b 0,7đ Không dùng thêm hóa chất nào khác nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, BaNO32 - Lập bảng hoặc giải thích đúng NaCl -.. - Viết đúng[r]
(1)KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐỀ THI MÔN : HÓA HỌC (vòng 2) Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu : ( 1,5 điểm) Cân các phản ứng hóa học sau: a) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O b) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Câu : ( 1,0 điểm) Clo là chất khí độc Các tai nạn rò rỉ Clo có thể coi là thảm họa vì nó gây chết người, phá hủy môi trường, hủy hoại các công trình Để khử độc ô nhiễm Clo, người ta phun sương dung dịch NH3 vào môi trường bị nhiễm độc Giải thích cách xử lý trên và viết các phương trình phản ứng xảy Câu : ( 1,5 điểm) a) Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, trình bày cách nhận biết các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2 và NaOH Viết các phương trình phản ứng xảy để minh họa b) Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy phân biệt các dung dịch nhãn sau đây phương pháp hóa học: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 Câu : (1.0 điểm) Đốt 1,33gam hợp chất vô phân tử không có oxy thu 0,77gam khí CO2 và 2,24gam khí SO2 Lập công thức và gọi tên hợp chất đem đốt Câu : ( 1,0 điểm) Biết CrO là oxit bazơ , Cr 2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit Viết phương trình phản ứng các oxit trên với HCl, với NaOH Câu : ( 1,5 điểm) Để hòa tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp kim loại hóa trị (II) và kim loại hóa trị (III) phải dùng hết 170cm3 dung dịch HCl 2M a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 15,25gam hỗn hợp muối khan Hãy xác định m b) Nếu biết kim loại hóa trị (II) là Mg và nó có số mol 1/5 số mol kim loại hóa trị (III) Hãy xác định tên kim loại hóa trị (III) Câu : ( 1,0 điểm) Trộn 200ml dung dịch HCl ( dung dịch A) với 300ml dung dịch HCl (dung dịch B) thì 500ml dung dịch (dung dịch C) Lấy 1/5 thể tích dung dịch C cho tác dụng với AgNO3 dư thì thu 11,48gam kết tủa a) Tính nồng M dung dịch C b) Tính nồng độ M dung dịch A và dung dịch B Biết nồng độ M dung dịch A lớn gấp 2,5 lần nồng độ dung dịch B Câu : ( 1,5 điểm) a) Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với Magie và sắt thì thu 2,016 lít khí (đktc) Nếu hợp kim này tác dụng với dung dịch FeSO có dư thì khối lượng hợp kim tăng lên 1,68gam Tìm khối lượng kim loại hợp kim b) Thêm từ từ dung dịch KOH 33,6% vào 40,3 ml dung dịch HNO 37,8% (d=1,24g/ml) đến trung hòa hoàn toàn thì thu dung dịch A Đưa dung dịch A 00C thì thu dung dịch B có nồng độ 10,8% và khối lượng muối tách là m gam Tính m Dung dịch B là dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa? Hãy giải thích Cho biết : C = 12; O = 16; S = 32; H= 1; Cl = 35,5; Mg = 24; Fe = 56; N = 14; K = 39 (2) Học sinh sử dụng máy tính cầm tay Không sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan các chất vô cơ.) Giám thị không giải thích gì thêm (3) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRẢNG BOM HƯỚNG DẪN