át lát Việt Nam 2- BĐ biển- đảo Việt Nam, SGK, TLTK 3- BĐ GTVT - DL Việt Nam, SGV, tập BĐ địa III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài thực hành) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình bài thực hành: Bài tập 1: Đánh giá tiềm kinh tế các đảo ven bờ HS dựa vào BĐ KT Việt Nam, H 39.1 và bảng 40.1 để nêu lên điều kiện phát triển tổng hợp tiềm phát triển kinh tế các đảo ven bờ + Cát Bà: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Côn Đảo: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển + Phú Quốc: Nông - lâm - ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ biển ? Vì các đảo này lại có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp các ngành trên ? ? HS nghiên cứu, trình bày, thảo luận, bổ sung GV kết luận, chuẩn KT (89) Bài tập 2: Nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu và chế biến dầu khí nước ta Chia nhóm nghiên cứu, thảo luận vấn đề theo nội dung SGK: Phân tích diễn biến đối tượng qua các năm, mối quan hệ các đối tượng đó - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn, dầu mỏ là mặt hàng xuất chủ lực năm qua, sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng: 15,2 triệu (1999) -> 16,9 triệu (2002) - Toàn lượng dầu khai thác xuất dạng thô Điều này chứng tỏ công nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển, là điểm yếu CN chế biến dầu khí nước ta, xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi) - Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập dầu đã chế biến với số lượng ngày càng tăng: 7,4 triệu (1999) lên 10 triệu (2002) với giá cao IV Kết thúc bài thực hành: - GV nhận xét, đánh giá số em làm tốt và chấm bài làm trên bảng - Thu tập BĐ nhà chấm - HD HS chuẩn bị bài nhà và tự ôn tập lại kiến thức học kỳ Tiết 47 Ngày tháng năm 2007 Địa lý địa phương Bài 41: Địa lý tỉnh hoá I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Xác định tỉnh Thanh Hoá nằm vùng KT BTB => Có vị trí chuyển tiếp Bắc và Nam, từ Lào => Biển giao lưu các vùng KT khác - Hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Những thuận lợi và khó khăn để phát triển KT-XH, đồng thời có giải pháp để khắc phục khó khăn - Có kỹ phân tích tổng hợp số vấn đề địa lý thông qua hệ thống kênh hình, kênh chữ, qua thực tế II Phương tiện dạy - học: 1- BĐTN, HC Việt Nam, át lát VN 2- BĐ TN, KTThanh Hoá, TLTK III.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học: (90) ÔĐTC: Bài cũ: (Kết hợp bài mới) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: (SGK) Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS GV treo BĐ HC Việt Nam và HC Thanh Hoá ? Thanh Hoá nằm vùng nào ?? Tiếp giáp với tỉnh nào ?? Biên giới tiếp giáp với nước nào ? ? Có đường bờ biển không? (137 km)? ý nghĩa vị trí địa lý việc phát triển KT-XH ?? So sánh diện tích tỉnh ta với nước và các địa phương khác ? (lớn hay nhỏ)(HS phát biểu, giáo chuẩn KT)? Cho biết quá trình hình thành và phát triển tỉnh ta ?? Hiện có đơn vị hành chính ? HĐ nhóm: Dựa vào BĐ TNVN, TNHT để hoàn thành bảng sau (phân tích ảnh hưởng các yếu tố TN với nhau, đến phát triển kinh tế xã hội, môi trường Ghi bảng I.Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính Vị trí và lãnh thổ - Diện tích: - Vị trí giao lưu với các vùng khác, tiếp giáp biển và nước bạn Lào CBắc:18050/ B- Sơn Hồng- H.Sơn C Nam: 17 54/ B – Kỳ Lạc- K.Anh CĐông: Kỳ Nam Kỳ Anh CTây: Sơn Kim- H.Sơn Sự phân chia hành chính Hiện có: 11 đơn vị thành chính (9 huyện, thị xã) II điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Bảng gợi ý hoạt động mục I Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Địa hình Khí hậu Tiềm kinh tế Đặc điểm phân bố Dãy trường sơn… Nóng ẩm, mưa nhiều, gió lào… Sông ngòi dày đặc… Fe lít, phù sa Phong phú: sắt, than… Rừng: 38,32% diện tích Thuận lợi Khó khăn Thuỷ văn Đất ( thổ nhưỡng) Khoáng sản Sinh vật TN biển, du lịch ( Phát phiếu này cho học sinh làm, giáo viên thu lại và nhận xét) IV.Kết luận, đánh giá: - HS nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên hệ thống nội dung bài học HĐ7: V Hoạt động nối tiếp: - HD HS làm bài tập 1,2,3 SGK và tập đồ - HD HS học bài và chuẩn bị bài 42 Giải pháp (91) Tiết 48 Bài 42: Ngày… tháng… năm 200… địa lý hoá ( Tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Nắm đặc điểm chính dân cư, lao động Thanh Hoá, gia tăng dân số, kết dân số, phân bố dân cư, tình hình phát triển văn hoá, y tế, giáo dục Nguồn nhân lực có tính chất định đến phát triển KT-XH tỉnh ta.- Biết đặc điểm chung kinh tế Thanh Hoá - Có kỹ phân tích mối liên hệ địa lý, hiểu rõ thực tế địa phương để có ý thức tham gia xây dựng địa phương.II Phương tiện dạy - học: 1.Bản đồ dân cư, dân tộc Việt Nam BĐ Thanh Hoá, địa lý Thanh Hoá…III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Phân tích mạnh tự nhiên để phát triển KT-XH tỉnh ta ? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng ? Cho biết dân số Thanh Hoá là bao nhiêu ? III Dân cư và lao động ? Sự phân bố dân cư Thanh Hoá nào ?? Cần điều chỉnh nào cho hợp lý ? Động lực tăng dân số ? Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ? Cần điều chỉnh tỷ lệ này nào cho hợp lý ?? Việc sử dụng - DS: 1269 nghìn người (99) sức lao động và giải vấn đề lao động - TG: 1,8 - 1,9% tỉnh ta với tầm chiến lược ? Kết cấu dân số ? Trong độ tuổi lao động bao nhiêu ?(99) NLN: 73%; CN - XD: 12%; DV: 15% - Kết cấu dân số trẻ: ? Tỷ lệ người biêt chữ là bao nhiêu ? + 37,2 - tuổi lao động ? Trình độ người lao động ?=> Còn thấp so + 54,4 - tuổi lao động với nước -> là vùng KT còn khó khăn -> cần + 8,4 - quá tuổi lao động nâng cao chất lượng lao động, điều kiện đào tạo - Số người độ tuổi lao động đội ngũ LĐ có KT 690,3 nghìn người khoảng 54,4% ? Mật độ DS TB là bao nhiêu ?? Sự phân bố dân Trình độ văn hoá và chuyên cư Thanh Hoá nào (TT, NT ?)