1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

GA Vat li 11 On tap chuong

80 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Bài 13 trang 45 Yêu cầu học sinh viết Cường độ dòng điện chạy qua Viết công thức và thay công thức và thay số để số để tính[r]

(1)Ngày soạn:12/08/2011 Ngày giảng: 11B1-15 /08/2011; 11B2 17 /08/2011; 11B3 16 /08/2011 PHẦN I ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Tiết Bài ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác các điện tích, nội dung định luật Cu-lông Kĩ - Xác định phương chiều lực Cu-lông tương tác các điện tích các điện tích điểm - Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện - Làm vật nhiễm điện cọ xát Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý và để biết HS đã học gì THCS Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức 2.Giảng bài a Đặt vấn đề Các em đă biết thực tế ta cọ sát miếng nhựa vào len hút vật nhẹ nhơ mẩu xốp, mẩu giấy… Ở THCS ta đã biết khái niệm điện tích tác dụng với nào? Theo quy luật nào ? Để tìm hiểu kỹ ta nghiên cứu bậc phổ thông b Các bước lên lớp Hoạt động 1: (5 phút)Giới thiệu chương trình vật lí lớp 11 Hoạt động 2: (15 phút)Tìm hiểu khái niệm điện tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Sự nhiễm điện các vật Điện tích Tương tác điện Sự nhiễm điện các vật -Các em làm cùng tôi thí - Làm thí nghiệm theo Các vật bị cọ sát lên các vật nghiệm sau: hướng dẫn thầy cô khác nó có thể hút các vật -Xé nhỏ ít giấy -Lây cây bút bi cọ vào - Nêu kết luận nhiễm nhỏ Ta nói vật đó bị điện nhiễm điện quần (áo) - Đưa gần các mẩu giấy nhỏ vừa xé và đư kết Điện tích Điện tích điểm luận - Tìm ví dụ điện tích -Vật bị nhiễm điện còn gọi là -Giới thiệu điện tích vật mang điện, vật tích điện hay -Em hãy tìm ví dụ -Tìm ví dụ điện tích là điện tích -Giới thiệu điện tích điểm (2) -Em hãy tìm ví dụ điện điểm tích điểm -Điện tích điểm là vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta -Giới thiệu tương tác -Ghi nhận tương tác xét điện điện Tương tác điện - Em hãy thực C1 -Thực C1 Các điện tích cùng dấu thì đẩy Các điện tích khác dấu thì hút Hoạt động 3: (20 phút)Nghiên cứu định luật Cu lông II Định luật Cu-lông Hằng số điện môi -Giới thiệu Coulomb -Đọc định luật SGK Định luật Cu-lông và thí nghiệm ông để Lực hút hay đẩy hai diện thiết lập định luật tích điểm đặt chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ Giới thiệu biểu thức định Ghi nhận biểu thức định lớn hai điện tích và tỉ lệ luật và các đại lượng luật và nắm vững các đại nghịch với bình phương khoảng đó lương đó cách chúng -Giới thiệu đơn vị điện -Ghi nhận đơn vị điện tích ¿ q1 q 2∨ ¿2 F = k r ; k = 9.10 tích -Thực C2 ¿ - Em hãy thực C2 Nm2/C2 -Giới thiệu khái niệm điện môi - Em hãy tìm ví dụ - Em hãy nêu biểu thức tính lực tương tác hai điện tích điểm đặt chân không Đơn vị điện tích là culông (C) Lực tương tác các điện -Ghi nhận khái niệm tích điểm đặt điện môi - Tìm ví dụ đồng tính Hằng số điện môi -Ghi nhận khái niệm + Điện môi là môi trường cách điện + Khi đặt các điện tích điện môi đồng tính thì lực -Nêu biểu thức tính lực tương tác chúng yếu  tương tác hai điện tích lần so với đặt nó chân điểm đặt chân không không  gọi là số điện môi môi trường (  1) -Thực C3 + Lực tương tác các điện tích điểm đặt điện môi : F - Em hãy thực C3 =k ¿ q1 q 2∨ ¿ εr ¿ + Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện chất cách điện Hoạt động 4: (5 phút) Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung (3) - Qua bài ta cần nhớ - Ghi nhớ + Khái niệm điện tích + Định luật Cu lông + Thế nào là tương tác điện Đọc mục Sơn tĩnh điện -Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực các Ngày soạn:13/08/201 Ngày giảng: 11B1-18/08/2011; 08//2011 11B2 - 19 /08/2011; 11B3 - 18 / Tiết Bài THUYẾT ELECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích - Lấy ví dụ các cách nhiễm điện - Biết cách làm nhiễm điện các vật Kĩ - Vận dụng thuyết êlectron giải thích các tượng nhiễm điện Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem SGK Vật lý để biết HS đã học gì THCS - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh Ôn tập kiến thức đãc học điện tích THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, biết biểu thức định luật Cu-lông -HS 2.Giảng bài a Đặt vấn đề Ở bài trước các em đã biết tượng nhiễm điện Vậy để giải thích tượng nhiễm điện dó nào? Ta nghiên cứu bài hôm Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu thuyết electron Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Thuyết electron (4) - Em hãy nêu cấu tạo nguyên tử -Nhận xét thực học sinh -Nếu cấu tạo nguyên tử -Ghi nhận điện tích, khối -Giới thiệu điện tích, khối lượng electron, prôtôn và lượng electron, prôtôn và nơtron nơtron -Giải thích trung hoà - Em hãy cho biết điện nguyên tử bình thường thì nguyên tử trung hoà điện -Giới thiệu điện tích nguyên - Ghi nhận điện tích nguyên tố tố -Giới thiệu thuyết electron -Ghi nhận thuyết electron - Em hãy thực C1 -Thực C1 - Em hãy cho biết nào thì nguyên tử không còn -Giải thích hình thành trung hoà điện ion dương, ion âm - Em hãy so sánh khối lượng electron với khối -So sánh khối lượng lượng prôtôn electron và khối lượng prôtôn - Em hãy cho biết nào thì vật nhiễm điện dương, - Giải thích nhiễm điện nào thì vật nhiễm điện âm dương, điện âm vật Hoạt động 3: (10 phút) : Vận dụng thuyết electron Cấu tạo nguyên tử phương diện điện Điện tích nguyên tố a) Cấu tạo nguyên tử Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm trung tâm và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh Hạt nhân gồm hạt prôtôn mang điện dương có điện tích là +1,6.10-19C và hạt nơtron không mang điện Khối lượng nơtron xấp xĩ khối lượng prôtôn Electron có điện tích là -1,6.10-19C và khối lượng là 9,1.10-31kg b) Điện tích nguyên tố Điện tích electron và điện tích prôtôn là điện tích nhỏ mà ta có thể có Vì ta gọi chúng là điện tích nguyên tố Thuyết electron - Khái niệm thuyết electron: Dựa vào cư trú và di chuyển các electron để giải thích các tượng điện và tính chất điện các vật gọi là thuyết electron - Nội dung: + Electron có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.Nếu nguyên tử bị electron thì trở thành hạt mang điện tích dương gọi là ion dương + Nếu nguyên tử trung hòa điện có thể nhận thêm electron trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron (5) - Giới thiệu vật dẫn điện, vật cách điện - Em hãy trả lời câu hỏi C2, C3 - Em hãy cho biết phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện là tương đối - Em hãy giải thích nhiễm điện tiếp xúc -Yêu cầu học sinh thực C4 - Giới tthiệu nhiễm điện hưởng ứng (vẽ hình 2.3) - Em hãy giải thích nhiễm điện hưởng ứng - Em hãy trả lời câu hỏi C5 II Vận dụng Vật dẫn điện và vật cách -Ghi nhận các khái niệm vật điện dẫn điện, vật cách điện -Vật dẫn điện là vật có chứa -Thực C2, C3 các điện tích tự -Giải thích -Vật cách điện là vật không chứa các electron tự Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện là tương - Giải thích đối Sự nhiễm điện tiếp xúc -Thực C4 Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó -Vẽ hình 2.3 nhiễm điện cùng dấu với vật đó -Giải thích -Thực C5 Sự nhiễm diện hưởng ứng Đưa cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M kim loại MN trung hoà điện thì đầu M nhiễm điện âm còn đầu N nhiễm điện dương Hoạt động (5 phút) : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích III Định luật bảo toàn điện Giới thiệu định luật Ghi nhận định luật tích Cho học sinh tìm ví dụ Tìm ví dụ minh hoạ Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số các điện tích là không đổi Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Em hãy tóm tắt kiết -Tóm tắt lại kiến thức thức đã học bài đã học bài -Các em nhà giải các bài Ghi các bài tập nhà tập 5, sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập - và đọc trước bài (6) Ngày soạn:21/08/2011 Ngày giảng: 11B1-22/08/2011; 11B2 - … /…./2011; 11B3 - … /….//2011 Tiết Bài3 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày khái niệm điện trường và điện trường tồn đâu? Kĩ - Xác định phương chiều vectơ cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK - Thước kẻ, phấn màu - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh - Chuẩn bị Bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : -GV: Nêu và giải thích tượng nhiễm điện tiếp xúc, hưởng ứng -HS: Giảng bài a Đặt vấn đề: Các em dã nghiên cứu các điện tích đặt các khoảng môi trường thì chúng tương tác với Vậy nó phải thông qua môi trường nào đó thì có thể tương tác với Môi trường đó là môi trường nào ta tìm hiểu bài hôm nay! b Các bước lên lớp Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu niệm điện trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Điện trường Môi trường truyền tương tác -Giới thiệu tác dụng -Tìm thêm ví dụ môi điện lực các vật thông qua trường truyền tương tác Môi trường tuyền tương tác giữa hai vật các điện tích gọi là điện trường môi trường Điện trường Điện trường là dạng vật - Giới thiệu khái niệm - Ghi nhận khái niệm chất bao quanh các điện tích và điện trường gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt nó Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu niệm cường độ điện trường (7) Hoạt động giáo viên -Giới thiệu khái niệm điện trường -Nêu định nghĩa và biểu thức định nghĩa cường độ điện trường - Em hãy nêu đơn vị cường độ điện trường theo định nghĩa -Giới thiệu đơn vị V/m Hoạt động học sinh Nội dung II Cường dộ điện trường Khái niệm cường dộ điện -Ghi nhận khái niệm trường Cường độ điện trường điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường -Ghi nhận định nghĩa, điểm đó biểu thức Định nghĩa Cường độ điện trường điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điện trường điểm đó Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm đó và độ lớn q F -Nêu đơn vị cường độ E= q điện trường theo định Đơn vị ường dộ điện trường nghĩa -Ghi nhận đơn vị tthường dùng Hoạt động (10 phút) : Vận dụng củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Em hãy đọc phần Em có Đọc