CHẤM THI VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC (VÒNG 2) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP Khóa thi ngày : 09/ 01/ 2009 Câu Nội dung Điểm Câu (1,5 điểm) Cân các phản ứng hóa học : a) 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O Học sinh có thể giải nhiều cách và nếu: 0,5đ x2=1,0đ - Cân đúng hoàn toàn : 0,5đ x = 1,0đ ( Nếu sai hệ số thì không tính điểm) 0,25đx2=0,5đ - Giải thích có sở : 0,25đ x = 0,5đ Câu (1,0 điểm) 0,25đ - Do có tính khử mạnh, NH3 khử Cl2 thành HCl theo 0,25đ phản ứng: 0,25đ 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl - Sau dó là bazơ, NH3 trung hòa HCl vừa 0,25đ sinh theo phản ứng: NH3 + HCl → NH4Cl Câu ( 1,5 điểm) Nhận biết dung dịch nhãn a) (0,8đ) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2 và NaOH - Dùng quỳ tím phân biệt chất đã cho thành nhóm chất 0,1đ - Nhóm 1: Làm quỳ tím hóa đỏ (H2SO4) 0,1đ - Nhóm 2: Làm quỳ tím hóa xanh (NaOH, 0,1đ Na2CO3) 0,1đ - Nhóm 3: Không làm đổi màu quỳ tím ( chất còn lại) 0,1đ *Cho H2SO4 vào mẫu thử nhóm ⇒ Nhận biết 0,1đ Na2CO3( xuất bọt khí), PTPƯ: H2SO4 + Na2CO3 ⇒ Na2SO4 + H2O+ CO2↑ 0,1đ Mẫu còn lại nhóm này là NaOH *Cho H2SO4 vào mẫu thử nhóm ⇒ Nhận biết BaCl2( xuất kết tủa chất), PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 0,1đ ⇒ BaSO4↓ + 2HCl *Cho BaCl2 vào mẫu thử còn lại nhóm ⇒ Nhận biết Na2SO4 ( xuất kết tủa chất), PTPƯ: BaCl2+ Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl Chất còn lại nhóm này là NaCl (4) b) ( 0,7đ) Không dùng thêm hóa chất nào khác nhận biết các dung dịch nhãn phương pháp hóa học: NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2 - Lập bảng giải thích đúng NaCl - NaCl K2CO3 Na2SO4 HCl Ba(NO3)2 K2CO3 CO2 BaCO3 Na2SO4 BaSO4 HCl CO2 - 0,2đ Ba(NO3)2 BaCO3 BaSO4 - - Viết đúng các PTPƯ xảy Giải thích : Mẫu thử nào phản ứng với bốn mẫu thử không xuất dấu hiệu gì, đó là NaCl Mẫu thử nào phản ứng với bốn mẫu thử có dấu hiệu bay và xuất kết tủa, đó là K2CO3 vì : K2CO3 + HCl KCl + H2O + CO2 K2CO3 + Ba(NO3)2 BaCO3 + 2KNO3 Mẫu thử nào phản ứng với bốn mẫu thử xuất kết tủa, đó là Na2SO4 vì : Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3 Mẫu thử nào phản ứng với bốn mẫu thử xuất bay đó là HCl vì : 2HCl + K2CO3 2KCl + H2O + CO2 0,5đ _ Mẫu thử nào phản ứng với bốn mẫu thử xuất hai kết tủa, đó là Ba(NO3)2 vì : Ba(NO3)2 + K2CO3 BaCO3 + 2KNO3 Ba(NO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaNO3 Câu (1.0 điểm) Trong 0,77g CO2 có (0,77 x 12): 44 = 0,21 (g) Trong 2,24g SO2 có (2,24 x 32): 64 = 1,12 (g) 0,21 + 1,12 = 1,33(g) = Khối lượng chất đem đốt ⇒ Hợp chất không có oxy Gọi CTHH chất đem đốt là CxSy ,21 , 12 x : y = 12 : 32 = 0,0175 : 0,035 = : ⇒ Công thức cần tìm là CS2 Câu (0,125đ) (0,125đ) (0,125đ) (0,125đ) ( 1,0 điểm) PTHH các oxit với HCl và NaOH : CrO + 2HCl → CrCl2 + H2O CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O Cr2O3 là oxit lưỡng tính nó không phản ứng (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (5) với dung dịch loãng HCl và NaOH ( 1,5 điểm) Câu a) (1,0đ) Theo đề bài ta có : nHCl = 2* 