(TXHT: môn kỹ thuật người lao động 1650người/km2, Hồng Lĩnh: 595người/km2, Vũ - 99% LĐ tỉnh biết chữ Quang: 66 người km2) - 71,8% tốt nghiệp THCS và THPT ? Cho biết nét chính tình hình phát Sự phân bố dân cư triển ngành giáo dục và y tế Thanh Hoá?? Số - MĐDân số: 210 người/km2 (99) Bác sỹ ?? Số giường bệnh ?? TB bác sỹ, giường - Dân cư phân bố không bệnh trên vạn dân ? TT và NT, các huyện - thị ? Cho biết truyền thống văn hoá, lịch sử tỉnh Thanh Hoá ?? Các loại hình văn hoá dân gian ? Giáo dục - Y tế ? Các hoạt động văn hoá truyền thống ? - GD có 544 trường PT ? Văn hoá vật thể và phi vật thể (kể tên đền - 93% độ tuổi đến trường chùa,miếu mạo, các làn điệu, thơ văn ) ? - Y tế: 3.030 giường bệnh và 363 ? Thời kỳ 91 - 94 tốc độ tăng trưởng GDP bình bác sỹ (2,9 BS và 23,9 giường trên (92) quân hàng năm là bao nhiêu ? ? So sánh với nước ? BắcTrung Bộ ? ? Nhận xét thay đổi thời kỳ 95 - 2000 ? Giải thích ? ? Thế mạnh Kinh tế Thanh Hoá là gì ? vạn dân) Truyền thống văn hoá - lịch sử - Vùng đất giàu truyền thống văn hoá và lòng yêu nước - Đầy đủ văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể IV Kinh tế Đặc điểm chung - GDP tăng bình quân (1991-1994) khoảng 8,1% (cả nước là 7,9%, BTB là 5,2%) - 1995 - 2000 tăng trưởng GDP là - 8% IV Kết luận, đánh giá: - Cho HS kết luận nội dung bài học - Giáo viên kết luận nội dung bài học.V Hoạt động nối tiếp: - Cho HS vẽ biểu đồ cấu kinh tế củaâThnh Hoá qua số liệu SGK địa Lý Thanh Hoá và nhận xét - HD HS học bài và chuẩn bị bài 43 Tiết 49 Ngày… tháng… năm 200… Bài 43: Địa lý tỉnh hoá (tiếp theo) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Hiểu và trình bày tình hình phát triển các ngành kinh tế: Công nghiệp, nông, lâm, ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ và xác định mạnh kinh tế Thanh Hoá dựa trên sở nào.- Đánh giá mức độ khai thác TN và BVMT Thanh Hoá - Thấy xu hướng phát triển kinh tế Tanh Hoá - Có ý thức trách nhiệm vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên.II Phương tiện dạy - học: 1- át lát ĐLViệt Nam 2- BĐ KT, KS Việt Nam 3- TLĐL Thanh Hoá III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ? Trình bày nét chính dân cư, lao động tỉnh Thanh Hoá? ? Nêu chuyển dịch cấu GDP tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1990 – 2000? Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình các hoạt động: Hoạt động GV-HS Ghi bảng ? Dựa vào nội dung SGK, át lát Việt Nam cho IV Kinh tế: (Tiếp theo)2 Nông biết cấu ngành Nông nghiệp Thanh Lâm - Ngư nghiệpa Nông Hoá? nghiệp- Đất NN: 98,2 nghìn ha? Trồng trọt bao nhiêu %? (57%)? Chăn Bình quân: 0,076 ha/ngườib Lâm nuôi bao nhiêu %? (37%)? Dịch vụ, CN nghiệp (93) bao nhiêu %? (6%)? Ngành Lâm nghiệp phát triển nào ?? Độ che phủ rừng bao nhiêu % DT?? Nhận xét vè tình hình phát triển ngành ngư nghiệp tỉnh ta ?? Cho biết phát triển ngành? ? Ngành quan trọng? ? Cơ cấu ?? Dựa trên mạnh nào ? - CN vật liệu – XD ? - CN khai khoáng? - CN chế biến nông, lâm, thủy, hải sản? ? Cho biết cấu ngành dịch vụ Thanh Hoá ? ? Thực trạng phát triển nào ?? Có bao nhiêu cảng biển ?? Cho biết vài nét cảng Vũng áng (Kỳ Anh)? ? Thương mại, du lịch Thanh Hoá phát