phần Em có biết ? biết? Tóm tắt kiến thức -Em hãy tóm tắt kiến thức đã học bài Ghi các câu hỏi và bài tập - Yêu cầu HV nhà giả nhà các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập Ngày soạn:24/08/2011 E= F q Đơn vị cường độ điện trường là N/C người ta thường dùng là V/m Nội dung (8) Ngày giảng: 11B1-25/08/2011; 08//2011 11B2 -26 /08/2011; 11B3 -25 / Tiết Bài3 ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường, đơn vị cường độ điện trường, cường độ điện trường điện tích điểm Kĩ - Giải các Bài tập điện trường chuyển động điện tích dọc theo đường sức điện trường Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK - Thước kẻ, phấn màu - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh - Chuẩn bị Bài trước nhà III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Giảng bài: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : -GV: - Em hãy nêu định nghĩa điện trường - Nêu định nghĩa cường độ điện trường -HS: a Đặt vấn đề: Các em dã nghiên cứu các điện tích đặt các khoảng môi trường thì chúng tương tác với Vậy nó phải thông qua môi trường nào đó thì có thể tương tác với Môi trường đó là môi trường nào ta tìm hiểu bài hôm nay! b Các bước lên lớp Hoạt động : Tìm hiểu niệm cường độ điện trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Véc tơ cường độ điện trường → -Giới thiệu véc tơ cường - Ghi nhận khái niệm.; → F E= độ điện trường q -Vẽ hình biểu diễn véc tơ -Vẽ hình Véc tơ cường độ điện trường cường độ điện trường gây → E gây điện tích điểm điện tích điểm có : -Dựa vào hình vẽ nêu - Điểm đặt điểm ta xét các yếu tố xác định véc tơ - Phương trùng với đường thẳng cường độ điện trường gây nối điện tích điểm với điểm ta xét - Chiều hướng xa điện tích điện tích điểm (9) -Thực C1 -Vẽ hình -Ghi nhận nguyên lí - Em hãy trả lời câu hỏi C1 là điện tích dương, hướng phía điện tích là điện tích âm - Độ lớn : E = k Nguyên lí chồng chất điện trường ⃗ E =⃗ E 1+ ⃗ E2+ .+ ⃗ En -Vẽ hình 3.4 -Nêu nguyên lí chồng chất Hoạt động 3: Bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy vẽ cường độ điện trường HV trả lời M ? Tại M có phương OM Tìm phương , chiều điện Chiều OM trường M Độ lớn ⃗ E O+ M ¿ Q∨ ¿ ωr ¿ Nội dung Bài 11 trang 21 Tính cường độ điện trường điểm M cách điện tích Q là 5cm → E =? Tại M có phương OM Chiều OM Và có độ lớn: : E = k Với ε ≈ E=k ¿ Q∨ ¿ εr ¿ Q r2 Thay số , 05 ¿2 36 ¿ E = 9.109 105 ( −8 = 25 10 ¿ N N ) =1,44.105 ( ) C C Bài 12 trang21 Gọi C là điểm mà đó cường độ điện trường Gọi → → E1 và E2 là cường độ điện trường q1 và q2 gây C, ta → → → có E = E1 + E2 = -Hướng dẫn học sinh các bước - Gọi tên các véc tơ giải cường độ điện trường -Vẽ hình thành phần -Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp C → → -Hướng dẫn học sinh tìm vị trí => E1 = - E2 C Hai véc tơ này phải cùng -Lập luận để tìm vị phương, tức là điểm C phải nằm trí C trên đường thẳng AB Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C phải nằm ngoài đoạn AB Hai véc tơ này phải có môđun (10) -Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC nhau, tức là điểm C phải gần A B vài |q1| < |q2| Do đó ta có: k -Tìm biểu thức tính -Yêu cầu học sinh suy và AC thay số tính toán ¿ q1 ∨ ¿ ε AC2 = ¿ AB+ AC ¿2 ε¿ ¿ q2 ∨ ¿¿ -Hướng dẫn học sinh tìm các -Suy và thay số để ¿ điểm khác tính AC q AB+AC = 2= => AC q1 -Tìm các điểm khác ( ) k || có cường độ điện => AC = 64,6cm Ngoài còn phải kể tất các trường điểm nằm xa q1 và q2 Tại điểm C và các điểm này thì cường độ điện trường không, tức là không có điện trường Hoạt động : Vận dụng củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Em hãy đọc phần Em có Đọc phần Em có biết ? biết? Tóm tắt kiến thức -Em hãy tóm tắt kiến thức đã học bài Ghi các câu hỏi và bài tập - Yêu cầu HV nhà giả nhà các bài tập 9, 10, 11, 12, 13 sgk 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập (11) Ngày soạn:26/08/2011 Ngày giảng: 11B1-29/08/2011; 08/2011 11B2 -31 /08/2011; 11B3 -30 / Tiết Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm lực tác dụng lên điện tích điện trường - Lập biểu thức tính công thức lực điện điện trường - Phát biểu đặc điểm công dịch chuyển điện tích điện trường bất kì - Trình bày khái niệm, biểu thức, đặc điểm điện tích điện trường, quan hệ công lực điện trường và độ giảm điện tích điện trường Kĩ Giải Bài toán tính công lực điện trường và điện trường Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo đường cong từ M đến N Học sinh: Ôn lại cách tính công trọng lực và đặc điểm công trọng lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC (12) 1.Ổn định tổ chức: Hoạt động : Kiểm tra bài cũ : -GV: -HS: Giảng bài a Đặt vấn đề Chúng ta đã biết đặt điện điện trường thì điện trường tác dụng lên điện tích và làm điện tích di chuyển Vậy thi công làm di chuyển điện tích tính nào? Ta học bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu công lực điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Vẽ hình 4.1 lên bảng Vẽ hình 4.1 I Công lực điện Xác định lực điện trường Đặc điểm lực điện tác tác dụng lên điện tích q > dụng lên điện tích đặt đặt điện trường điện trường → → có cường độ điện = q F E → → trường E Lực F là lực không đổi Công lực điện Vẽ hình 4.2 lên bảng Vẽ hình 4.2 điện trường Tính công điện tích q AMN = qEd di chuyển theo đường Với d là hình chiếu đường thẳng từ M đến N trên đường sức điện Tính công điện tích Công lực điện trường di chuyển theo đường gấp di chuyển điện tích Em hãy nhận xét khúc MPN điện trường từ M đến Đưa kết luận Nhận xét N là AMN = qEd, không phụ Ghi nhận đặc điểm công thuộc vào hình dạng đường Giới thiệu đặc điểm công lực diện điện tích di Ghi nhận đặc điểm công mà phụ thuộc vào vị trí chuyển điện trường bất lực diện điện tích điểm đầu M và điểm cuối N đường kì di chuyển điện Công lực điện trường bất kì di chuyển điện tích Em hãy trả lời câu hỏi C1 điện trường bất kì Thực C1 Công lực điện di Em hãy trả lời câu hỏi C2 chuyển điện tích điện Thực C2 trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường Lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường Hoạt động 3: Thế điện tích điện trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Thế điện tích (13) Em hãy nhắc lại khái niệm Nhắc lại khái niệm thế trọng trường trọng trường Giới thiệu điện Ghi nhận khái niệm tích đặt điện trường Giới thiệu điện Ghi nhận mối kiên hệ tích đặt điện trường và và công phụ thuộc lực điện này vào điện tích Cho điện tích q di chuyển điện trường từ điểm M Tính công điện tích q đến N  Yêu cầu học di chuyển từ M đến N sinh tính công  Em hãy rút kết luận Rút kết luận Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 điện trường Khái niệm điện tích điện trường Thế điện tích đặt điểm điện trường đặc trưng cho khả sinh công điện trường đặt điện tích điểm đó Sự phụ thuộc WM vào điện tích q Thế điện tích điểm q đặt điểm M điện trường : WM = AM = qVM Thế này tỉ lệ thuận với q Công lực điện và độ giảm điện tích điện trường AMN = WM - WN Khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường thì công mà lực điện trường tác dụng lên điện tích đó sinh độ giảm điện tích q điện trường Hoạt động : Vận dụng củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức đã học bài Ghi các bài tập nhà Em hãy nhà làm các bài tập 4, 5, 6, trang 25 sgk và 4.7, 4.9 sbt Ngày soạn:27/08/2011 Ngày giảng: 11B1-31/08/2011; 09/2011 11B2 -… /…./2011; Tiết Bài5 : ĐIỆN THẾ HIỆU ĐIỆN THẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu trường tĩnh điện là trường Nội dung 11B3 -01 / (14) - Phát biểu định nghĩa và viết công thức hiệu điện hai điểm điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện - Nêu mối quan hệ cường độ điện trường và hiệu điện hai điểm điện trường đó Biết đơn vị đo cường độ điện trường Kĩ - Giải Bài tính điện và hiệu điện - So sánh các vị trí có điện cao và điện thấp điện trường Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Đọc SGK vật lý để biết HS đã có kiến thức gì hiệu điện - Thước kẻ, phấn màu - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh Đọc lại SGK vật lý và vật lý hiệu điện III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -GV: Nêu đặc điểm công lực điện trường điện tích di chuyển -HS: Giảng bài Đặt vấn đề Ta đã biết điện tích q di chuyển điện trường, đại lượng nào đặc trưng cho khả sinh công điện trường, tính chất, đặc điểm đại lượng này nào? Ta nghiên cứu bài hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Điện Khái niệm điện Em hãy nhắc lại công Điện điểm thức tính điện Nêu công thức điện trường đặc trưng cho điện tích q điểm M Ghi nhận khái niệm trường phương diện tạo điện trường điện tích Đưa khái niệm Ghi nhận khái niệm Định nghĩa - Nội dung: SGK Nêu định nghĩa điện - Biểu thức: VM = Ghi nhận đơn vị AM ∞ q Đơn vị điện là vôn (V) Đặc điểm điện Nêu đơn vị điện Nêu đặc điểm điện Điện là đại lượng đại số Thường chọn điện đát Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm vô cực làm mốc điểm điện (bằng 0) Yêu cầu học sinh thực Thực C1 (15) C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Hiệu điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu định nghĩa hiệu điện Ghi nhận khái niệm Yêu cầu học sinh nêu đơn vị hiệu điện Nêu đơn vị hiệu điện Nội dung II Hiệu điện Định nghĩa -Nội dung SGK -Biểu thức UMN = VM – VN = A MN q Đo hiệu điện Đo hiệu điện tĩnh điện Quan sát, mô tả tĩnh điện tĩnh điện kế Giới thiệu tĩnh điện kế kế Hệ thức liên hệ hiệu điện và cường độ điện trường Hướng dẫn học sinh xây U dựng mối liên hệ E và E= d Xây dựng mối liên hệ U hiệu điện và cường độ điện trường Hoạt động : Vận dụng củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Cần nắm +Điện là gì? +Hiệu điện là gì Ghi các bài tập nhà - Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8, trang 29 sgk và 5.8, 5.9 sbt (16) Ngày soạn:01/09/2011 Ngày giảng: 11B1-07/09/2011; 06/09/2011 11B2 -10 /09/2011; 11B3 - Tiết Bài TỤ ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện Nhận dạng các tụ điện thường dùng và nêu ý nghĩa các số ghi trên tụ điện - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện và biết đơn vị đo điện dung - Nêu điện trường tụ điện và điện trường mang lượng lượng biểu thức Kĩ - Nhận số loại tụ điện thực tế - Giải bài tập tụ điện Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay máy thu - Dụng cụ: Thước kẻ, phấn màu Học sinh: - Chuẩn bị Bài - Sưu tầm các linh kiện điện tử có liên quan đến tụ điện III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức: Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV:Nêu định nghĩa hiệu điện và mối liên hệ hiệu điện với cường độ điện trường HV: a Đặt vấn đề Chúng ta đã biết tụ điện kĩ thuật cấu tạo và công dụng nào? Ta nghiên cứu bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tụ điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Tụ điện Tụ điện là gì ? Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt Giới thiệu mạch có chứa Ghi nhận khái niệm gần và ngăn cách tụ điện từ đó giới thiệu tụ lớp cách điện Mỗi vật dẫn điện đó gọi là tụ điện (17) Tụ điện dùng để chứa điện tích Quan sát, mô tả tụ điện Tụ điện phẵng gồm hai kim Giới thiệu tụ điện phẵng phẵng loại phẵng đặt song song với và ngăn cách Giới thiệu kí hiệu tụ điện lớp điện môi trên các mạch điện Ghi nhận kí hiệu Kí hiệu tụ điện Cách tích điện cho tụ điện Yêu cầu học sinh nêu Nêu cách tích điện cho tụ Nối hai tụ điện với hai cách tích điện cho tụ điện điện cực nguồn điện Yêu cầu học sinh thực Độ lớn điện tích trên C1 Thực C2 tụ điện đã tích điện gọi là điện tích tụ điện Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung tụ điện II Điện dung tụ điện Định nghĩa Điện dung tụ điện là đại Giới thiệu điện dung Ghi nhận khái niệm lượng đặc trưng cho khả tụ điện tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện và hiệu điện hai nó C= Q U Ghi nhận đơn vị điện Đơn vị điện dung là fara (F) Giới thiệu đơn vị điện dung và các ước nó Ghi nhận công thức tính Điện dung tụ điện phẵng : dung và các ước nó εS Giới thiệu công thức tính Nắm vững các đại lượng C= 109 πd điện dung tụ điện đó Các loại tụ điện phẵng Thường lấy tên lớp điện môi Quan sát, mô tả để đặt tên cho tụ điện: tụ không Giới thiệu các loại tụ khí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụ Hiểu các số liệu ghi gốm, … Trên vỏ tụ thường ghi cặp số Giới thiệu hiệu điện trên vỏ tụ điện liệu là điện dung và hiệu điện giới hạn tụ điện giới hạn tụ điện Quan sát, mô tả Người ta còn chế tạo tụ điện có Giới thiệu tụ xoay điện dung thay đổi gọi là tụ Nắm vững công thức tính xoay Giới thiệu lượng lượng điện trường Năng lượng điện trường điện trường tụ điện đã tụ điện đã tích tụ điện Năng lượng điện trường tụ diện tích điện điện đã tích điện W= QU = 2 Q2 = C (18) CU2 Hoạt động : Vận dụng củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà Ghi các bài tập nhà làm các bài tập 5, 6, 7, trang 33 sgk và 6.7, 6.8, 6.9 sbt Ngày soạn:03/09/2011 Ngày giảng: 11B1-08/09/2011; 11B2 - … /…./2011; 11B3 - … / ….//2011 Tiết BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : - Lực tương tác các điện tích điểm - Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích - Véc tơ cường độ điện trường gây điện tích điểm và nhiều điện tích điểm Kỹ : - Giải các bài toán liên quan đến lực tương tác các điện tích điểm - Giải thích đước các tượng liên quan đến thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích - Xác định cường độ điện trường gây các diện tích điểm - Giải thích số tượng liên quan đến điện trường, đường sức điện trường Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức: Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV:- Các cách làm cho vật nhiễm điện - Hai loại điện tích và tương tác chúng - Đặc điểm lực tương tác các điện tích điểm, - Lực tương tác nhiều điện tích điểm lên điện tích điểm - Thuyết electron (19) - Định luật bảo toàn điện tích - Nên khái niệm điện thế, hiệu điện thế? HV: a Đặi vấn đề Các tiết trước chung ta đã học Định luật Cu lông, Cường độ điện trường… để vận dụng kiến thức đã học chung ta giải số bài tập b Các bước lên lớp Hoạt động 1: Làm các bài tập phần Định luật Culong Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Yêu cầu hs giải thích chọn Giải thích lựa chọn Câu trang 10 : D D Giải thích lựa chọn Câu trang 10 : C Yêu cầu hs giải thích chọn Giải thích lựa chọn Câu trang 14 : D C Giải thích lựa chọn Câu trang 14 : A Yêu cầu hs giải thích chọn Giải thích lựa chọn Câu 1.1 : B D Giải thích lựa chọn Câu 1.2 : D Yêu cầu hs giải thích chọn Giải thích lựa chọn Câu 1.3 : D A Giải thích lựa chọn Câu 2.1 : D Yêu cầu hs giải thích chọn Giải thích lựa chọn Câu 2.5 : D B Giải thích lựa chọn Câu 2.6 : A Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn A Bài trang 10 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Theo định luật Cu-lông ta Viết biểu théc định định luật Cu-lông có luật Yêu cầu học sinh suy để tính | q| F=k Suy và thay số để tính |q| q2 εr ¿ q1 q 2∨ ¿ εr ¿ −1 => |q| = Hoạt động Giải các bài toán Điện trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học =k 10 ¿ ¿ −3 10 ¿ = 10Fεr =¿ k (C) Nội dung (20) -Yêu cầu hs B -Yêu cầu hs D -Yêu cầu hs D -Yêu cầu hs D -Yêu cầu hs D -Yêu cầu hs C -Yêu cầu hs D -Hướng dẫn khác giải thích chọn sinh - Giải thích lựa chọn Câu trang 20 : B giải thích chọn -Giải thích lựa chọn Câu 10 trang 21: D giải thích chọn - Giải thích lựa chọn Câu 3.1 : D giải thích chọn -Giải thích lựa chọn Câu 3.2 : D giải thích chọn -Giải thích lựa chọn Câu 3.3 : D giải thích chọn -Giải thích lựa chọn Câu 3.4 : C giải thích chọn -Giải thích lựa chọn Câu 3.6 : D học sinh tìm các điểm -Hướng dẫn học sinh các bước giải -Vẽ hình Bài 13 trang 21 → -Gọi tên các véc tơ Gọi Gọi → E1 và E2 là cường độ điện trường cường độ điện trường thành phần q và q2 gây C -Tính độ lớn các véc Ta có : tơ cường độ điện ¿ q1 ∨ ¿ trường thành phần E1 = k ε AC = ¿ 9.105V/m (hướng phương AC) E2 = k ¿ q1 ∨ theo ¿ ε BC = ¿ -Xác định véc tơ cường độ điện trường 9.105V/m (hướng theo tổng hợp C phương CB) Cường độ điện trường tổng hợp C → → → → - Tính độ lớn E E = E1 + E2 → -Hướng dẫn học sinh lập luận để → tính độ lớn E có phương chiều hình vẽ Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên hai véc tơ → → E1 và E2 vuông góc với nên độ lớn → E là: E E = √ E21+ E22 = 12,7.105V/m Hoạt động : Vận dụng củng cố dặn dò (21) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Em nhà làm các bài tập Ghi các bài tập nhà tương tự sách bài tập vật lý lớp 11 Ngày soạn:09/09/2011 Ngày giảng: 11B1-14/09/2011; 11B2 - 16/09/2011; Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG I Nội dung 11B3 - 13/09/2011 I MỤC TIÊU Kiến thức - HS củng cố kiến thức + Nội dung định luật Cu-lông, nội dung thuyết êlectron + Định nghĩa cường độ điện trường và nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường + Biểu thức tính công thức lực điện điện trường + Nêu mối liên hệ hiệu điện thể và cường độ điện trường + Trình bày cấu tạo tụ điện, nêu rõ ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung Kĩ Vận dụng kiến thức đó giải bài tập tổng hợp Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu trước lên lớp, SGK, SBT 1.HS: Ôn lại kiến thức chương và làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy tóm tắt toàn các công thức chương? a Đặt vấn đề Để các em hiểu kỹ kiến thức chương chung ta tiến hành ôn tập lại b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức Định luật Cu lông, Thuyết electron, Điện trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Em hãy nêu nội dung Đ/n SGK I Định luật Cu-lông Định luật Cu lông? Lực hút hay đẩy hai diện ¿ - Viết biểu thức, nêu ý tích điểm đặt chân không có ¿ q1 q 2∨ F = k ; (N) r nghĩa các đại lượng? phương trùng với đường thẳng nối ¿ hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ (22) k = 9.109 Nm2/C2 lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng ¿ q1 q 2∨ ¿2 F=k r ¿ GV: Nhắc lại nội dung Hs: Trả lời, thuyết electron.? - Em hãy nêu nội dung Hs: Trả lời, Định nghĩa điện trường? - Em hãy nêu nội dung Hs: Trả lời, Định nghĩa cường độ điện trường? E= F q ; k = 9.109 Nm2/C2 Đơn vị điện tích là culông (C) II Thuyết electron Nếu nguyên tử bị số electron thì tổng đại số các điện tích nguyên tử là số dương, nó là ion dương Ngược lại nguyên tử nhận thêm số electron thì nó là ion âm + Khối lượng electron nhỏ nên chúng có độ linh động cao Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện III Điện trường Điện trường Điện trường là dạng vật chất bao quanh các điện tích và gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt nó Cường dộ điện trường Cường độ điện trường điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điện trường điểm đó Nó xác định thương số độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm đó và độ lớn q E= F q Đơn vị cường độ điện -Viết biểu thức, nêu ý trường là N/C người Đơn vị cường độ điện trường là nghĩa các đại lượng? ta thường dùng là V/m N/C người ta thường dùng là V/m Hoạt động 3: Ôn lại kiến thức công lực điện điện trường đều, Hiệu điện thế, Tụ điện (23) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV - Em hãy viết biểu - AMN = qEd thức và nêu nội dung định nghĩa công lực điện - Hs: Trả lời, trường? GV - Em hãy nêu nội - Hs: Trả lời, dung định nghĩa viết biểu UMN = VM – VN = A MN thức tính hiệu điện thế? (Vôn) Nội dung IV Công lực điện điện trường AMN = qEd Với d là hình chiếu đường trên đường sức điện -Công lực điện trường di chuyển điện tích điện trường từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu M và điểm cuối N đường hợp đối xứng -Công lực điện và độ giảm điện tích điện trường AMN = WM - WN V Hiệu điện Đ/n: SGK UMN = VM – VN = A MN (Vôn) q q GV: Trình bày khái niệm điện dung tụ điện? GV: Viết biểu thức, đơn vị tính: VI Điện dung tụ điện Điện dung tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện hiệu điện định Nó xác định thương số điện tích tụ điện và hiệu điện hai nó C= Q U Đơn vị điện dung là fara (F) Điện dung tụ điện phẵng : C= Hoạt động 4: Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu HV vận dụng làm HS: Làm bài tập các bài tập SGK và SBT εS 9 10 πd Nội dung (24) Yêu cầu học sinh nhà Ghi nhớ làm các bài tập SGK, SBT Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn:11/09/2011 Ngày giảng: 11B1-… /…/2011; -15/09/2011 11B2 - … /…./2011; 11B3 Tiết: 10 Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7:DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện và viết công thức thể định nghĩa này - Nêu điều kiện để có dòng điện, khái niệm nguồn điện Kĩ - Giải thích vì nguồn điện có thể trì hiệu điện hai cực nó - Giải các bài toán có liên quan đến các hệ thức : I = Δq Δt ;I= q t Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem lại kiến thức liên quan đến bài dạy - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5 - Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn học sinh quan sát cấu tạo bên - Một acquy - Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10 - Các vôn kế cho các nhóm học sinh Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị - Một chanh hay quất đã bóp nhũn - Hai mãnh kim loại khác loại III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a Đặt vắn đề và E = A q (25) Hằng ngày chúng ta đã dùng điện và biết lợi ích dòng điện đời sống người thời đại Nó dùng để trì hoạt động các linh kiện điện tử Vậy để nghiên cứu kĩ nguồn điện ta tim hiểu bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm dòng điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Dòng điện Nêu định nghĩa dòng + Dòng điện là dòng chuyển Đặt các câu hỏi động có hướng các điện tích vấn đề học sinh điện + Dòng điện kim loại là thực Nêu chất dòng dòng chuyển động có hướng diện kim loại các electron tự + Qui ước chiều dòng điện là Nêu qui ước chiều dòng chiều chuyển động các diện điên tích dương (ngược với chiều chuyển động các điện tích âm) + Các tác dụng dòng điện : Nêu các tác dụng Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dòng điện dụng hoác học, tác dụng học, sinh lí, … + Cường độ dòng điện cho biết Cho biết trị số đại mức độ mạnh yếu dòng điện lượng nào cho biết mức độ Đo cường độ dòng điện mạnh yếu dòng điện ? ampe kế Đơn vị cường độ dòng Dụng cụ nào đo nó ? Đơn điện là ampe (A) vị đại lượng đó Hoạt động 3: Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi, đơn vị cường độ dòng điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh II Cường độ dòng điện Dòng điện không đổi Cường độ dòng điện Nêu định nghĩa cường Cường độ dòng điện là đại Yêu cầu học sinh nhắc lại độ dòng điện đã học lượng đặc trưng cho tác dụng định nghĩa cường độ dòng lớp mạnh, yếu dòng điện Nó điện xác định thương số điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó I= Yêu cầu học sinh thực C1 Thực C1 Δq Δt Dòng điện không đổi Dòng điện không đổi là dòng (26) Thực C2 Yêu cầu học sinh thực C2 điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian Cường độ dòng điện dòng điện không đổi: I = q t Đơn vị cường độ dòng Ghi nhận đơn vị điện và điện lượng cường độ dòng điện và Đơn vị cường độ dòng điện hệ SI là ampe (A) Giới thiệu đơn vị cường điện lượng 1C độ dòng điện và điện 1A = 1s lượng Thực C3 Đơn vị điện lượng là culông (C) Yêu cầu học sinh thực Thực C4 1C = 1A.1s C3 Yêu cầu học sinh thực C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu nguồn điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh thực C5 Yêu cầu học sinh thực C6 Yêu cầu học sinh thực C7 Thực C5 Thực C6 Thực C7 Thực C8 Thực C9 Yêu cầu học sinh thực C8 Yêu cầu học sinh thực C9 Hoạt động 5: Vận dụng củng cố Dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Nguồn điện Điều kiện để có dòng điện Điều kiện để có dòng điện là phải có hiệu điện đặt vào hai đầu vật dẫn điện Nguồn điện + Nguồn điện trì hiệu điện hai cực nó + Lực lạ bên nguồn điện: Là lực mà chất không phải là lực điện Tác dụng lực lạ là tách và chuyển electron ion dương khỏi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu thừa ít electron) đó trì hiệu điện hai cực nó Nội dung (27) Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Qua bài ta cần nhớ Trả lời câu hỏi + khái niệm dòng điện không đổi? + Khái niệm nguồn điện, Ghi các bài tập nhà Ngày soạn:17/09/2011 Ngày giảng: 11B1-21/09/2011; -22/09/2011 11B2 – 23/09/2011; 11B3 Tiết: 11 Chương II DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Bài 7:DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu suất điện động nguồn điện và viết công thức thể định nghĩa này - Mô tả cấu tạo chung các pin điện hoá và cấu tạo pin Vôn-ta - Mô tả cấu tạo acquy chì Kĩ - Giải thích tạo và trì hiệu điện hai cực pin Vôn-ta - Giải thích vì acquy là pin điện hoá lại có thể sử dụng nhiều lần Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem lại kiến thức liên quan đến bài dạy - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5 - Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn học sinh quan sát cấu tạo bên - Một acquy - Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10 - Các vôn kế cho các nhóm học sinh Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị - Một chanh hay quất đã bóp nhũn (28) - Hai mãnh kim loại khác loại III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lao động Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện và viết công thức? HV: a Đặt vắn đề Hôm ta tiếp tục tìm hiểu suất điện động và số nguồn điện hóa học thực tế b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu công và suất điện động nguồn điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Suất điện động nguồn điện Giới thiệu công nguồn Ghi nhận công nguồn Công nguồn điện điện Công các lực lạ thực điện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn gọi là công nguồn điện Suất điện động nguồn điện Giới thiệu khái niệm suất Ghi nhận khái niệm a) Định nghĩa điện động nguồn điện Suất điện động E nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện và đo thương số công A lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương q ngược chiều Giới thiệu công thức tính Ghi nhận công thức điện trường và độ lớn điện suất điện động nguồn tích đó điện Ghi nhận đơn vị suất b) Công thức A điện động nguồn điện Giới thiệu đơn vị suất E = q điện động nguồn điện c) Đơn vị Đơn vị suất điện động Nêu cách đo suất điện hệ SI là vôn (V) Số vôn ghi trên nguồn điện Yêu cầu học sinh nêu cách động nguồn điện cho biết trị số suất điện động đo suất điện động nguồn Ghi nhận điện trở nguồn điện đó điên Suất điện động nguồn điện nguồn điện có giá trị hiệu điện Giới thiệu điện trở hai cực nó mạch ngoài nguồn điện hở Mỗi nguồn điện có điện (29) trở gọi là điện trở nguồn điện Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo Pin và Ắc quy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh thực C10 Thực C10 Vẽ hình 7.6 giới thiệu pin Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo Vôn-ta và hoạt động pin Vônta Vẽ hình 7.8 giới thiệu pin Lơclăngsê Vẽ hình 7.9 giới thiệu acquy chì Giới thiệu cấu tạo và suất điện động acquy kiềm Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và hoạt động pin Lơclăngse Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và hoạt động acquy chì Nội dung V Pin và acquy Pin điện hoá Cấu tạo chung các pin điện hoá là gồm hai cực có chất khác ngâm vào chất điện phân a) Pin Vôn-ta Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm cực kẻm (Zn) và cực đồng (Cu) ngâm dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loảng Do tác dụng hoá học kẻm thừa electron nên tích điện âm còn đồng thiếu electron nên tích điện dương Suất điện động khoảng 1,1V b) Pin Lơclăngsê + Cực dương : Là than bao bọc xung quanh hỗn hợp mangan điôxit MnO2 và graphit + Cực âm : Bằng kẽm + Dung dịch điện phân : NH4Cl + Suất điện động : Khoảng 1,5V + Pin Lơclăngsê khô : Dung dịch NH4Cl trộn thứ hồ đặc đóng vỏ pin kẽm, vỏ pin này là cực âm Acquy a) Acquy chì Bản cực dương chì điôxit (PbO2) cực âm chì (Pb) Chất điện phân là dnng dịch axit sunfuric (H2SO4) loảng Suất điện động khoảng 2V Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch: nó tích trử lượng (30) dạng hoá nạp và Nêu các tiện lợi acquy Ghi nhận cấu tạo và suất giải phóng lượng kiềm điện động acquy kiềm dạng điện phát điện Khi suất điện động acquy giảm xuống tới 1,85V thì phải nạp điện lại b) Acquy kiềm Ghi nhận tiện lợi Acquy cađimi-kền, cực dương acquy kiềm làm Ni(OH)2, còn cực âm làm Cd(OH)2 ; các cực đó dược nhúng dung dịch kiềm KOH NaOH Suất điện động khoảng 1,25V Acquy kiềm có hiệu suất nhỏ acquy axit lại tiện lợi vì nhẹ và bền Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Qua bài ta cần nhớ Trả lời câu hỏi + Cấu tạo Pin và Ắc quy? Yêu cầu học sinh nhà làm Ghi các bài tập nhà các bài tập đến 12 trang 45 sgk (31) Ngày soạn:23/09/2011 Ngày giảng: 11B1-26/09/2011; 11B2 - 28/09/2011; 11B3 -27 /09/2011 Tiết 12 Bài ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu công dòng điện là số đo điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dòng điện chạy qua Chỉ lực nào thực công Kĩ - Tính điện tiêu thụ và công suất điện đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp để biết học sinh đã học gì công, công suất dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh: Ôn tập phần này lớp THCS và thực các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV:Nêu cấu tạo chung pin điện hoá So sánh pin điện hoá và acquy -HS: a Đặt vắn đề Ở THCS các em đã biết điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dòng điện chạy qua và công suất tiêu thụ điện nang đoạn mạch đó Vậy thì THPT chúng ta nghiên cứu nào ta vào bài học hôm (32) b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu điện tiêu thụ mạch điện Công suất điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Điện tiêu thụ và công suất điện Điện tiêu thụ đoạn Giới thiệu công lực Ghi nhận khái niệm mạch điện A = Uq = UIt Yêu cầu học sinh thực Thực C1 Điện tiêu thụ C1 đoạn mạch tích hiệu Yêu cầu học sinh thực Thực C2 điện hai đầu đoạn mạch C2 với cường độ dòng điện và thời Yêu cầu học sinh thực Thực C3 gian dòng điện chạy qua đoạn C3 mạch đó Công suất điện Công suất điện đoạn mạch tích hiệu điện Giới thiệu công suất điện Ghi nhận khái niệm hai đầu đoạn mạch và cường Yêu cầu học sinh thực Thực