- Học sinh: trả lời * Tích hợp: - GV: tích hợp giáo dục môi trường - Sự đa dạng đặc thù trong cấu trúc của ADN tạo cho mỗi loài có nét đặc trưng, phân biệt với loài khác, đồng thời đóng [r]
(1)Bài AXÍT NUCLÊIC Ngày soạn: 16/9/2012 Ngày dạy: 18/9/2012 Tiết: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Nêu thành phần hóa học nuclêôtít - Mô tả cấu trúc phân tử AND và phân tử ARN - Trình bày các chức AND và ARN - So sánh cấu trúc và chức AND và ARN - Tích hợp GDMT: Mỗi loài sinh vật có vốn gen đặc trưng tạo đa dạng vốn gen sinh giới Kỹ năng: - Quan sát hình và phân tích hình - Kỹ tư Thái độ: II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: giáo án, bài giảng điện tử - Học sinh: đọc trước bài III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: không Bài giảng HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Tìm hiểu ADN NỘI DUNG I Axit đêôxiribônuclêic(ADN): Cấu trúc ADN: -GV:Nêu nguyên tắc cấu tạo phân tử ADN, các - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân từ các đơn thành phần cấu tạo nên đơn phân ADN, các phân là nucleotit Mỗi nu có thành phần: phân loại đơn phân? tử đường pentozo, nhóm photphat và bazơ nitơ - Học sinh: trả lời (thuộc loại A, T, G, X) Có loại nucleotit là A, T, G, X gọi tên theo tên các bazơ nitơ (A, T, G, X) Các Nu liên kết với liên kết photphodieste tạo nên chuỗi -GV: Cho HS quan sát mô hình ADN và hỏi polinucleotit Cấu trúc không gian ADN, hai mạch ADN liên - ADN cấu tạo từ chuỗi polinucleotit liên kết với kết với nhờ liên kết gì? Tại liên kết này bắng liên kết H2 Theo nguyên tắc bổ sung: gọi là liên kết bổ sung? A=T; G X và xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn kép - Học sinh: trả lời * Tích hợp: - GV: tích hợp giáo dục môi trường - Sự đa dạng đặc thù cấu trúc ADN tạo cho loài có nét đặc trưng, phân biệt với loài khác, đồng thời đóng góp đa dạng cho giới sinh vật - Con người làm suy giảm đa dạng sinh học: săn bắt quá mức các loài động vật quý hiếm… - Bảo tồn các động vật quý có nguy tuyệt chủng là bảo vệ vốn gen - Hiện người ta có thể phân tích ADN tóc (2) - GV: ADN có chức gì? - Học sinh: trả lời -GV: Quan sát hình 6.2 SGK và nêu cấu trúc ARN - Học sinh: trả lời -GV: Có loại ARN? Giữa các ARN có đặc điểm gì giống và khác nhau? - Học sinh: trả lời -GV: Các loại ARN khác có cấu trúc khác nhiệm vụ chúng khác nào? - Học sinh: trả lời - GV: nêu chức ARN - Học sinh: trả lời - GV: ADN và ARN có mối liên hệ gì không? Tại sao? - Học sinh: trả lời để lại trường để tìm thủ phạm Phân tích ADN để biết có phải cha ruột hay không 2.Chức ADN - Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ADNARNProteinTính trạng SV II Axit ribonucleic(ARN): 1.Cấu trúc ARN: - ARN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân từ các đơn phân là Nucleotit với loại A, G, U, X với chuỗi Polinucleotit - Có loại ARN, các ARN khác thì có cấu trúc khác nhau: + mARN: có cấu trúc mạch thẳng + tARN: có cấu trúc gồm thùy, có mạch thẳng cuộn xoắn cục + rARN: có cấu trúc mạch thẳng 2.Chức ARN - mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin từ ADN tới ribôxôm và dùng khuôn để tổng hợp prôtêin - tARN có chức vận chuyển các axít amin tới ribôxôm - rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin - ARN là ADN, thường bị các enzim tế bào phân hủy thành các nuclêôtit sau thực xong nhiệm vụ - Ở số loại virút thông tin di truyền không lưu trữ trên ADN mà trên ARN -GV: Có sinh vật nào thông tin di truyền không lưu trữ trên ADN không? - Học sinh: trả lời Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiêng cuối bài Hướng dẫn học sinh nhà: Dặn HS nhà học bài và soạn bài Tế bào nhân sơ IV Rút kinh nghiệm (3)