1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

chuan KT anh Tu BGD

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp, mỗi cấp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học và trung thực; - Căn cứ [r]

(1)PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LỚP A GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ Đổi giáo dục phổ thông theo Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội là quá trình đổi nhiều lĩnh vực giáo dục mà tâm điểm quá trình này là đổi chương trình từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Quá trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học sở và thí điểm Trung học phổ thông cho thấy có số vấn đề cần tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định Chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu chung giới Do vậy, chương trình giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định Luật Giáo dục Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hoàn thiện Chương trình Giáo dục phổ thông với tham gia các nhà khoa học, các nhà sư phạm, các cán quản lí giáo dục và giáo viên giảng dạy các nhà trường Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình Giáo dục phổ thông đã thành lập và đã dành nhiều thời gian xem xét, thẩm định các chương trình Bộ Chương trình Giáo dục phổ thông ban hành tháng năm 2006 là kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chương trình đã ban hành trước đây làm cho việc quản lí, đạo và tổ chức dạy học các cấp học, trường học trên phạm vi nước Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp đến lớp Học sinh vào lớp sau hoàn thành Chương trình Tiểu học, có độ tuổi là 11 Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trường hợp có thể bắt đầu học trước tuổi học độ tuổi cao quy định I – MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Giáo dục Trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển kết giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thông trình độ sở và hiểu biết ban đầu kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động Giải thích, hướng dẫn (2) a) Thời lượng năm học Trung học sở theo điều chỉnh năm học 2008-2009 là 37 tuần Đối với trường, lớp dạy học buổi/ tuần, buổi học không quá tiết; các trường, lớp dạy buổi/ngày nhiều buổi/tuần, ngày học không quá tiết Thời lượng tiết học là 45 phút, các tiết học có thời gian nghỉ ngơi, tập thể dục Tất các trường, lớp thực kế hoạch giáo dục này b) Thời lượng dạy học tự chọn phải sử dụng để dạy học số chủ đề tự chọn, tiếng dân tộc, tin học c) Các hoạt động giáo dục gồm: - Hoạt động tập thể bao gồm sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp tổ chức theo các chủ đề giáo dục; Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập, định hướng nghề nghiệp sau Trung học sở d) Việc áp dụng kế hoạch giáo dục này cho các vùng miền, các trường chuyên biệt, các trường có dạy học tiếng dân tộc, dạy học tiếng nước ngoài, các trường, lớp dạy học buổi/ ngày, dạy học nhiều buổi/tuần, thực theo hướng dẫn Bộ Giáo dục và Đào tạo Yêu cầu nội dung giáo dục Trung học sở Giáo dục Trung học sở phải củng cố, phát triển nội dung đã học Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có hiểu biết phổ thông tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có hiểu biết cần thiết tối thiểu kĩ thuật và hướng nghiệp II –PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Phương pháp giáo dục Trung học sở phải phát huy tính tính cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục Trung học sở Hình thức tổ chức giáo dục Trung học sở bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, và ngoài nhà trường Các hình thức tổ chức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa dạy học các môn học và hoạt động giáo dục; dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân; bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho đối tượng và tạo điều kiện phát triển lực cá nhân học sinh (3) Đối với học sinh có khiếu, có thể vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể III– ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Đánh giá kết giáo dục học sinh các môn học và hoạt động giáo dục lớp, cấp học nhằm xác định mức độ đạt mục tiêu giáo dục Trung học sở, làm để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Đánh giá kết giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục lớp, cấp cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Bảo đảm tính khách quan, toàn diện, khoa học và trung thực; - Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ và yêu cầu thái độ cụ thể hóa môn học, hoạt động giáo dục lớp học, cấp học; - Phối hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá giáo viên và tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường và đánh giá gia đình, cộng đồng; - Kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác; - Sử dụng công cụ đánh giá thích hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc đánh giá điểm kết hợp với nhận xét giáo viên đánh