C4 độ dòng điện chạy qua đoạn C4 mạch đó P = A t = UI Hoạt động 3: Tìm hiểu định luật Jun – Len xơ Công suất tỏa nhiệt vật dẫn khí có dòng điện chạy qua Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Công suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua Định luật Jun – Len-xơ Ghi nhận định luật Nhiệt lượng toả vật Giới thiệu định luật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật đãn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó Q = RI2t Công suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua Giới thiệu công suất toả Ghi nhận khái niệm Công suất toả nhiệt vật dẫn nhiệt vật dẫn Thực C5 có dòng điện chạy qua Yêu cầu học sinh thực xác định nhiệt lượng toả C5 vật dẫn đó đơn vị thời gian P = Hoạt động 4: Vận dụng, củng, cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức Q t = UI2 Nội dung (33) thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập đén 10 trang 49 Ghi các bài tập nhà sgk và 8.3, 8.5, 8.7 sbt Ngày soạn:24/09/2011 Ngày giảng: 11B1-28/09/2011; 11B2 -28/09/2011; 11B3 - 29 /09/2011 Tiết 13 Bài ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Chỉ mối liên hệ công lực lạ thực bên nguồn điện và điện tiêu thụ mạch kín Kĩ - Tính công và công suất nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp để biết học sinh đã học gì công, công suất dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập Học sinh: Ôn tập phần này lớp THCS và thực các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV:Nêu cấu tạo chung pin điện hoá So sánh pin điện hoá và acquy -HS: a Đặt vắn đề Ở THCS các em đã biết điện mà đoạn mạch tiêu thụ có dòng điện chạy qua và công suất tiêu thụ điện nang đoạn mạch đó Vậy thì THPT chúng ta nghiên cứu nào ta vào bài học hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu công, công suất nguồn điện (34) Hoạt động giáo viên Giới thiệu công nguồn điện Hoạt động học sinh Ghi nhận khái niệm Ghi nhận khái niệm Giới thiệu công suất nguồn điện Nội dung III Công và công suất nguồn điên Công nguồn điện Công nguồn điện điện tiêu thụ toàn mạch Ang = qE = E Tt Công suất nguồn điện Công suất nguồn điện công suất tiêu thụ điện toàn mạch P Hoạt động 3: Làm bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn C Hoạt động học sinh Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn ng = A ng =ET t Nội dung Câu 7.3 : B Câu 7.4 : C Câu 7.5 : D Câu 7.8 : D Câu 7.9 : C Bài 15 trang 45 Yêu cầu học sinh viết công thức, suy Viết công thức, suy Công lực lạ: và thay số để tính điện lượng và thay số để tính công Ta có: E = A q lực lạ => A = E q = Yêu cầu học sinh viết công thức, suy 1,5.2 = (J) và thay số để tính công lực lạ Hoạt động 4.Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Em hãy tóm tắt kiến thức Tóm tắt kiến đã học bài thức Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập đén 10 trang 49 sgk và 8.3, Ghi các bài tập nhà 8.5, 8.7 sbt (35) Ngày soạn:29/09/2011 Ngày giảng: 11B1-03/10/2011; 11B2 -05/10/2011; Tiết 14 BÀI TẬP 11B3 -04/10 /2011 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghiệm lại các khái niệm dòng điện, dòng điện không đổi, cường độ dòng điện, nguồn điện, suất điện động và điện trở nguồn điện Kỹ : Thực các câu hỏi và giải các bài toán liên quan đến dòng điện, cường độ dòng điện, suất điện động nguồn điện Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác 2.Học sinh : + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - GV Em hãy tóm tắt kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi + Lực lạ bên nguồn điện + Suất điện động và điện trở nguồn điện + Cấu tạo chung pin điện hoá + Cấu tạo và hoạt động pin Vô-ta, acquy chì -HS a Đặt vấn đề Các em đã biếtcác khái niệm các công thức bài để vận dụng chúng ta giải số bài tập b Các bước lên lớp (36) Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs giải thích chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 45 : B Yêu cầu hs giải thích chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 45 : B Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 45 : D Yêu cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Câu 10 trang 45 : C Yêu cầu hs giải thích chọn B Giải thích lựa chọn Câu 7.3 : B Yêu cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Câu 7.4 : C Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Câu 7.5 : D Yêu cầu hs giải thích chọn D Giải thích lựa chọn Câu 7.8 : D Yêu cầu hs giải thích chọn C Giải thích lựa chọn Câu 7.9 : C Hoạt động : Giải các bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài 13 trang 45 Yêu cầu học sinh viết Cường độ dòng điện chạy qua Viết công thức và thay công thức và thay số để số để tính cường độ dòng dây dẫn: tính cường độ dòng điện Δq 10−3 điện = I= = 2.10-3 (A) = Δ1 (mA) Yêu cầu học sinh viết Bài 14 trang 45 công thức, suy và thay Viết công thức, suy và Điện lượng chuyển qua tiết diện số để tính điện lượng thay số để tính điện lượng thẳng dây dẫn nối với động tủ lạnh: Ta có: I = Δq Δt Yêu cầu học sinh viết => q = I t = 6.0,5 = (C) công thức, suy và thay Viết công thức, suy và Bài 15 trang 45 số để tính công lực lạ thay số để tính công Công lực lạ: lực lạ A Ta có: E = q => A = E q = 1,5.2 = (J) Hoạt động Vận dụng, củng có, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các em hãy vận dụng Học sinh lên bảng làm bài phương pháp giải bài trên để giải bài tập SBT Các em nhà làm các bài Học sinh ghi bài tập tập tương tự tài liệu nhà tham khảo và đọc trước bài Nội dung (37) Ngày soạn:30/09/2011 Ngày giảng: 11B1-05/10/2011; 11B2 -07/10/2011; 11B3 - 06/10 /201 Tiết 15 Bài ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật và viết công thức định lật ôm toàn mạch Kĩ - Vận dụng hệ thức I = Ε R+ r U =E - Ir để giải các bài tập toàn mạch, đó mạch ngoài gồm nhiều là ba điện trở - Tính hiệu suất nguồn điện Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cu: Thước kẻ, phấn màu - Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch - Chuẩn bị phiếu câu hỏi Học sinh: Đọc trước bài học III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : -GV: Kiểm tra bài cũ : Công và công suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua ? Công và công suất nguồn điện ? -HS a Đặt vắn đề Hằng ngày các em đã biết Pin sử dụng lâu thì điện trở tăng lên và dòng điện mạch kín nhỏ Vậy cường độ dòng điện và điện trở có mối quan hệ nào với nguồn điện ta học bài hôm b Các bước lên lớp (38) Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Ôm đoạn mạch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Thí nghiệm Thực C1 SGK Yêu cầu HS đọc SGK II Định luật Ôm toàn mạch Ghi nhận kết - Suất điện động Nêu kết thí nghiệm E = I(RN + r) = IRN + Ir (9.3) Thực C2 r là điện trở nguồn Yêu cầu thực C2 điện Yêu cầu học sinh rút Rút kết luận Vậy: Suất điện động có giá trị kết luận tổng các độ giảm điện Biến đổi để tìm biểu mạch ngoài và mạch -Cường độ dòng điện Từ hệ thức (9.3) cho học thức (9.5) Từ hệ thức (9.3) suy : sinh rút biểu thức định UN = IRN = E – It (9.4) luật Phát biểu định luật và I = E RN + r (9.5) Cường độ dòng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch đó Hoạt động 3: Tìm hiểu tượng đoản mạch, định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng và hiệu suất nguồn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Nhận xét Hiện tượng đoản mạch Ghi nhận tượng Cường độ dòng điện mạch Giới thiệu tượng đoản mạch kín đạt giá trị lớn R N=0 đoản mạch Khi đó ta nói nguồn điện bị đoản mạch và Yêu cầu học sinh thực E Thực C4 C4 I= (9.6) Yêu cầu học sinh phát biểu định luật Yêu cầu học sinh thực C3 Thực C3 r Lập luận thấy có phù hợp giưac định luật Ôm toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng Ghi nhận phù hợp giưac định luật Ôm toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng Định luật Ôm toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá lượng Công nguồn điện sản thời gian t : A = E It (9.7) Nhiệt lượng toả trên toàn mạch : Q = (RN + r)I2t (9.8) Theo định luật bảo toàn lượng thì A = Q, đó từ (9.7) (39) và (9.8) ta suy I= E RN+ r Như định luật Ôm toàn mạch hoàn toàn phù hợp với Ghi nhận hiệu suất định luật bảo toàn và chuyển hoá Giới thiệu hiệu suất nguồn nguồn điện lượng điện Thực C5 Hiệu suất nguồn điện UN Yêu cầu học sinh thực H= C5 E Hoạt động Vận dụng củng cố dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Em hãy tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài +Phát biểu nội dung và công thức Định luật Ôm Các em nhà làm các bài Ghi các bài tập nhà tập từ đến trang 54 sgk và 9.3, 9.4 sbt (40) Ngày soạn:06/10/2011 Ngày giảng: 11B1-10/10/2011; 11B2 -12/10/2011; Tiết 16 BÀI TẬP 11B3 - 11/10 /2011 I MỤC TIÊU Kiến thức : Ôn lại + Điện tiêu thụ và công suất điện + Nhiệt và công suất toả nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua + Công và công suất nguồn điện + Nắm định luật Ôm toàn mạch + Nắm tượng đoản mạch + Nắm hiệu suất nguồn điện Kỹ : + Thực các câu hỏi liên quan đến điện và công suất điện + Giải các bài tập liên quan đến điện và công suất điện Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV: Em hãy tóm tắt kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Biểu thức tính điện tiêu thụ trên đoạn mạch : A = Uit + Biểu thức tính công suất điện trên đoạn mạch : P = UI + Biểu thức tính nhiệt toả và công suất toả nhiệt trên vật dẫn có dòng diện chạy qua : (41) + Định luật Ôm toàn mạch : I = E RN + r + Độ giảm mạch ngoài : UN = IRN = E - Ir + Hiện tượng đoản mạch : I = E r + Hiệu suất nguồn điện : H = UN E Q = RI2t ; P = RI2 = U2 R + Công và công suất nguồn điện : Ang = E It ; Png = E I a Đặt vắn đề; Để vận dụng kiến thức và công thức bài công và công suât, định luật Ôm toàn mạch ta giải số bài tập b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 54 : A chọn A Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu 9.1 : B (SBT) chọn B Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu 9.2 : B (SBT) chọn B Hoạt động : Giải các bài tập tự luận Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 54 a) Cường độ dòng điện chạy Yêu cầu học sinh tìm Tính cường