Hiểu được nội dung bài thơ “mùa hè trời rất nóng nực, khi các bạn học hay vui chơi sẽ đổ nhiều mồ hôi.. Vì vậy các bạn cần phải thường xuyên tắm gội sạch sẽ”.[r]
(1)Thứ ngày 26 tháng năm 2012 Đón trẻ
- Cơ nhẹ nhàng đón trẻ, tươi cười với trẻ
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ thời tiết mùa hè
- Hướng dẫn trẻ tham gia vào trò chơi, chơi với đồ vật Hoạt động học
Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Thơ “Mùa Hè” I/ Mục đích – Yêu cầu
- Trẻ thuộc thơ, biết đọc lời, nhịp thơ Hiểu nội dung thơ “mùa hè trời nóng nực, bạn học hay vui chơi đổ nhiều mồ hôi Vì bạn cần phải thường xuyên tắm gội sẽ”
- Trẻ đọc diễn cảm, thể ngữ điệu, ngắt nghỉ nhịp thơ - Thông qua nội dung thơ giáo dục trẻ biết giữ gìn thân thể II/ chuẩn bị
- Bài hát “Mùa hè đến”
- Tranh thể nội dung thơ
- Tranh cho trẻ chơi xếp tranh theo trình tự III/ Tiến hành.
STT Cấu trúc Hoạt động cô trẻ
01 - Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Các hát với cô hát “Mùa hè đến” nhé! - Bài hát nói mùa con?
- Con thấy thời tiết mùa hè nào? - Mùa hè người ta thường đâu?
- À! Mùa hè người ta thường du lịch, tắm biển - Mùa hè nóng đường phải nhớ đội nón, mặc áo khốt nha Và phải ăn uống không ăn thức ăn sống, thức ăn bị thiu mùa hè thể dễ bị bệnh
- Hơm có thơ nói mùa hè dạy cho nhé, “Mùa hè” tác giả
02 - Hoạt động 2: Cô đọc thơ, giúp trẻ hiểu tác phẩm
- Lần 1: Đọc + kèm cử chỉ, điệu
- Lần 2: Đọc + Tranh minh họa, vừa đọc vừa giảng nội dung cho trẻ hiểu
+ Đoạn 1: “Mùa hè nóng nực Ướt đẫm mồ hôi Lớp học, lớp chơi Áo quần bụi bám”
(2)mùa hè Vì mùa hè nóng nên bạn hoạt động đổ nhiều mô hôi làm áo quần bạn bị dơ, bẩn + Đoạn 2: “Nước giếng mát
Ta rủ Tắm rửa, gội đầu Cho người
=> Khi áo quần bị bẩn bạn nên tắm rửa, gội đầu để rửa mồ hôi, bụi bặm bám quần áo, cho thể sẽ, thơm tho
- Tuy nhiên mùa hè nóng tắm gội không nên ngâm nước lâu dễ bị bệnh
- Lần 3: Cô đọc + tranh minh họa
- Chuyển tiếp: cho trẻ hát “Trời nắng, trời mưa” 03 - Hoạt động 3:
Đàm thoại
- Thời tiết mùa hè con?
- Thời tiết nóng nực thể nè?
- Khi thể nhiều mô áo quần có nào?
- Khi áo quần bẩn làm gì?
- Thời tiết mùa hè nóng đường phải làm gì?
04 - Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy trẻ đọc thơ cô ý dạy trẻ đọc diễn cảm - Cho trẻ đọc theo: + Lớp
+ Tổ
- Cho trẻ đọc nối theo cô, cô đọc câu, trẻ đọc câu - Cho trẻ đọc theo: + Nhóm
+ Cá nhân 05 - Hoạt động 5:
Giáo dục tích hợp