giá nhận xét giáo viên cho môn học và hoạt động giáo dục Sau lớp, và sau cấp học có đánh giá, xếp loại kết giáo dục học sinh B GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trong năm qua, công tác giáo dục âm nhạc nói chung và công việc giảng dạy âm nhạc nhà trường phổ thông nói riêng (ở Tiểu học và Trung học sở) đã Đảng, nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo các quan chức quan tâm Giáo dục âm nhạc trường phổ thông là góp phần giáo dục (4) đạo đức, thẩm mĩ, giáo dục cái hay cái đẹp nhằm phát triển trí tuệ học sinh cách toàn diện thông qua âm nhạc Mặc dù còn có khó khăn và hạn chế nhiều mặt các nhà nghiên cứu giáo dục, đội ngũ người làm công tác giảng dạy âm nhạc đã có đóng góp đáng kể, đã đưa nghiệp giáo dục âm nhạc có bước tiến và khẳng định vị vai trò giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông Định hướng xây dựng chương trình Chương trình Giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2006 đã điều chỉnh và hoàn thiện theo quy định Luật Giáo dục Cũng các môn học khác, giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông phải có định hướng đúng đắn, có nội dung, yêu cầu cụ thể và không thể vượt khỏi quy định Chương trình Giáo dục phổ thông Việc xây dưng chương trình phải xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc kết hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học gắn với thiết bị dạy học Quan điểm xây dựng chương trình Từ năm 2002, môn Âm nhạc bắt đầu triển khai đại trà song song với việc xây dựng chương trình và thay sách giáo khoa - Chương trình Môn Âm nhạc Trung học sở xác định Âm nhạc là môn văn hóa bắt buộc Tất học sinh không phân biệt có khiếu hay không có khiếu, có yêu thích âm nhạc hay không yêu thích học để có trình độ văn hóa âm nhạc định học vấn chung Trung học sở - Chương trình môn Âm nhạc phổ thông xây dựng trên sở kế thừa và phát triển chương trình Âm nhạc đã có, chú trọng đến tính dân tộc và đại - Chú trọng đến tính vừa sức, tính thực tiễn chương trình - Coi trọng việc rèn luyện thực hành, giảm nhẹ nội dung lí thuyết âm nhạc - Chương trình xây dựng xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc, phù hợp với lứa tuổi học sinh đại trà, kết hợp với định hướng đổi phương pháp và gắn liền với trang, thiết bị dạy học - Môn Âm nhạc gồm các nội dung (phân môn): Học hát, Nhạc lí -Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức - Nội dung Âm nhạc thường thức là nối tiếp nội dung Phát triển khả âm nhạc Tiểu học Khi biên soạn sách giáo khoa cần có số bài đọc thêm để cung cấp thông tin âm nhạc với đời sống - Ở Trung học sở, kiến thức nhạc lí cần giới thiệu cho học sinh biết và công nhận, không yêu cầu sâu, phân tích, lí giải - Nghe nhạc là nội dung quan trọng phải thực thường xuyên tất các phân môn Nội dung này chủ yếu đặt phân môn Âm nhạc thường (5) thức Những tác phẩm giới thiệu nội dung nghe nhạc là các bài hát chương trình, bài hát thiếu nhi hay dân ca chọn lọc và số nhạc (hoặc trích đoạn) phù hợp với lực tiếp thu học sinh - Chương trình và đặc biệt là sách giáo khoa đã tạo độ cứng và độ mềm để giáo viên vận dụng cho phù hợp với các vùng, miền có điều kiện phát triển kinh tếvăn hóa khác Về phương pháp dạy học - Dạy học Âm nhạc Trung học sở phải khác cách dạy âm nhạc chuyên nghiệp Mỗi bài học nên có 2-3 nội dung các phân môn theo hướng tích hợp - Chú trọng thực hành âm nhạc thông qua hoạt động ca hát, biểu diễn và tập đọc nhạc - Cần có đủ thiết bị dạy học cho môn : nhạc cụ, phương tiện nghe nhìn (máy nghe, băng, đĩa nhạc, tranh ảnh ) - Giáo viên cần phát huy tính sáng tạo, chủ động tìm biện pháp, thủ thuật có hiệu để chuyển tải các nội dung âm nhạc cách sinh động, hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mĩ - Ngoài các hoạt động dạy học trên lớp, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh học tập ngoài lớp, tham quan, xem biểu diễn Về đánh giá kết học tập học sinh - Hoạt động kiểm tra phải phản ánh tương đối chính xác khả học tập học sinh, bao gồm: thực hành âm nhạc, hiểu biết âm nhạc và ý thức học tập học sinh - Kiểm tra kết học tập học sinh chủ yếu dựa trên sở thực hành âm nhạc (hát, đọc nhạc, nghe nhạc ) Hạn chế kiểm tra lí thuyết, có thể kiểm tra hình thức trắc nghiệm Khi kiểm tra có thể theo nhóm cá nhân Rất ít dùng hình thức kiểm tra viết - Giáo viên nên thường xuyên khuyến khích, khen ngợi em có thành tích việc tiếp thu kiến thức và thực hành âm nhạc Giáo viên cần giúp đỡ, động viên học sinh chưa hoàn thành bài học để các em phấn đấu xếp loại đạt yêu cầu - Hoạt động kiểm tra không nên tiến hành cứng nhắc mà cần linh hoạt giáo viên Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trường, lớp, giáo viên đưa hình thức kiểm tra đa dạng, phong phú - Xếp loại học tập theo loại: Giỏi (G), khá (K), trung bình (Tb), yếu (Y) và kém (kém) Về việc vận dụng chương trình theo vùng miền và các đối tượng học sinh - Những nơi có điều kiện phải thực đầy đủ nội dung chương trình (6) - Những vùng khó khăn, thực nội dung dạy hát là chủ yếu, có thể dạy thêm nội dung Âm nhạc thường thức - Nội dung nghe nhạc tùy theo điều kiện địa phương có thể vận dụng linh hoạt - Chú ý đến việc bổ sung số nội dung có tính địa phương theo hướng dẫn Bộ GD & ĐT - Chú ý đến việc phân bố thời gian ôn tập và kiểm tra cho hợp lí II-NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ÂM NHẠC Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chương trình môn Âm nhạc Trung học sở Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định số16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định sau: Môn Âm nhạc Trung học sở nhằm giúp học sinh: Về kiến thức Có kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi học hát, nhạc lí-tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức Về kĩ - Luyện tập số kĩ ban đầu để hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp số hoạt động tập hát - Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc mức độ đơn giản - Luyện nghe và cảm nhận âm nhạc Về thái độ - Bồi dưỡng tình cảm sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách - Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn và tự tin - Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc và ngoài trường học Kế hoạch dạy học Lớp Số tuần học Số tiết/tuần 37 Tổng số tiết/năm 35 Ghi chú Học Học kì 37 35 Học Học kì 37 35 Học Học kì (7) Cộng cấp) (toàn 19 18 130 123 Học Học kì Chương trình Âm nhạc lớp Nội dung Học hát Học sinh học thuộc bài hát gồm 4-5 bài hát thiếu nhi, 1-2 bài dân ca Việt Nam, 1-2 bài hát dân ca nước ngoài Mức độ cần đạt: - Hát đúng cao độ, trường độ, hòa giọng, hát diễn cảm - Biết cách lấy thể các câu hát, phát âm rõ lời và chú trọng nâng cao chất lượng giọng hát - Biết hát kết hợp với vận động gõ đệm - Biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Ghi chú: - Âm vực các bài hát phạm vi quãng 11 - Các bài hát viết giọng trưởng giọng thứ với nhịp 2/4; 3/4; 3/8/ và 4/4 - Chọn các bài hát phong phú nội dung và hình thức biểu Chú trọng bài hát cộng đồng Nội dung Nhạc lí - Những thuộc tính âm - Những kí hiệu ghi cao độ, trường độ thường dùng - Nhịp và phách; Nhịp 2/4; 3/4 - Một số kí hiệu âm nhạc thông dụng Mức độ cần đạt: - Biết các thuộc tính âm - Biết các kí hiệu ghi cao độ, trường độ thường dùng - Phân biệt nhịp và phách - Phân biệt nhịp 2/4 và 3/4 - Biết sử dụng các kí hiệu âm nhạc thông dụng *Ghi chú: - Các nội dung nhạc lí giới thiệu mức độ sơ giản, qua thực hành để hiểu biết các kí hiệu âm nhạc (8) Nội dung Tập đọc nhạc Tập đọc từ 8-10 bài tập đọc nhạc giọng Đô trưởng và Đô âm (Đô- RêMi- Son- La), nhịp 2/4 và 3/4 *Mức độ cần đạt: - Đọc đúng tên nốt nhạc, đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp Ghi chú: - Các bài tập đọc nhạc có tiết tấu đơn giản, giai điệu dễ đọc, có lời ca - GV sử dụng nhạc cụ để hướng dẫn HS đọc giai điệu và ghép lời - Các bài Tập đọc nhạc không dài quá 16 nhịp Nội dung Âm nhạc thường thức - Giới thiệu số tác giả, tác phẩm gồm: nhạc sĩ Việt Nam Giải thưởng Hồ Chí Minh, nhạc sĩ có tác phẩm cho thiếu nhi; nhạc sĩ tiếng giới thuộc trường phái cổ điển - Sơ lược dân ca Việt Nam và giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc phổ biến: sáo ngang, trống cái, trống cơm, trống đế, trống *Mức độ cần đạt: - Biết sơ lược tiểu sử và nghiệp âm nhạc nhạc sĩ giới thiệu - Phân biệt số nhạc cụ dân tộc phổ biến, và có ý thức tìm hiểu, trân trọng âm nhạc dân tộc Việt Nam *Ghi chú: - Sử dụng nhiều hình thức dạy học và các thiết bị dạy học giúp HS mở rộng kiến thức âm nhạc Từ chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ đã ban hành, đối chiếu với SGK Âm nhạc và Mĩ thuật (phần Âm nhạc) chúng ta thấy: - Toàn SGK Âm nhạc thể đầy đủ nội dung chương trình, đó đã quán triệt chuẩn kiến thức, kĩ bài học, tiết học để giảng dạy, GV có thể hoàn thành tốt mục tiêu chương trình - Chuẩn kiến thức, kĩ là mức độ yêu cầu cần đạt với tất HS, nhiên HS khá, giỏi trên sở chuẩn có thể nâng cao thêm bước Với HS trung bình kém, GV cần giúp đỡ để các em học tập đạt chuẩn Nội dung Học hát chương trình lớp có bài SGK đã chọn bài sau đây: - Tiếng chuông và cờ (Phạm Tuyên) - Vui bước trên đường xa (Theo điệu Lí sáo Gò Công-Dân ca Nam Bộ) (9) - Hành khúc tới trường (Nhạc Pháp- Đặt lời Việt: Lê Minh Châu- Phan Trần Bảng) - Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa) - Niềm vui em (Nguyễn Huy Hùng) - Ngày đầu tiên học ( Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện - Lời : Thơ Viễn Phương) - Tia nắng, hạt mưa (Nhạc: Khánh Vinh - Lời: Thơ Lệ Bình) - Hô-la -hê, Hô- la- hô (Dân ca Đức) Đây là bài hát ngắn gọn, phù hợp với HS lớp GV cần dạy cho HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu (cao độ, trường độ), hòa giọng và tập hát diễn cảm Dạy cho các em biết lấy để thể hỉện các câu hát nối tiếp nhau, hát rõ lời, phát âm gọn tiếng và chú trọng nâng cao chất lượng giọng hát Khi học các bài hát, HS biết kết hợp với vận động gõ đệm Các em có thể tham gia biểu diễn bài hát theo hình thức đơn ca, đồng ca, tốp