độ dòng điện mạch: biểu thức để tính cường chạy mạch Ta có UN = I.RN U N 8,4 độ dòng điện chạy = => I = = mạch Tính suất điện động R N 14 Yêu cầu học sinh tính nguồn điện 0,6(A) suất điện động nguồn Suất điện động nguồn điện: điện Tính công suất mạch Ta có E = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 ngoài = 9(V) Yêu cầu học sinh tính b) Công suất mạch ngoài: công suất mạch ngoài và Tính công suất P N = I2.RN = 0,62.14 = công suất nguồn nguồn 5,04(W) Công suất nguồn: Yêu cầu học sinh tính Tính cường độ dòng P = E I = 9.0,6 = 5,4(W) cường độ dòng điện định điện định mức bóng Bài trang 54 mức bóng dèn đèn a) Cường độ dòng điện định mức Yêu cầu học sinh tính điện trở bóng đèn bóng đèn: Idm = Tính điện trở bóng = 0,417(A) đèn Điện trở bóng đèn P dm = U dm 12 (42) Rd = Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy qua đèn Tính cường độ dòng điện Yêu cầu học sinh so sánh thực tế chạy qua đèn và rút kết luận So sánh và kết luận Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ thực tế Tính công suất tiêu thụ bóng đèn thực tế Yêu cầu học sinh tính hiệu suất nguồn điện Tính hiệu suất Yêu cầu học sinh tính nguồn điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy mạch chính Tính điện trở mạch ngoài Cho học sinh tính hiệu điện hai đầu Tính cường độ dòng điện bóng chạy mạch chính Cho học sinh tính công Tính hiệu điện suất tiêu thụ bóng hai đầu bóng đèn đèn Tính công suất tiêu thụ bóng đèn Cho học sinh lập luận để rút kết luận Lập luận đrre rút kết luận U dm 122 = = 28,8() P dm Cường độ dòng điện qua đèn I = E 12 = R N + r 28 ,8+ , 06 = 0,416(A) I  Idm nên đèn sáng gần bình thường Công suất tiêu thụ thực tế đèn PN = I2.Rd = 0,4162.28,8 = 4,98(W) b) Hiệu suất nguồn điện: U N I Rd , 416 28 , = = E E 12 H= = 0,998 Bài trang 54 a) Điện trở mạch ngoài RN = R1 R = = 3() R 1+ R 6+6 Cường độ dòng điện chạy mạch chính: I = E = R N + r 3+2 = 0,6(A) Hiệu điện đầu bóng đèn: UN = U1 = U2 = I.RN = 0,6.3 = 1,8(V) Công suất tiêu thụ bóng đèn U 21 1,8 P1=P2= = =¿ = 0,54(W) R1 b) Khi tháo bớt bóng đèn, điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện mạch ngoài trác là hiệu điện hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên bóng đèn còn lạt sáng trước Hoạt động 4: Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy vận dụng làm bài HS làm bài tập tâp tương tự SBT vật lý 11 Yêu cầu HS làm bài tập Ghi các bài tập nhà Nội dung (43) tương tự SBT và sách tham khảo.Đọc trước bài “Ghép các nguồn thành bộ” Ngày soạn:11/10/2011 Ngày giảng: 11B1-12/10/2011; 11B2 -14/10/2011; 11B3 - 13/10 /2011 Tiết 17 Bài 10: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I MỤC TIÊU Kiến thức Viết công thức tính suất điện động và điện trở nguồn mắc nối tiếp, mắc song song đơn giản Kỹ - Nhận biết được, trên sơ đồ và thực tế, nguồn mắc nối tiếp, mắc song song đơn giản - Tính suất điện động và điện trở các loại nguồn mắc nối tiếp mắc song song đơn giản Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên + Bốn pin có suất điện động 1,5V + Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ 0,2V Học sinh Ôn lại kiên thức cũ THCS đoạn mạch mắc nối tiếp, song song III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV: Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức tính hiệu điện mạch ngoài, công suất tiêu thụ trân mạch ngoài và trên toàn mạch, -HS a Đặt vắn đề Chúng ta đã tìm hiểu và tính toán các tụ điện Vậy ta ghép nhiều tụ điện thi sao? Ta học bài hôm (44) b Các bước lên lớp riêng nguồn gồm các rb = nr nguồn giống ghép nối tiếp Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn mắc song song Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Vẽ hình 10.4 Vẽ hình Bộ nguồn song song Giới thiệu nguồn Nhận biết ghép song song nguồn gép song song Giới thiệu cách tính Tính suất điện suất điện động và điện trở động và điện trở trong nguồn ghép nguồn song song Nếu có m nguồn giống cái có suất điện động e và điện trở r ghép song song thì : Eb = e ; rb = r m Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng Đọc SGK Yêu cầu HS đọc SGK HS đọc SGK Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS làm bài tập trang 58 SGK Yêu cầu học sinh tính Tính suất điện động và Bài tập trang 58 suất điện động và điện trở điện trở Suất điện động và điện trở trong nguồn nguồn nguồn : Eb = 2E = 3V ; rb = (45) Yêu cầu học sinh tính điện trở bóng đèn Tính điện trở bóng Yêu cầu học sinh tính đèn điện trở mạch ngoài Tính điện trở mạch ngoài Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy mạch chính Tính cường độ dòng Yêu cầu học sinh tính điện chạy mạch cường độ dòng điện chạy chính qua bóng đèn Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện định Tính cường độ dòng mức bóng đèn điện chạy qua bóng Yêu cầu học sinh so đèn sánh và rút lết luận Tính cường độ dòng Yêu cầu học sinh tính điện định mức hiệu suất nguồn bóng đèn So sánh và rút lết luận Yêu cầu học sinh tính hiệu điện hai cực Tính hiệu suất của nguồn Hướng dẫn để học sinh nguồn tìm kết luận Tính hiệu điện hai cực nguồn 2r = 2 Điện trở các bóng đèn RD = U 2dm 32 = = 12() P dm , 75 Điện trở mạch ngoài RN = R D 12 = = 6() 2 Cường độ dòng điện chạy mạch chính I= Eb = = 0,375(A) R N + r b +2 Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn : ID = I , 375 = = 2 0,1875(A) Cường độ dòng điện định mức bóng đèn : Idm = P dm , 75 = U dm = 0,25(A) a) ID < Idm : đèn sáng yếu bình thường b) Hiệu suất nguồn H= U IR N ,375 = = E E = 0,75 = 75% c) Hiệu điện hai cực nguồn : Ui = E – Ir = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V) d) Nếu tháo bớt bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện mạch ngoài, là hiệu điện Lập luận để rút kết hai đầu bóng đèn còn lại luận tăng nên đèn còn lại sáng mạnh trước đó Yêu cầu HS nhà làm Ghi các bài tập các bài tập 4, 5, trang 58 sgk và 10.5, 10.6, 10.7 sbt (46) Ngày soạn:13/10/2011 Ngày giảng: 11B1-17/10/2011; 11B2 -19/10/2011; 11B3 - 18/10 /2011 Tiết 18 Bài 11: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn và nghiệm lại các công thức - Vận dụng định luật Ôm để giải các bài toán toàn mạch - Vận dụng các công thức tính điện tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện và công suất toả nhiệt đoạn mạch ; công, công suất và hiệu suất nguồn điện - Vận dụng các công thức tính suất điện động và điện trở nguồn nối tiếp, song song và hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán toàm mạch II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu các mục tiêu trên đây tiết học này - Chuẫn bị số bài tập ngoài các bài tập đã nêu sgk để thêm cho học sinh khá Học sinh: Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cô yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động Kiểm tra bài cũ : -GV: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch -HS: a Đặt vắn đề Chúng ta học lý thuyết và các đoạn mạch, công thức các đoạn mạch xoay chiều Vậy các phương pháp giải các bài toán này nào? Ta học bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Một số lưu ý giải bài toán toàn mạch Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Những lưu ý phương Nêu công thức tính suất pháp giải Yêu cầu học sinh nêu công thức tính suất điện điện động và điện trở - Nhận dạng loại nguồn và áp động và điện trở trong các loại dụng công thức tương ứng để tính nguồn đã học suất điện động và điện trở các loại nguồn nguồn - Nhận dạng các điện trở mạch Yêu cầu học sinh thực Thực C1 Thực C2 ngoài mắc nào để để C1 tính điện trở tương đương Yêu cầu học sinh thực (47) C2 mạch ngoài - Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm các ẩn số theo yêu cầu đề - Các công thức cần sử dụng : Nêu các công thức tính cường độ dòng điện Yêu cầu học sinh nêu các mạch chính, hiệu điện công thức tính cường độ mạch ngoài, công và công E dòng điện mạch suất nguồn I = R + r ; E = I(RN + r) ; chính, hiệu điện mạch N ngoài, công và công suất U = IRN = E – Ir ; Ang = EIt ; Png nguồn = EI ; A = UIt ; P = UI Hoạt động 3: Làm các bài tập ví dụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Bài tập ví dụ Bài tập a) Điện trở mạch ngoài Vẽ lại đoạn mạch Thực C3 RN = R1 + R2 + R3 = + 10 + = Yêu cầu học sinh thực 18 C3 Tính cường độ dòng điện b) Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện (chạy mạch Yêu cầu học sinh tính chạy mạch chính chính) cường độ dòng điện chạy E Tính hiệu điện mạch mạch chính I = R + r =18+2 = 0,3(A) ngoài N Hiệu điện mạch ngoài Yêu cầu học sinh tính Tính hiệu điện U = IRN = 0,3.18 = 5,4(V) hiệu điện mạch ngoài c) Hiệu điện hai đầu R1 Yêu cầu học sinh tính hai đầu R1 U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5(V) hiệu điện hai đầu Bài tập R1 Thực C4 Điện trở và cường độ dòng điện Tính điện trở và cường định mức các bóng đèn U dm1 122 Yêu cầu học sinh trả lờ độ dòng điện định mức = RD1 = = 24() các bóng đèn C4 P dm1 Yêu cầu học sinh tính U dm2 = R = = 8() D2 điện trở và cường độ dòng P dm2 4,5 điện định mức các P dm1 = Idm1 = = 0,5(A) bóng đèn Idm2 = U dm1 12 P dm2 4,5 = = 0,75(A) U dm2 Điện trở mạch ngoài Tính điện trở mạch ngoài Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài Tính cường độ dòng điện RN = R D1 ( R b+ R D 2) 24 (8+8) = R D1 + R B + R D 24+ 8+8 = 9,6() Cường độ dòng điện mạch chính I= E 12, = R N + r 9,6 +0,4 = 1,25(A) (48) chạy mạch chính Cường độ dòng điện chạy qua các bóng Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy Tính cường độ dòng điện U IR N , 25 9,6 = = I = = D1 mạch chính chạy qua bóng đèn R D RD 24 0,5(A) Yêu cầu học sinh tính U IR N , 25 9,6 = = ID1= = cường độ dòng điện chạy R D1 Rb + R D 8+ qua bóng đèn So sánh cường độ dòng 0,75(A) điện thức với cường độ a) ID1 = Idm1 ; ID2 = Idm2 nên các dòng điện định mức qua bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình Yêu cầu học sinh so sánh bóng đèn và rút kết thường cường độ dòng điện thức luận b) Công suất và hiệu suất với cường độ dòng điện Tính công suất và hiệu nguồn định mức qua bóng suất nguồn Png= EI = 12,5.1,12 = 15,625 (W) đèn và rút kết luận U IR N 1, 25 9,6 = = H= =0,96= Yêu cầu học sinh