Một loại truyện dân gian kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử theo cách đánh giá của nhân dân, có chi tiết kì ảo.. Câu 2.[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT ĐẦM DƠI
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÁN ĐỀ KIỂM TRA KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2012 - 2013MÔN NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 60 phút
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu Truyền thuyết là:
A Một loại truyện kể dân gian có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo hấp dẫn người đọc B Một loại truyện kể đấu tranh thiện ác
C Một loại truyện dân gian kể kiện nhân vật lịch sử theo cách đánh giá nhân dân, có chi tiết kì ảo
Câu Văn truyện truyền thuyết em học:
A Tấm Cám B Cô bé Lọ Lem C Ông lão đánh cá cá vàng D Con Rồng cháu Tiên
Câu “Giặc đến chân núi Trâu, nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, vua sai sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy cái, biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong lẫm liệt ”
* Từ từ mượn
A Chú bé B Ngựa sắt C Tráng sĩ D Chân núi Câu Đoạn văn câu (3) trích từ văn ?
A Thạch Sanh B Thánh Gióng C Bánh chưng bánh giầy D Con Rồng cháu Tiên Câu Ý nghĩa truyện “Thánh Gióng” là:
A Thánh Gióng hình ảnh cao đẹp hình ảnh người anh hùng đánh giặc, ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc
B Thánh Gióng truyện giải thích nguồn gốc vật, tượng thiên nhiên C Thánh Gióng quan niệm tinh thần đồn kết gắn bó
D Thánh Gióng quan niệm vũ khí giết giặc Câu Chi tiết kì ảo truyện Thánh Gióng
A Bà lão sinh bé khôi ngô B Bà góp gạo ni bé C Chú bé vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong … Câu Trong từ sau, từ từ láy:
A Oai phong B Lẫm liệt C Chú bé D Chân núi Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào:
A Tự B Biểu cảm C Nghị luận D Thuyết minh
Câu Hãy nối dịng bên trái với dịng thể mục đích giao tiếp bên phải:
Kiếu văn bản Mục đích giao tiếp
A Tự a Bày tỏ cảm xúc, tình cảm
B Miêu tả b Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận C Biểu cảm c Trình bày diễn biến việc
D Nghị luận d Tái trạng thái vật, tượng II- TỰ LUẬN: điểm
(2)