triển nào ?? Nêu thực trạng việc khai thác tài nguyên và môi trường tỉnh ta ?? Nguyên nhân ? giải pháp ? ? Nêu mạnh phát triển kinh tế xã hội tỉnh ta ? ? Còn tồn nào ? ? Nên có phương hướng gì ? ? Thay đổi cấu GDP nào ? ? Trọng tâm phát triển KT-XH thời gian tới ? - 240,5 nghìn đất rừng (39,7% 2000 độ che phủ) c Ngư nghiệp - 1999 khai thác đạt 18,2 nghìn tấn, đó cá biển là 12 nghìn Công nghiệp - CN còn nhỏ bé, phát triển chưa mạnh, chiếm 0,2% giá trị SX CN nước Dịch vụ - GTVT: + 6000 km đường + Có 337 km đường sông, cảng sông cảng biển - BCVT: 1998 có 8.631 máy điện thoại, TB 6,8 máy/1000 dân - Thương mại: Phát triển rộng khắp - Dịch vụ: Đang trên đà phát triển V Bảo vệ tài nguyên và môi trường - Khai thác tài nguyên phải đôi với bảo vệ tài nguyên môi ttrường đảm bảo phát triển bền vững KT-XH tỉnh ta VI Phương hướng phát triển Kinh tế - Phát triển kinh tế cửa khẩu, đường 217 Na Mèo - Xây dựng khu Công nghiệp Nghi Sơn <Tỉnh Gia >, , khai thác mỏ Crôm (Triệu Sơn ) IV Kết luận, đánh giá: - Cho HS khái quát lại nội dung bài học - GVKL nội dung bài học ? Phân tích mạnh phát triển kinh tế Thanh Hoá ? Phát triển kinh tế cần quan tâm đến vấn đề môi trường nào ? V Hoạt động nối tiếp: - Cho HS làm bài tập - Vẽ BĐ cấu GDP tỉnh Thanh Hoá thời kỳ 1990 – 2000 qua số liệu ĐLHT? - HDHS học kỹ phần Địa Lý Thanh Hoá Hoá Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập Phát đề cương cho học sinh ôn tập (94) Tiết 52 Bài 44: Ngày… tháng… năm 200… Thực hành: Địa lý tỉnh hoá I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: - Hiểu và trình bày tình hình phát triển các ngành kinh tế: Công nghiệp, Nông nghiệp, dịch vụ; xác định mạnh ngành kinh tế tỉnh Thanh Hoá dựa trên mạnh nào - Đánh gí mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường đặt nào - Thấy xu hướng phát triển kinh tế Thanh Hoá; có ý thức trách nhiệm vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy học: 1- át lát ĐLViệt Nam 2- BĐ KT, KS Việt Nam 3TLĐL Thanh Hoá III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ( Kết hợp bài thực hành) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình bài thực hành: Hoạt động GV-HS Gợi ý bài thực hành Bài tập1: Đất ? Nêu đặc điểm chính tự nhiên Thanh Hoá? ? phân tích tác động qua lại các thành phần tự nhiên ? Khí hậu Sông ? Nhận xét mối quan hệ các thành phần tự nhiên ngòi ? có ảnh hưởng gì đến sản xuất và đời sống nhân dân tỉnh nhà? Bài tập 2: vẽ biểu đồ cấu kinh tế Thanh Hoá 10 Đ Hình S.Vật năm 1990-2000, qua bảng số liệu sau(%) Các yếu tố này có quan hệ biện chứng với và đã Năm 1990 2000 phân tích kỹ bài vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài Ngành nguyên thiên nhiên GDP 100 100 Cho HS vẽ biểu đồ hình tròn Nông- Lâm-Ngư 54,4 41,0 từ đó rút nhận xét cần thiết (95) nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 11,0 15,0 35,0 44,0 chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thanh Hoá 10 năm IV kết thúc bài hực hành - Cho học sinh khái quát lại hai bài tập - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm số HS./ (96) Tiết 50 Ngày… tháng… năm 200… Bài Ôn tập học kỳ II(Từ bài 38 - 43) I Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:- Hiểu và trình bày được:+ Tiềm to lớn biển, đảo Việt Nam và mạnh kinh tế biển đảo.