ca Để đạt chuẩn học hát, GV cần nhớ không phải bất kì HS nào có giọng hát bẩm sinh tốt, không phải em nào có tai nghe âm nhạc chính xác và có khả lặp lại cao độ, trường độ câu hát hoàn toàn đúng, vì mức độ đạt chuẩn HS có độ chênh lệch định Muốn đạt chuẩn, ít HS phải hát trên 50/% số bài hát quy định với yêu cầu hát đúng giai điệu và lời ca, có thể chưa hát hay và chưa biết diễn cảm tốt và đôi chỗ còn sai cao độ, trường độ Nội dung Nhạc lí SGK đã thể đầy đủ các nội dung chương trình đề bao gồm: Những thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ; nhịp và phách, nhịp 2/4, 3/4; Dấu nối, dấu luyến, dấu quay lại, khung thay đổi GV cần giúp cho HS hiểu nội dung trên và quan trọng là biết vận dụng, sử dụng vào các bài tập đọc nhạc SGK Sự tinh giản các nội dung nhạc lí trình bày SGK cho thấy dạy các nội dung này, GV không cần sâu và giảng kĩ mặt học thuật mang tính chuyên nghiệp mà cần giới thiệu để HS công nhận, hiểu và ghi nhớ để vận dụng tập đọc nhạc và liên hệ học hát Nội dung Tập đọc nhạc SGK Âm nhạc thể qua 10 bài Tập đọc nhạc (đánh số từ đến 10) Học cách tập đọc nhạc, HS tập đọc các bài giọng Đô trưởng (dùng đủ âm) giọng Đô âm, làm quen với nhịp 2/4 (có bài) và nhịp 3/4 (có bài) Khi dạy TĐN, GV phải giúp HS nhớ tên nốt, vị trí nốt nhạc trên khuông, biết thể đúng cao độ, trường độ; sau đọc giai điệu ghép lời ca Trong quá trình tập đọc nhạc cần kết hợp gõ đệm theo phách (hoặc theo tiết tấu) và sau đó tập đánh nhịp theo giai điệu và lời ca (10) GV hoàn toàn có thể sử dụng đàn để hướng dẫn và hỗ trợ các em tập đọc nhạc, không dạy đọc nhạc theo lối dạy “truyền khẩu” dạy bài hát Muốn đạt chuẩn, HS phải thuộc vị trí các nốt nhạc trên khuông và đọc bài tập nhịp 2/4, bài tập nhịp 3/4 SGK Nội dung Âm nhạc thường thức SGK Âm nhạc đã giới thiệu nhạc sĩ Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật là các tác giả: Văn Cao, Nguyễn Xuân Khoát, Lưu Hữu Phước; giới thiệu nhạc sĩ viết cho thiếu nhi là: nhạc sĩ Văn Chung và nhạc sĩ Phong Nhã; giới thiệu danh nhân âm nhạc giới là nhạc sĩ Mô-da Các nội dung khác gồm có các bài: Sơ lược dân ca Việt Nam; Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến; Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn Giảng dạy các nội dung âm nhạc thường thức, GV cần sử dụng nhiều hình thức, phương pháp dạy học phù hợp, kèm theo thiết bị dạy học cho xem tranh ảnh, nghe băng đĩa nhạc để giúp HS mở rộng hiểu biết Âm nhạc Những nội dung truyền đạt cho HS mang tính thường thức nhằm trang bị cho HS kiến thức văn hóa âm nhạc phổ thông HS dễ dàng đạt chuẩn học nội dung âm nhạc thường thức vì không phải rèn luyện kĩ Học hát hay Tập đọc nhạc các em cần ghi nhớ và là phải có ý thức trân trọng tên tuổi và tác phẩm lĩnh vực sáng tạo âm nhạc và đồng thời phải biết yêu quý, gìn giữ giá trị âm nhạc truyền thống các dân tộc cộng đồng người Việt Nam Xác định chuẩn kiến thức, kĩ môn Âm nhạc có thể có tiêu chí không thật rõ ràng, chính xác số môn học khác vì đây là môn học thuộc lĩnh vực nghệ thuật, mà đã là nghệ thuật thì cảm nhận, tiếp thu người có nhiều khác nhau, tùy thuộc vào các yếu tố xã hội, gia đình, điều kiện sống, môi trường xung quanh, thị hiếu thẩm mĩ Môn Âm nhạc trường THCS có nội dung (hay còn gọi là chủ đề) là Nhạc lí, Tập đọc nhạc, Học hát và Âm nhạc thường thức Trong nội dung đó thì dạy học Nhạc lí, Âm nhạc thường thức tập trung vào việc truyền đạt kiến thức để HS biết và hiểu; còn dạy Học hát và Tập đọc nhạc lại thiên rèn luyện kĩ Chúng ta phải chú ý tới loại nội dung, chủ đề để có cách xử lí thích hợp Phải xác định môn Âm nhạc là môn học mang tính thực hành Vì kiểm tra đánh giá phải coi trọng khâu thực hành không quên chú ý đến đặc trưng âm nhạc- lĩnh vực nghệ thuật mang tính khiếu, để quan tâm đến HS không có lực thực hành âm nhạc tốt tiếp thu lí thuyết vững chắc, có nhạy bén cảm thụ âm nhạc và biết diễn đạt hiểu biết, cảm nhận đó bài tập theo các câu hỏi tự luận Như có nghĩa là HS yếu kém thực hành âm nhạc (11) (hát, tập đọc nhạc) hiểu biết lí thuyết tốt hoàn toàn có thể xếp vào diện đạt chuẩn Học kì I Tiết - Giới thiệu môn Âm nhạc Trung học sở - Tập hát Quốc ca Chuẩn kiến thức, kĩ -HS có hiểu biết sơ lược nghệ thuật âm nhạc -HS biết nội dung môn Âm nhạc Trung học sở Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Biết tác dụng -Thực âm nhạc vùng thuận lợi người -Thực -Biết môn Âm nhạc vùng thuận lợi THCS gồm phân môn: Học hát, Nhạc lí-Tập đọc nhạc và Âm nhạc thường -Thực thức vùng thuận lợi -Biết tên tác giả bài -Tác giả bài Quốc ca -Yêu cầu hát thuộc Quốc ca là nhạc sĩ Văn Cao bài hát mức độ -Hát thuộc bài Quốc ca -Hát đúng nhạc và lời bài trôi chảy là đạt yêu Quốc ca Thể cầu Tiết - Hoc hát: Bài Tiếng chuông và cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn (12) -HS biết tác giả bài hát Tiếng chuông và cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên vài bài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi -Hát đúng giai điệu, lời ca Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca -Biết tên tác giả bài hát và -Biết tên tác giả kể tên vài bài hát bài hát tiêu biểu -Hát hòa giọng, diễn cảm -Hát đúng giai điệu Tập hát các hình thức và lời ca đơn ca, song ca, tốp ca -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK Tiết - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và cờ - Nhạc lí: - Những thuộc tính âm - Các kí hiệu âm nhạc Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát thuộc bài hát Tiếng chuông và cờ và thể sắc thái tình cảm khác hai đọan a và b bài hát - HS biết thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ âm nhạc Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Hát đúng giai điệu và lời -Tập hát các ca bài hát và thể hình thức đơn ca, sắc thái, tình cảm song ca, tốp ca Tập hát các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca và kết hợp với động tác phụ họa -Nội dung Nhạc lí -HS biết thuộc tính thực có âm Nhận biết GV chuyên trách tên và vị trí nốt nhạc trên khuông -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK Tiết - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm - Tập đọc nhạc: TĐN số (13) Mức độ cần đạt Chuẩn kiến thức, kĩ HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS biết các kí hiệu -Nhận biết các hình nốt -Ôn tập bài hát Tiếng ghi trường độ âm nhạc, cách viết vị trí các nốt chuông và cờ Cách viết các hình nốt trên nhạc trên khuông khuông nhạc Dấu lặng -Đọc đúng tên nốt nhạc - Đọc đúng cao độ các nốt -Nội dung TĐN bài TĐN và làm quen nhạc bài TĐN và gõ thực có GV với các nốt bài theo phách chuyên trách Thực phần câu hỏi và bài tập SGK Tiết Học hát: Bài Vui bước trên đường xa Chuẩn kiến thức, kĩ -HS biết bài Vui bước trên đường xa nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời theo điệu Lí sáo Gò Công (dân ca Nam Bộ) -Hát đúng giai điệu, lời ca Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS biết tên bài dân -HS biết tên ca Nam Bộ và tác giả đặt bài dân ca Nam Bộ lời cho bài dân ca và tác giả đặt lời cho bài dân ca -Hát hòa giọng, diễn cảm, -Tập hát đúng giai biết cách lấy thể điệu bài hát các câu hát -Tập hát các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK Tiết - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: - Nhịp và phách- Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số Mức độ cần đạt (14) Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Vui bước trên đường xa Hát kết hợp vận động theo nhịp hai - HS có khái niệm nhịp và phách âm nhạc Ý nghĩa số nhịp, nhịp 2/4 -Đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Hát hòa giọng, diễn cảm, -Tập hát các biết cách lấy thể hình thức đơn ca, các câu hát.Tập hát song ca, tốp ca các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca -Hiểu nào là nhịp, phách, số nhịp và nhịp 2/4 - Đọc đúng nhạc và ghép lời bài TĐN số -Thực phần câu hỏi và * Lưu ý: Bài hát Vui bước trên đường xa đã học tiết trước Bài hát ngắn, tương đối dễ hát và HS đã hát thuộc nên tiết này cần tập trung cho HS tập hát kết hợp vài động tác phụ họa Chú ý dành thời gian nhiều cho nội dung nhạc lí và tập đọc nhạc Tiết - Tập đọc nhạc: TĐN số - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn (15) -HS biết bài TĐN số 3Thật là hay nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN - Tập đánh nhịp 2/4 - Đọc đúng nhạc và ghép -Nếu chưa có GV lời bài TĐN số chuyên trách nên dùng thời gian HS ôn lại bài -Thực hành cách đánh Quốc ca nhịp 2/4 với bài TĐN số - Biết nhạc sĩ Văn - Thông qua bài hát Làng Cao là tác giả bài -Biết nhạc sĩ tôi giới thiệu cho HS biết Quốc ca đã học Văn Cao là tác giả đôi nét nhạc sĩ Văn tiết Ngoài bài Quốc ca, bài Quốc ca đã Cao Làng tôi, HS có thể kể tên học tiết vài bài hát khác nhạc sĩ Văn Cao -Phát biểu cảm nhận nghe bài Làng tôi Tiết Ôn tập Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn (16) -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Tiếng chuông và cờ, Vui bước trên đường xa Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm và vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca -HS biết thuộc tính âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ, trường độ âm nhạc - HS có khái niệm nhịp và phách âm nhạc Hiểu số nhịp, nhịp 2/4 và cách đánh nhịp 2/4 - Đọc đọc đúng cao độ, trường độ các bài TĐN số 1, 2,3 Biết hình tiết -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Tiếng chuông và cờ, Vui bước trên đường xa Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm và vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca -HS biết thuộc tính âm Nhận biết tên nốt nhạc, các hình nốt, cách ghi các nốt nhạc trên khuông và khóa Son -Hiểu nào là nhịp, phách, số nhịp, nhịp 2/4 và cách đánh nhịp 2/4 -Hát thuộc bài hát Tiếng chuông và cờ, Vui bước trên đường xa Vừa hát vừa gõ đệm theo phách -Thực theo chuẩn kiến thức và kĩ Tiết Kiểm tra tiết Tiết 10 Học hát: Bài Hành khúc tới trường (17) Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS biết bài Hành khúc -HS biết tên bài hát, tác -HS biết tên