tính E E 12 ,5 công suất và hiệu suất 96% nguồn Vẽ mạch điện Bài tập Thực C8 a) Suất điện động và điện trở nguồn 4r Yêu cầu học sinh vẽ Yính điện trở bóng Eb = 4e = (V) ; rb = = 2r = mạch điện đèn 2() Yêu cầu học sinh thực Điện trở bóng đèn C8 U 2dm 62 = RĐ = = 6() = RN P dm Tính cường độ dòng điện b) Cường độ dòng điện chạy qua Yêu cầu học sinh tính chạy mạch chính đèn điện trở bóng đèn E Tính công suất bóng I = R + r = 6+ = 0,75(A) N đèn Công suất bóng đèn đó Yêu cầu học sinh tính PĐ = I2RĐ = 0,752.6 = 3,375(W) cường độ dòng điện chạy c) Công suất nguồn, công mạch chính và công suất nguồn và hai suất bóng đèn đó Thực C9 cực nguồn Pb = EbI = 6.0,75 = 4,5(W) Pb 4,5 = = 0,5625(W) 8 I , 75 =1,125 Ui=e- r=1,5 − 2 Pi = Yêu cầu học sinh thực C9 (V) Hoạt động Vận dụng, củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Các em hãy vận dụng làm - Làm bài bài tập các bài tập khó Nội dung (49) SBT vật lý 11 Các em làm các bài tập khó SBT vật lý 11 Ngày soạn:15/10/2011 Ngày giảng: 11B1-19/10/2011; - Ghi đề bài tập 11B2 -20/10/2011; Tiết 19 BÀI TẬP 11B3 - 20/10 /2011 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nắm cách xác định suất điện động và điện trở các loại nguồn ghép Kỹ : Giải các bài toán mạch điện có nguồn ghép và mạch ngoài có các điện trở và bóng đèn Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác Học sinh - Xem lại kiến thức đoạn mạch có các điện trở ghép với đã học THCS - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV: Em hãy nhắc lại kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : + Viết các công thức xác định suất điện động và điện trở các loại nguồn ghép đã học + Viết các công thức xác định cường độ dòng điện, hiệu điện và điện trở tương đương đoạn mạch gồm các điện trở ghép nối tiếp và đoạn mạch gồm các điện trở ghép song song a Đặt vắn đề Vận dụng các cách ghép nguồn thành mạch kín chung ta giải số bài tập sau b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận trang 58 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 58 Yêu cầu học sinh tính điện Tính điện trở bóng Điện trở bóng đèn trở bóng đèn đèn U dm 62 = RĐ = = 12() = RN P dm Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy Tính cường độ dòng Cường độ dòng điện chạy mạch (50) mạch điện chạy mạch I= E = R N + r 12+ 0,6 = 0,476(A) Yêu cầu học sinh tính Tính hiệu điện Hiệu điện hai cực hiệu điện hai cực hai cực acquy acquy acquy U = E – Ir = – 0,476.0,6 = 5,7(V) Hoạt động 3: Làm bài tập tự luận trang 62 SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Bài trang 62 Yêu cầu học sinh tính Tính suất điện động và Suất điện động và điện trở suất điện động và điện trở điện trở của nguồn nguồn Eb = E1 + E2 = 12 + = 18V ; rb = nguồn Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài Điện trở mạch ngoài Tính điện trở mạch RN = R1 + R2 = + = 12() ngoài Yêu cầu học sinh tính a) Cường độ dòng điện chạy cường độ dòng điện chạy mạch Eb mạch chính 18 Tính cường độ dòng = I = = 1,5(A) Yêu cầu học sinh tính điện chạy mạch R N + r b 12+ công suất tiêu thụ chính b) Công suất tiêu thụ điện điện trở trở Tính công suất tiêu thụ P1 = I2R1 = 1,52.4 = 9(W) Yêu cầu học sinh tính điện trở P2 = I2R2 = 1,52.8 = 18(W) công suất acquy c) Công suất và lượng Yêu cầu học sinh tính Tính công suất mỗi acquy cung cấp phút lượng acquy acquy PA1 = E1I = 12.1,5 = 18(W) cung cấp phút AA1 = E1Tt = 12.1,5.60 = 1080(J) Tính lượng PA2 = E2I = 6.1,5 = 9(W) acquy cung cấp AA2 = E2Tt = 6.1,5.60 = 540(J) phút Hoạt động Vận dụng, củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung -Các em hãy vận dụng làm - Làm bài bài tập các bài tập khó SBT vật lý 11 -Các làm các bài tập khó - Ghi đề bài tập SBT vật lý 11 (51) Ngày soạn:21/10/2011 Ngày giảng: 11B1-24/10/2011; 11B2 -25/10/2011; 11B3 - 27/10 /2011 Tiết 20 Bài 12 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I MỤC TIÊU Kiến thức + Biết cách khảo sát phụ thuộc hiệu điện U hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy mạch đó + Biết cách khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện I chạy mạch kín vào điện trở R mạch ngoài + Biết cách chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc các đại lượng U, I I, R Từ đó có thể xác định chính xác suất điện động và điện trở pin điện hoá Kĩ + Biết cách lựa chọn và sử dụng số dụng cụ điện thích hợp và mắc chúng thành mạch điện để khảo sát phụ thuộc hiệu điện U hai đầu đoạn mạch chứa nguồn vào cường độ dòng điện I chạy mạch đó + Biết cách biểu diễn các số liệu đo cường độ dòng điện I chạy mạch và hiệu điện U hai đầu đoạn mạch dạng bảng số liệu II CHUẨN BỊ Giáo viên + Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trước buổi thực hành + Kiểm tra hoạt động các dụng cụ thí nghiệm cần thiết Học sinh: + Đọc kĩ nội dung bài thực hành + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài a Đặt vấn đề Để hiểu rõ kiến thức chương ta tiến hành thí nghiệm thực hành sau b.Các bước lên lớp Hoạt đông 1: Kiểm tra phần lí thuyết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Mục đích thí nghiệm Giới thiệu mục đích thí Ghi nhận mục đích Áp dụng hệ thức hiệu điện nghiệm thí nghiệm đoạn mạch chứa nguồn điện và định luật Ôm toàn mạch để xác định suất điện động và điện trở pin điện hoá (52) Giới thiệu dụng cụ thí Ghi nhận các dụng cụ thí nghiệm nghiệm Vẽ hình 12.2 Yêu cầu học sinh thực C1 Xem hình 12.2 Thực C1 Xem hình 12.3 Viết biểu thức định luật Vẽ hình 12.3 Yêu cầu học sinh viết Ôm cho đoạn mạch MN biểu thức định luật Ôm cho Thực C2 đoạn mạch có chứa nguồn Viết biểu thức định luật Yêu cầu học sinh thực Ôm cho toàn mạch C2 Yêu cầu học sinh viết mạch điện mắc làm thí biểu thức định luật Ôm cho nghiệm toàn mạch Sử dụng các đồng hồ đo điện đa số để đo hiệu điện và cường độ dòng điện các mạch điện II Dụng cụ thí nghiệm Pin điện hoá Biến trở núm xoay R Đồng hồ đo điện đa số Điện trở bảo vệ R0 Bộ dây dẫn nối mạch Khoá đóng – ngát điện K III Cơ sở lí thuyết + Khi mạch ngoài để hở hiệu điện gữa hai cực nguồn điện suất điện động nguồn điện Đo UMN K ngắt : UMN = E + Định luật Ôm cho đoạn mạch MN có chứa nguồn : UMN = U = E – I(R0 - r) Đo UMN và I K đóng, Biết E và R0 ta tính r + Định luật Ôm toàn mạch : I= E R+ R A + R0 +r Tính toán và so sánh với kết đo Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng và lắp ráp mạch điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi nhận các chức Giới thiệu đồng hồ đo điện đa số DT- đồng hồ đo điện đa số DT-830B 830B Ghi nhận điểm Nêu điểm cần chú ý sử dụng đồng hồ đo cần chú ý sử dụng đồng hồ đo điện đa điện đa số số Nội dung IV Giới thiệu dụng cụ đo Đồng hồ đo điện đa số Đồng hồ đo điện đa số DT-830B có nhiều thang đo ứng với các chức khác : đo điện áp, đo cường độ dòng điện chiều, xoay chiều, đo điện trở, … Những điểm cần chú ý thực + Vặn núm xoay nó đến vị trí tương ứng với chức và thang đo cần chọn Sau đó nối các cực đồng hồ vào mạch (53) gạt nút bật – tắt sang vị trí “ON” + Nếu chưa biết rỏ giá trị giới hạn đại lượng cần đo, ta phải chọn thang đo có giá trị lớn phù hợp với chức đã chọn + Không cường độ dòng điện Yêu cầu học sinh thực và hiệu điện vượt quá thang C3 Thực C3 đo đã chọn + Không chuyển đổi chức thang đo có dòng điện chạy qua nó + Không dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện + Khi sử dụng xong các phép đo phải gạt nút bật – tắt vị trí “OFF” + Phải thay pin 9V bên nó pin yếu (góc phải hiễn thị kí hiệu ) + Phải tháo pin khỏi đồng hồ không sử dụng thời gian dài Hoạt động 3: Làm thí nghiệm thực hành và hoàn thiện báo cáo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Chú ý học sinh an toàn Lắp mạch theo sơ đồ V Tiến hành thí nghiệm Kiểm tra mạch điện và Theo dõi học sinh thang đo đồng hồ Báo cáo giáo viên Hướng dẫn nhóm hướng dẫn Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết Ghi chép số liệu Hoàn thành thí ngiệm, thu dọn thiết bị Hướng dẫn học sinh hoàn Tính toán, nhận xét … VI Sử lý kết thành báo cáo để hoàn thành báo cáo Nộp báo cáo Hoạt động 4: Vận dụng củng cố,dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động học sinh - Cho HS nhận xét mối - Nhận xét mối liên hệ VII Nhận xét liên hệ UN và R UN và R - Yêu cầu HS nhận xét câu - Nhận xét câu thực (54) thực bạn bạn - Dặn HS nhà ôn tập - Ghi bái tập, ghi nhớ chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn:22/10/2011 Ngày giảng: 11B1-26/10/2011; 11B2 -28/10/2011; 11B3 - …/10 /2011 Tiết 21 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức + HS củng cố kiến thức + Các đại lượng đặc trương cho dòng điện I và Hiệu điện thế,công nguồn điện, mạch điện, công suất mạch điện, nguồn điện +Các biểu thức tính cường độ dòng điện và Định luật Ôm, biểu thức tính công, công suất nguồn, mạch điện, các cách ghép nguồn điện Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đó giải bài tập tổng hợp Thái độ: -Có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học -Nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc, quy định môn học, GV đề II CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu trước lên lớp, SGK, SBT 1.HS: Ôn lại kiến thức chương và làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy tóm tắt toàn các công thức chương HV: Giảng bài a Đặt vấn đề Để các em hiểu kỹ kiến thức chương chung ta tiến hành ôn tập lại b Các bước lên lớp Hoạt động giáo viên - Em hãy nêu khái niệm dòng điện, Cường độ dòng điện? - Và khái niệm dòng điện không đổi, - Khái niệm nguồn điện, Suất điện động nguồn điện - Nêu cấu tạo Pin vôn-ta, Ác quy chì GV: Nêu khái niện, viết biểu thức công, công suất nguồn điện, mạch điện Hoạt động học sinh - I I q t q t E = A q HS: nêu cấu tạo HS: -A= Uq=UIt Nội dung A Dòng điện không đổi Nguồn điện Dòng điện Cường độ dòng điện, dòng điện không đổi Khái niệm , nguồn điện, suất điện động nguồn điện Cấu tạo Pin, ắc quy SGK B Điện công suất điện Điện năngvà công suất tiêu thụ mạch điện SGK (55) GV: nêu khái niệm công, -Q=RI2t công suất tỏa nhiệt vật -P=Q/t=RI2 dẫn có dòng điện chạy qua GV: Phát biểu định luật Ôm và viết biểu thức Định luật Ôm toàn mạch -E=I(RN+r)=IRN+Ir -I=E/ RN+r