+ Vấn đề cấp bách phải bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo phát triển bền vững KT quốc gia.+ Khả phát triển Thanh Hoá, mạnh, tồn và các giải pháp khắc phục khó khăn.Có kỹ phân tích so sánh các mối quan hệ địa lý, kỹ vẽ biểu đồ, phân tích biểu đồ.II.Phương tiện dạy - học: 1- BĐ TN, HC, kinh tế Việt Nam 2- át lát ĐL Việt Nam, SGK, SGV, TLTK 3- Đề cương ôn tập, phiếu học tập III.Tiến trình tổ chức các Hoạt Động Dạy Học: ÔĐTC: Bài cũ: ( Kết hợp bài mới) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Tiến trình ôn tập: Hệ thống câu hỏi ôn tập Gợi ý ôn tập 1.Kinh tế biển bao gồm ngành nào? - Khai thác nuôi trồng Thuỷ Sản? Nước ta có thuận lợi gì để phát triển Du lịch biển đảo- Khai thác, chế ngành kinh tế biển ?(CMR: Có điều kiện phát biến KS biển- GTVT biển.- Xa triển kinh tế biển)2 Tại cần ưu tiên phát triển bờ tốn nhiều vốn mang lại khai thác hải sản xa bờ ? hiệu kinh tế cao.- CN chế ? Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển có biến TS thúc đẩy, làm cho KTtác động nào tới ngành đánh bắt nuôi trồng NT TS phát triển mạnh.- HS thuỷ sản ?3 Kể tên các bãi tắm và khu du lịch trình bày trên BĐ- HS trình bàynước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam ?4 Trình bày ĐKTN và tài nguyên TN - Dân trình hình phát triển ngành dầu khí Việt Nam ? cư, XH- Tiềm phát triển ? Tại phải bảo vệ môi trường biển đảo, giải KT pháp ?5 Hà Tĩnh có thuận lợi và khó khăn (CN, NN, DV) gì để phát triển KT-XH ? (Khó khăn lớn nhất?)6 (Vẽ BĐ cấu KT Tỉnh Thế mạnh kinh tế Thanh Hoá là gì ? Thanh Hoátừ 90 - 2000 và ? Dựa trên điều kiện nào ? nhận xét) Trình bày phát triển ngành Dịch vụ tỉnh - HS trình bày Hà Tĩnh, đặc biệt là du lịch, giải pháp ? Định hướng phát triển KT-XH Thanh Hoá? IV Kết luận, đánh giá: - Giáo viên nhận xét làm bài ôn tập, tinh thần thái độ HS.- Cho điểm số em ôn tập tốt.V Hoạt động nối tiếp:- HDHS học bài, chuẩn bị bài nhà và chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kỳ II (97) Tiết 51 Ngày… tháng… năm 200… Bài Kiểm tra học kỳ Ii I Mục tiêu:- Kiểm tra kiến thức trọng tâm cảu chương trình Qua đó đánh giá cách chính xác khách quan mức độ nắm kiến thức và kỹ HS học kỳ II và năm học.- Đánh giá kết dạy - học thầy và trò năm học.- Bồi dưỡng cho HS cách làm bài tự giác, độc lập và tích cực, lấy điểm tổng kết học kỳ.II.Tình trình kiểm tra: ÔĐTC: GV nêu yêu cầu tiết kiểm tra Đề ra: - GV phát đề in sẵn cho HS làm - GV giám sát chặt để HS không quay cóp, thảo luận (Có đề và đáp án kèm theo Sở GDĐT)III.Kết thúc Kiểm tra: - GV thu bài nhà chấm - GV nhận xêt tinh thần, thái độ làm bài HS - Dặn dò chuẩn bị cho bài 44 (thực hành) Kết chấm bài: Giỏi: %: Khá: %: (98) Trung bình: Yếu kém: %: %: (99)