tới trường là bài hát Pháp giả đặt lời Việt và hiểu biết bài hát, tác giả đặt nhạc sĩ Lê Minh Châu thêm thể loại hành khúc lời Và Phan Trần Bảng đặt lời -Hát hòa giọng, diễn cảm, -Hát đúng giai điệu, lời biết cách lấy thể các -Tập hát các ca Hát kết hợp gõ đệm câu hát hình thức đơn ca, theo phách, theo nhịp, theo -Tập hát các hình thức song ca, tốp ca tiết tấu lời ca đơn ca, song ca, tốp ca -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK Tiết 11 - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS biết bài TĐN số 4- -HS biết tác giả bài -Tập hát bài Hành nhạc Mô-da TĐN, tập đọc chuẩn xác khúc tới trường Đọc chuẩn xác cao độ và cao độ và đọc tốc độ các hình thức đơn ca, trường độ bài TĐN chậm song ca, tốp ca Chuẩn kiến thức, kĩ -Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước- tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam - Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và đóng góp ông với âm nhạc Việt Nam Phát biểu cảm nghĩ nghe bài hát Lên đàng -Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và đóng góp ông với âm nhạc Việt Nam Tiết 12 - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường (18) - Ôn tậpTập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát thuộc bài Hành khúc tới trường và tập hát đuổi Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Hát hòa giọng, diễn cảm, -Hát thuộc bài hát biết cách lấy thể và trình bày theo tổ, các câu hát Chia nhóm và nhóm, cá nhân tập hát đuổi theo huy GV -Đọc đúng cao độ và -Đọc đúng cao độ và trường trường độ bài TĐN số độ bài TĐN số Tập đặt lời cho bài hát -Hiểu xuất xứ - HS có hiểu biết -Hiểu xuất xứ dân dân ca, kể tên sơ lược dân ca Việt ca, kể tên vài làn điệu vài bài dân ca Nam dân ca và cho biết thuộc Tiết 13 Học hát: Bài Đi cấy Chuẩn kiến thức, kĩ -HS biết thêm bài dân ca tiếng nhân dân Thanh Hóa -HS hát thuộc lời và đúng giai điệu bài Đi cấy Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Biết bài Đi cấy là bài dân ca tiếng Thanh Hóa trích Tổ khúc Múa đèn -HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát -Trình bày bài hát theo các hình thức tổ, nhóm và cá nhân Tiết 14 -Biết Đi cấy là bài dân ca Thanh Hóa -Hát đúng nhạc và lời bài hát (19) - Ôn tập bài hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc: TĐN số Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát thuộc và thể sắc thái, tình cảm bài hát Biết hát kết hợp vài động tác phụ họa Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS hát thuộc và thể -Hát thuộc bài hát và sắc thái, tình cảm trình bày theo tổ, bài hát nhóm, cá nhân +Trình bày bài hát theo các hình thức tổ, nhóm và cá nhân +Có thể cho HS đặt lời ca -Đọc đúng cao độ, trường cho bài độ bài TĐN và ghép lời -HS biết tên bài và tác giả TĐN số Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN và ghép lời Tiết 15 - Ôn tập bài hát: Đi cấy - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi -HS tập biểu diễn bài hát -HS hát thuộc bài và thể sắc thái, tình cảm bài hát -Tập biểu diễn bài hát -Đọc đúng giai điệu bài -Đọc đúng giai điệu bài TĐN và thuộc lời TĐN và thuộc lời HS vùng khó khăn -HS hát thuộc bài và thể sắc thái, tình cảm bài hát (20) -HS có hiểu biết -Kể tên số nhạc sơ lược số nhạc cụ dân tộc Nhận biết cụ dân tộc phổ biến số nhạc cụ dân tộc phổ biến qua tranh vẽ -Kể tên số nhạc cụ dân tộc Nhận biết số nhạc cụ dân tộc phổ biến qua tranh vẽ Tiết 16 Ôn tập Chuẩn kiến thức, kĩ -HS ôn tập và củng cố bài hát Hành khúc tới trường và Đi cấy Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS hát thuộc và tập biểu -HS hát đúng nhạc diễn bài hát Hành khúc và thuộc lời bài tới trường và Đi cấy bài hát Hành khúc tới trường và Đi -Ôn tập bài TĐN số và -Luyện đọc thang âm và các cấy số hình tiết tấu bài TĐN -Tập biểu diễn bài hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Tiết 17 Ôn tập Chuẩn kiến thức, kĩ -HS ôn tập và củng cố bài hát Tiếng chuông và cờ và Vui bước trên đường xa Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS hát thuộc và tập biểu diễn bài hát Tiếng chuông và cờ và Vui bước trên đường xa -HS hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát Tiếng chuông và cờ và Vui bước trên đường xa -Ôn tập các bài TĐN số -Luyện đọc thang âm và các -Tập biểu diễn bài 1,2,3 hình tiết tấu bài TĐN hát theo các hình thức đơn ca, song ca, (21) Tiết 18 Kiểm tra cuối học kì Giáo viên dành tiết để tổ chức kiểm tra cuối học kì theo nội dung đã ôn tập các tiết trước Một số điều cần lưu ý kiểm tra: - Ở THCS, kiểm tra kết học tập HS dựa trên sở thực hành âm nhạc là chủ yếu Hạn chế hình thức kiểm tra lí thuyết Có dùng các hình thức trắc nghiệm để kiểm tra - Kiểm tra thực hành có thể theo tổ, nhóm cá nhân - GV cần có linh hoạt kiểm tra Tùy điều kiện cụ thể, khả HS theo vùng miền, trường, lớp mà GV đưa yêu cầu, hình thức kiểm tra cho phù hợp HỌC KÌ II Tiết 19 Học hát: Bài Niềm vui em Mức độ cần đạt Chuẩn kiến thức, kĩ -HS biết Nguyễn Huy Hùng là tác giả bài Niềm vui em HS biết bài hát