0,17 = 0,34 mol _ Gọi kim loại hóa trị (II) là A, có khối lượng mol là A và số mol là x _ Gọi kim loại hóa trị (III) là B, có khối lượng mol là B và số mol là y PTPƯ : A + 2HCl ACl2 + H2 mol mol mol mol x mol 2x mol x mol x mol 2B + 6HCl 2BCl3 + 3H2 mol mol mol y mol 3y mol y mol _ Tổng số mol axit HCl tham gia phản ứng : 2x + 3y = 0,34 (*) xA + yB = m (**) _ Mặt khác khối lượng muối khan thu sau phản ứng là : x(A + 71) + y(B + 106,5) = 15,25 xA + 71x + yB + 106,5y = 15,25 xA + yB + 35,5(2x + 3y) = 15,25 xA + yB = 15,25 – 35,5.0,34 xA + yB = 3,18 = m Vậy khối lượng hỗn hợp là m = 3,18 gam b) (0,5đ) Tên kim loại hóa trị (III) : Theo đề bài ta có : x = (0,25đ) (0,5đ) (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (0,25) y y = 5x (***) : Giải hệ phương trình : ¿ y=5 x (∗) x +3 y=0 ,34 (***) ¿{ ¿ x = 0,02 mol ; y = 0,1 mol Thế x = 0,02 ; y = 0,1 và A = 24 vào (**), Ta có : 0,02* 24 + 0,1* B = 3,18 B = 27 Vậy kim loại hóa trị (III) là Nhôm Câu (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (1,0đ) a) (0,5đ) HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl (*) 0,08mol 0,08mol Theo (*) số mol HCl tham gia phản ứng là : mAgCl nHCl = nAgCl = M AgCl 11, 48 0, 08(mol ) (108 35,5) (0,125) (0,125) (0,125) (6) *500ml 100ml 0,1 lít Thể tích dung dịch HCl đem dùng: Vậy nồng độ mol dung dịch C là : CM(C)= (0,125) n 0, 08 0,8( M ) Vdd 0,1 b) (0,5đ) dịch B Gọi C1, C2 là nồng độ M dung dịch Avà dung Áp dụng sơ đồ chéo : 200ml dung dịch CM(1) 0,8M – CM(2) 0,8M 300ml dung dịch CM(2) CM(1) – 0,8 M 0,8 CM (2) 2 C 0,8 M (1) 2(C1 0,8) 3(0,8 C2 ) 2C1 3C2 (1) C1 2,5C2 (2) Mặt khác : Giải hệ phương trình (1) và (2) ta : C = 1,25 và C = 0,5 (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) Vậy nồng độ M dung dịch A và B là 1,25M và 0,5M Câu ( 1,5 điểm) a) (0,75đ) Gọi x, y là số mol Mg và Fe có hỗn hợp : PTPƯ: H2SO4 + Mg MgSO4 + H2 x mol x mol x mol H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 y mol y mol Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe x mol x mol x mol 24x g 56x g Ta có : 2,016 x + y = 22,4 (1) 56x - 24x = 1,68 (2) Giải hệ phương trình (1) và (2), ta : x = 0,0525 mol ; y = 0,0375 mol mMg = 1,26 g ; mFe = 2,1 g b) (0,75đ) Khối lượng dung dịch HNO3 37,5% : m ❑❑ HNO = 40,3 ml x 1,24 g/ml = 50 g Số mol HNO3 có dung dịch : (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) dd (0,125) (7) n ❑HNO ❑3 mdd x C% 50 x 37,8% = M HNO 63 = = 0,3 mol HNO3 P/ứng trung hòa : KOH + HNO3 KNO3 + H2O 0,3mol 0,3mol 0,3mol Khối lượng dung dịch KOH 33,6% : m ❑❑ dd KOH = mKOH 0,3 x 56 = 33,6% C% = 50 g Khối lượng dung dịch KNO3 (dung dịch A): 50 + 50 = 100 g Trong đó có : 0,3 x 101 = 30,3 g KNO3 Gọi m là khối lượng muối kết tinh tách theo đề bài thì 30,3 - m 100 - m = 10,8% m= (0,125) (0,125) (0,125) (0,125) 21,86 gam Dung dịch B là dung dịch bão hòa 00C Giải thích : Dung dịch A làm lạnh xuống 00C , theo bài có m gam muối KNO3 tách khỏi dung dịch A, lượng muối còn lại tạo thành dung dịch B có nồng độ 10,8% Lúc này, dung dịch B là dung dịch bão hòa 00C Tổng cộng : 10,0điểm (8)