MÁY CƠ ĐƠN GIẢN GHI NHỚ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.. Các máy cơ đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng[r]
(1)Môn vật lý lớp Giáo viên thực hiện:TÔ VĂN SOM (2) Chắc ống này ph ải đến hai tạ Làm n ào để đưa ống lên đượ c đây? Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương Có thể đưa ống lên cách nào và dùng dụng cụ nào đỡ vất vả? (3) Tiết 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Kéo vật lên Nếu dùng dây , liệu có thể kéo vật lên theo phương thẳng đứng với lực nhỏ theo phương trọng lượng vật không? thẳng đứng: a Chuẩn bị: Đặt vấn đề: Hai lực kế , khối trụ kim loại có móc, Thí nghiệm: chép bảng 13.1 sách giáo khoa Hình 13.2 Hình 13.3 Hình 13.4 (4) Tiết 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Kéo vật lên b Tiến hành đo: theo phương Kết thí nghiệm thẳng đứng: Lực Đặt vấn đề: Trọng lượng vật Thí nghiệm: Rút kết luận: Tổng lực dùng để kéo vật lên Cường độ N 2 N NHẬN XÉT C1:Từ kết thí nghiệm, hãy so sánh lực kéo vật lên với trọng lượng vất Trả lời: lực kéo vật lên với trọng lượng vật Lớn C2: Chọn từ thích hợp khung dể điền vào chỗ trống Nhỏ câu sau: Ít kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ………………… trọng lượng vật (5) Tiết 13 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C3: Hãy nêu khó khăn cách kéo này I Kéo vật lên Trọng lượng vật lớn mà lực kéo tay người thì có hạn nên phải tập theo phương trung nhiều bạn, tư đứng để kéo lên không thuận lợi ( dễ ngã, không lợi thẳng đứng: Đặt vấn đề: dụng trọng lượng thể…) Thí nghiệm: Trong thực tế , người ta sử dụng các dụng cụ ván đặt nghiêng, xà beng, ròng rọc,… để di chuyển nâng các vật nặng lên cao cách dễ Rút kết dàng luận: II Các máy Những dụng cụ này gọi là máy đơn giản Có ba loại máy đơn giản: đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy và ròng rọc Hình 13.5 Dùng mặt phẳng nghiêng Hình 13.6 Dùng đòn bẩy Hình 13.7 Dùng ròng rọc (6) Tiết 13 I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề: Thí nghiệm: Rút kết luận: II Các máy đơn giản: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C4: Chọn từ thích hợp dấu ngoặc để điền vào chỗ trống các câu sau: a Mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy, ròng rọc là…………………………… Dễ dàng ( nhanh / dễ dàng ) b Máy đơng giản là dụng cụ giúp thực công việc Máy đơn giản …………………… …………… ( palăng / máy đơn giản ) (7) Tiết 13 I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề: Thí nghiệm: Rút kết luận: II Các máy đơn giản: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C5: Nếu khối lượng ống bêtông là 200kg và lực kéo người hình 13.2 là 400N thì người này có kéo ống bêtông lên hay không? Vì sao? Giải: Tóm tắt: Trọng lượng ống bêtông: m = 200 kg F1 = 400 N P = 10.m = 10 200 = 2000N So sánh P và F Tổng lực kéo bốn người: F = 400 = 1600N Tổng lực kéo người nhỏ trọng lượng ống bêtông Nên người không kéo vật lên C6: Tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống (8) Tiết 13 I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề: Thí nghiệm: Rút kết luận: II Các máy đơn giản: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C6: Tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống Rßng räc §ßn bÈy MÆt ph¼ngnghiªng MÆt ph¼ngnghiªng MÆt ph¼ngnghiªng §ßn bÈy Rßng räc (9) Tiết 13 I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề: Thí nghiệm: Rút kết luận: II Các máy đơn giản: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN C6: Tìm thí dụ sử dụng máy đơn giản sống (10) Tiết 13 I Kéo vật lên theo phương thẳng đứng: Đặt vấn đề: Thí nghiệm: Rút kết luận: II Các máy đơn giản: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN GHI NHỚ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít trọng lượng vật Các máy đơn giản thường dùng là : mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc DẶN DÒ - Về nhà học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập sách bài tập từ bài 13.1 đến bài 13.4 - Đọc trước bài 15 sách giáo khoa và trả lời trước các câu hỏi mà em biết (11) (12)