có lời, nội dung nói niềm vui bạn nhỏ miền núi học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp -HS hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm HS biết hát kết hợp với gõ đệm vận động, tập hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn Thực theo chuẩn kiến thức, kĩ Ngoài ra, HS nêu cảm nhận bài hát, thực phần câu hỏi và bài tập SGK -HS biết tên tác giả, nội dung bài hát -HS tập hát đúng giai điệu, lời ca Tập hát kết hợp với gõ đệm vận động -HS nêu cảm nhận bài hát (22) Tiết 20 - Ôn tập bài hát: Niềm vui em - Tập đọc nhạc: TĐN số Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS hát đúng giai điệu, -Tập hát hoà giọng, diễn cảm, -HS tập hát theo hình lời ca bài Niềm vui biết cách lấy thể các thức đơn ca, song ca, em HS biết hát kết hợp câu hát tốp ca… gõ đệm vận động -Tập hát theo hình thức đơn ca, theo nhạc Trình bày song ca, tốp ca… bài hát theo hình thức -Đọc đúng giai điệu bài TĐN đơn ca, song ca, tốp số kết hợp gõ phách ca… -Thực phần câu hỏi và bài -HS biết bài TĐN số 6- tập SGK Trời đã sáng là dân ca Pháp, nói đúng tên nốt nhạc Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp Tiết 21 - Nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (23) Mức độ cần đạt Chuẩn kiến thức, kĩ -HS nêu khái niệm nhịp 3/4, phân biệt nhịp 2/4 và 3/4 -HS nhận biết nhạc viết nhịp 3/4, tập đánh nhịp 3/4 HS vùng thuận lợi HS vùng kkó khăn -Thực theo chuẩn kiến thức, kĩ -HS thực vài bài tập củng cố nhịp 3/4 -Kể tên 1-2 bài hát nhạc sĩ Phong Nhã, -Thực phần câu hỏi và bài -HS nghe bài hát Ai hát đúng 1-2 câu tập SGK yêu Bác Hồ chí Minh bài hát đó -Nêu nội dung thiếu niên nhi bài Ai yêu Bác Hồ chí đồng qua Minh thiếu niên nhi băng, đĩa đồng GV trình bày Tiết 22 Học hát: Bài Ngày đầu tiên học Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS biết bài Ngày đầu Thực theo chuẩn kiến thức, -HS biết tên tác giả, tiên học nhạc sĩ kĩ Ngoài ra, HS nêu nội dung bài hát Nguyễn Ngọc Thiện phổ cảm nhận bài hát, thực -HS tập hát đúng giai nhạc từ bài thơ Viễn phần câu hỏi và bài tập điệu, lời ca Tập hát Phương HS biết nội SGK kết hợp với gõ đệm dung bài hát nói kỉ vận động niệm không thể quên -HS nêu cảm ngày đầu học, HS biết nhận bài hát bài hát viết nhịp 3/4 -HS hát đúng giai điệu, (24) lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm HS biết hát kết hợp với gõ đệm vận động, tập hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… Tiết 23 - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên học - Tập đọc nhạc: TĐN số Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngày đầu tiên học HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS biết bài TĐN số 7Chơi đu là sáng tác nhạc sĩ Mộng Lân, bài viết nhịp 3/4 HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Tập hát hoà giọng, diễn cảm, -HS tập hát theo hình biết cách lấy thể các thức đơn ca, song ca, câu hát tốp ca… -Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -Đọc đúng giai điệu bài TĐN số kết hợp gõ phách -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK (25) đúng giai điệu, ghép lời ca, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp Tiết 24 - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên học - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngày đầu tiên học HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 7Chơi đu, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4 -HS biết sơ lược tiểu sử và nghiệp âm nhạc nhạc sĩ Mô-da Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Thực theo chuẩn kiến -Thực nội dung thức, kĩ ôn tập bài hát Ngày đầu tiên học -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK -HS đọc phần giới thiệu Mô-da, GV đặt số câu hỏi để củng cố kiến thức Tiết 25 Ôn tập Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS hát đúng giai điệu, -Thực theo chuẩn kiến thức, -Chủ yếu thực lời ca bài Niềm vui kĩ nội dung ôn tập bài (26) em, Ngày đầu tiên học HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS nhắc lại đặc điểm nhịp 3/4, nhận biết nhạc viết nhịp 3/4 hát Niềm vui em, Ngày đầu tiên học -HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6, số 7, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp Tiết 26 Kiểm tra tiết Tiết 27 - Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa - Âm nhạc thường thức: Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn Chuẩn kiến thức, kĩ -HS biết bài Tia nắng, hạt mưa nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ Lệ Bình HS Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn Thực theo chuẩn kiến thức, kĩ Ngoài ra, HS nêu cảm nhận bài hát, thực phần câu hỏi và bài tập -HS biết tên tác giả, nội dung bài hát -HS tập hát đúng giai điệu, lời ca Tập hát (27) biết nội dung bài hát nói SGK tình bạn hồn nhiên, vô tư tuổi học trò -HS hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm HS biết hát kết hợp với gõ đệm vận động, tập hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS phân biệt nhạc hát và nhạc đàn, nghe 1-2 tác phẩm minh họa kết hợp với gõ đệm vận động -HS nêu cảm nhận bài hát -HS phân biệt nhạc hát và nhạc đàn, nghe 1-2 tác phẩm minh họa Tiết 28 - Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa - Tập đọc nhạc: TĐN số - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tia nắng, hạt mưa HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS biết bài TĐN số 8Lá thuyền ước mơ là sáng tác Thảo Linh HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp -Nhận biết các kí hiệu thường gặp nhạc như, dấu nối, Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Tập hát hoà giọng, diễn cảm, -HS tập hát theo hình biết cách lấy thể các câu thức đơn ca, song ca, hát tốp ca… -Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -Đọc đúng giai điệu bài TĐN số kết hợp gõ phách -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK (28) dấu luyến… Biết tác dụng các kí hiệu âm nhạc Tiết 29 - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo Mức độ cần đạt Chuẩn kiến thức, kĩ -HS biết bài TĐN số 9Ngày đầu tiên học là phần đầu bài hát cùng tên, tác giả Nguyễn Ngọc Thiện, nhạc viết nhịp 3/4 HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp -Kể tên 1-2 bài hát nhạc sĩ Văn Chung, hát đúng 1-2 câu bài hát đó -Nêu nội dung bài Lượn tròn, lượn khéo HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Thực theo chuẩn kiến thức, kĩ -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK -HS nghe bài hát Lượn tròn, lượn khéo qua băng đĩa GV trình bày (29) Tiết 30 - Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương Chuẩn kiến thức, kĩ -HS biết bài Hô-la-hê, Hô-la-hô là dân ca Đức, biết Hô-la-hê, Hô-la-hô là từ đệm giống tiếng tình tang, tình bằng… dân ca Việt Nam HS biết nội dung bài hát nói niềm lạc quan, yêu đời -HS hát đúng giai điệu, lời ca, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm HS biết hát kết hợp với gõ đệm vận động, tập hát theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… HS vùng thuận lợi Mức độ cần đạt HS vùng khó khăn Thực theo chuẩn kiến thức, kĩ Ngoài ra, HS nêu cảm nhận bài hát, thực phần câu hỏi và bài tập SGK -HS biết tên tác giả, nội dung bài hát -HS tập hát đúng giai điệu, lời ca Tập hát kết hợp với gõ đệm vận động -HS nêu cảm nhận bài hát Tiết 31 - Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô - Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Hô-la-hê, Hôla-hô HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS biết bài TĐN số 10- HS vùng thuận lợi Mức độ cần đạt HS vùng khó khăn -Tập hát hoà giọng, diễn cảm, -HS tập hát theo hình biết cách lấy thể các câu thức đơn ca, song ca, hát tốp ca… -Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 10 kết hợp gõ phách (30) Con kênh xanh xanh là -Thực phần câu hỏi và bài sáng tác nhạc sĩ Ngô tập SGK Huỳnh, bài viết nhịp 3/4 HS nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp Tiết 32 - Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu Chuẩn kiến thức, kĩ -HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Hô-la-hê, Hôla-hô HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 10Con kênh xanh xanh, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp 3/4 -HS biết vài nét tiểu sử và sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát Biết nội dung bài hát diễn tả nỗi Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -Thực theo chuẩn kiến thức, -Thực nội dung kĩ Ngoài ra, HS có thể tập ôn tập bài hát Hô-lađặt lời cho bài hát hê, Hô-la-hô -Thực phần câu hỏi và bài tập SGK -HS đọc phần giới thiệu nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát Lúa thu, GV đặt số câu hỏi để củng cố kiến thức Tiết 33 Ôn tập Mức độ cần đạt (31) Chuẩn kiến thức, kĩ HS vùng thuận lợi HS vùng khó khăn -HS hát đúng giai điệu, -Thực theo chuẩn kiến thức, lời ca bài Tia nắng, hạt kĩ mưa, Hô-la-hê, Hô-lahô HS biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS nhắc lại tác dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi Nhận biết kí hiệu trên nhạc -HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 8, 9, 10, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp -Thực nội dung ôn tập bài hát Tia nắng, hạt mưa, Hôla-hê, Hô-la-hô -HS tìm bài hát, nhạc sử dụng các kí hiệu dấu nối, dấu luyến giải thích tác dụng chúng Tiết 34 Ôn tập Chuẩn kiến thức, kĩ Mức độ cần đạt HS vùng thuận lợi -HS ôn tập bài hát đã -Thực theo chuẩn kiến thức, học năm, hát đúng kĩ giai điệu, lời ca, diễn cảm… HS tập dàn dựng và trình bày các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… -HS nêu đặc điểm nhịp 2/4 và 3/4 Nêu các kí hiệu ghi cao độ, trường độ, giải thích tác dụng các kí hiệu thường gặp HS vùng khó khăn -Thực ôn tập và kiểm tra nội dung Học hát và Âm nhạc thường thức (32) nhạc -HS đọc đúng giai điệu, ghép lời các bài TĐN đã học, TĐN kết hợp gõ đệm đánh nhịp -HS nêu vài nét tiểu sử và sáng tác âm nhạc nhạc sĩ Mô-da, Văn Cao, Lưu Hữu Phước, Phong Nhã, Văn Chung, Nguyễn Xuân Khoát Tiết 35 Kiểm tra cuối năm (33)

Ngày đăng: 04/06/2021, 16:47

w