GV Em hãy tính tổng điện trở trong, suất điện động Ebộ=E1+E2+…+En nguồn điện mắc nối rbộ=r1+r2+…+rn tiếp? Ebộ=E GV: tính tổng điện trở rbộ= r/n trong, suất điện động nguồn điện mắc song song? Hoạt động 4: Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Em hãy vận dụng làm HV: Làm bài tập các bài tập 11.2 trang 27 SBT Yêu cầu HS đọc và tóm tắt HS bài toán Tóm tắt R=5Ω E=1,5 V; r=1 Ω Tính: a công nguồn Ang=? b Q=? c Tính khác a và b Yêu cầu học sinh nhà Ghi các bài tập nhà làm các bài tập 5, 6, 7, trang 33 sgk và 6.7, 6.8, 6.9 sbt -A= Uq=UIt -P=U.I Công, công suất tỏa nhiệt vật dẫn có dòng điện chạy qua -Q=RI2t -P=Q/t=RI2 C Định luật Ôm toàn mạch - Suất điện động -E=I(RN+r)=IRN+Ir -Cường độ dòng điện -I=E/ RN+r D Ghép các nguồn thành Ghép nối tiếp Ebộ=E1+E2+…+En rbộ=r1+r2+…+rn Ghép song song Ebộ=E rbộ= r/n Nội dung Bài tập 11.2 trang 27 SBT a Tính hóa Hóa chính công nguồn điện sinh (theo định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng) - Ang= E.I.t (1) - I= E/R+r=1.5/5+1= 0.25 A Thay vào (1) Ang= 1,5.0,25.300=112,5 J b Tính nhiệt lượng tỏa trên điện trở R Theo Q=RI2t thay số Q=5 (0,25)2300=93,75 J c So sánh Ang và Q lượng hóa chuyển thành điện và nhiệt tỏa điện trỏ R và điện trở nguồn vì Q là phần Ang (56) Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết Ngày soạn:26/10/2011 Ngày giảng: 11B1-31/10/2011; 11B2 -02/11/2011; Tiết 22 KIỂM TRA TIẾT 11B3 - 01/11 /2011 I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố lại kiến thức chương I và II - Hệ thông các kiến thức chương, Đánh giá kết học tập Kỹ Vận dung và làm quen với công tác thi kiểm tra II CHUẨN BỊ -GV GA, SGK,SBT, Đề kiểm tra, đáp án -HS Ôn lại lý thuyết, làm các bài tập đẵ học chương III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Ổ định tổ chức Giảng bài a ĐVĐ b Các bước lên lớp GV Phát đề kiểm tra HS: Làm bài A ĐỀ I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Câu 1: Chọn câu đúng Đưa cầu tích điện tích Q lại gần cầu M nhỏ, nhẹ, bấc, treo đầu sợi dây thẳng đứng Quả cầu M bị hút dính vào cầu Q Sau đó thì A M tiếp tục bị hút dính vào Q B M rời Q và bị hút lệch phía Q C M bị lệch phía bên D M rời Q vị trí thẳng đứng Câu 2: Trong trường hợp nào sau đây có thể coi vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A Hai cầu nhỏ đặt xa B Một nhựa và cầu đặt gần C Hai cầu lớn đặt gần D Hai nhựa đặt gần Câu 3: Đại lượng nào đặc trưng cho khả tích điện tụ điện? A Điện tích tụ điện B Hiệu điện hai tụ điện C Cường độ điện trường tụ D Điện dung tụ Câu 4: Có thể tạo pin điện hóa cách ngâm dung dịch muối ăn A Hai mảnh nhôm B Hai mảnh đồng C Hai mảnh tôn D Một mảnh nhôm và mảnh kẽm II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm): Câu 1: Nêu nội dung thuyết electron và vận dụng thuyết electron giải thích vật dẫn điện, vật các điện, nhiễm (57) Câu 2: Một điện tích điểm Q1=+4.10-8C đặt điểm O không khí a Tính cường độ điện trường điểm M cách O khoảng 2cm b Véc tơ cường độ điện trường M hường vào O hay xa O? Câu 3: Cho nguồn điện có suất điện động ξ =6V, r=2 Ω mắc nối tiếp với bóng đèn D1 trên bóng đèn có ghi 6V-3W a Tính cường độ dòng điện chạy mạch b Mắc nối tiếp bóng đèn D2 có điện trở R=10 Ω Tìm cường độ dòng điện mạch đó B ĐÁP ÁN I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: …B…; Câu 2:……A… ; Câu 3:……D… ; Câu 4:…D…… II PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: - Nội dung thuyết electron: + Electron có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.Nếu nguyên tử bị electron thì trở thành hạt mang điện tích dương gọi là ion dương + Nếu nguyên tử trung hòa điện có thể nhận thêm electron trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron - Vật dẫn điện là vật có chứa các điện tích tự -Vật cách điện là vật không chứa các electron tự Sự phân biệt vật dẫn điện và vật cách điện là tương đối - Sự nhiễm điện tiếp xúc Nếu cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện thì nó nhiễm điện cùng dấu với vật đó Câu 2: Tóm tắt: Giải -8 Q1=+4.10 C +Q M -2 r=2cm=2.10 m + a Tính ⃗E=? a Tính cường độ điện trường b Hướng E - Phương OM - Chiều OM ¿ - Độ lớn Áp dụng công thức: ¿ Thay số: ¿ E=9 10 } ¿ E=9 10 ¿ −} Q r 10− =18 10 (V /m) −2 10 ¿ b Hướng cường độ điện trường theo hướng xa O Câu 3: ξ =6V r=2 Ω D1 : 6V-3W a Tính I= ? b Mắc nối tiếp bóng đèn D2 có điện trở R=10 Giải: a Tính I: Mạch điện gồm nguồn mắc nối tiếp với bóng đèn D1 -Tính RD1 theo P=U.I = U2/R => RD1=U2/P=62/3= 18 Ω - Áp dụng định luật Ôm I= ξ /RD1+r= 6/18+2= 0,3 A b Mắc nối tiếp bóng đèn D2 (58) Ω Tìm cường độ I= ? ta có RN=RD1+RD2=18+10=28 Ω -Áp dụng định luật Ôm ta có I= ξ /RN+r= 6/28+2= 0,2 A Ngày soạn:29/10/2011 Ngày giảng: 11B1-02/11/2011; 11B2 -04/11/2011; 11B3 - 03/11 /2011 CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Tiết 23 Bài:13 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ - Nêu tượng nhiệt điện là gì - Nêu tượng siêu dẫn là gì Kĩ Giải thích cách định tính các tính chất điện chung kim loại dựa trên thuyết electron tính dẫn điện kim loại Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả sgk + Chuẫn bị thí nghiệm cặp nhiệt điện Học sinh Ôn lại :+ Phần nói tính dẫn điện kim loại sgk lớp + Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ôm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1.Ổn định tổ chức 2.Giảng bài a Đặt vấn đề Các em có biết kim loại dùng để dẫn điện, bong đèn tip song được, câu tạo điôt bán dẫn, tranrito có cấu tạo nào? Để tìm hiẻu điều đó ta nghiên cứu bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dịng điện kim loại Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Bản chất dòng điện Nêu mạng tinh thể kim kim loại Yêu cầu học sinh nhắc lại mạng tinh thể kim loại loại và chuyển động nhiệt + Trong kim loại, các nguyên tử bị electron hoá trị trở thành và chuyển động nhiệt của các ion nút mạng các ion dương Các ion dương nó liên kết với cách có trật tự tạo thành mạng tinh thể (59) Ghi nhận hạt mang diện tự Giới thiệu các electron tự kim loại và kim loại và chuyển động chúng chuyển động nhiệt chưa có điện trường chúng kim loại Các ion dương dao động nhiệt xung quanh nút mạng + Các electron hoá trị tách khỏi nguyên tử thành các electron tự với mật độ n không đổi Ghi nhận chuyển động Chúng chuyển động hỗn loạn toạ các electron chịu thành khí electron tự choán Giới thiệu chuyển tác dụng lực điện toàn thể tích khối kim động các electron tự trường loại và không sinh dòng điện tác dụng lực Nêu nguyên nhân gây nào → điện trường điện trở kim loại + Điện trường E nguồn Yêu cầu học sinh nêu điện ngoài sinh ra, đẩy khí nguyên nhân gây điện Nêu loại hạt tải điện electron trôi ngược chiều điện trở kim loại kim loại trường, tạo dòng điện + Sự trật tự mạng tinh Yêu cầu học sinh nêu Nêu chất dòng điện thể cản trở chuyển động loại hạt tải điện kim kim loại electron tự do, là nguyên nhân loại gây điện trở kim loại Hạt tải điện kim loại là Yêu cầu học sinh nêu các electron tự Mật độ chất dòng điện chúng cao nên chúng dẫn kim loại điện tốt Dòng điện kim loại là dòng chuyển dời có hướng các electron tự tác dụng điện trường Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ Giới thiệu điện trở suất Ghi nhận khái niệm Điện trở suất  kim loại kim loại và phụ Ghi nhận phụ thuộc tăng theo nhiệt độ gần đúng theo thuộc nó vào nhiệt độ điện trở suất kim hàm bậc : Giới thiệu khái niệm hệ loại vào nhiệt độ  = 0(1 + (t - t0)) số nhiệt điện trở Ghi nhận khái niệm Hệ số nhiệt điện trở không Yêu cầu học sinh thực phụ thuộc vào nhiệt độ, C1 Thực C1 mà vào độ và chế độ gia công vật liệu đó Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở kim loại nhiệt độ thấp v tượng siêu dẫn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Điện trở kim loại nhiệt độ thấp và tượng siêu dẫn Yêu cầu học sinh giải Giải thích Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất thích nhiệt độ (60) giảm thì điện trở kim loại giảm Giới thiệu tượng siêu dẫn kim loại giảm liên tục Đến Ghi nhận tượng gần 00K, điện trở kim loại bé Một số kim loại và hợp kim, nhiệt độ thấp nhiệt Ghi nhận các ứng dụng độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột dây siêu dẫn ngột giảm xuống Ta nói Giới thiệu các ứng dụng Thực C2 các vật liệu đã chuyển tượng siêu dẫn sang trạng thái siêu dẫn Yêu cầu học sinh thực Các cuộn dây siêu dẫn C2 dùng để tạo các từ trường mạnh Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng nhiệt điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu tượng Ghi nhận tượng IV Hiện tượng nhiệt điện nhiệt điện Nếu lấy hai dây kim loại khác và hàn hai đầu với nhau, mối hàn giữ nhiệt độ cao, mối hàn giữ nhiệt độ thấp, Ghi nhận khái niệm thì hiệu điện đầu nóng Giới thiệu suất điện động và đầu lạnh dây không nhiệt điện giống nhau, mạch có suất điện động E E gọi là suất điện động nhiệt điện, và hai dây dẫn hàn hai đầu vào Nêu các ứng dụng cặp gọi là cặp nhiệt điện Yêu cầu học sinh nêu các nhiệt điện Suất điện động nhiệt điện : ứng dụng cặp nhiệt E = T(T1 – T2) điện Cặp nhiệt điện dùng phổ biến để đo nhiệt độ Hoạt động Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh tóm tắt -Hs tóm tắt các kiến thức kiến thức đã học bài Các em nhà học lý Ghi nhớ thuyết và làm các bài tập 5,6,9 trang78 SGK và 13.10, 13.11 SBT (61) Ngày soạn:29/10/2011 Ngày giảng: 11B1-07/11/2011; 11B2 -09/11/2011; 11B3 - 08/11 /2011 Tiết 24 Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức Thực câu hỏi nào là chất điện phân, tượng điện phân, nêu chất dòng điện chất điện phân và trình bày thuyết điện li Kĩ Vận dụng kiến thức để giải thích các ứng dụng tượng điện phân II CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh dẫn điện nước tinh khiết (nước cất nước mưa), nước pha muối ; điện phân + Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng làm bài tập Học sinh: Ôn lại : + Các kiến thức dòng điện kim loại + Kiến thức hoá học, cấu tạo các axit, bazơ, và liên kết ion Khái niệm hoá trị III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV:Nêu loại hạt tải điện kim loại, chất dòng điện kim loại, nguyên nhân gây điện trở kim loại -HS: a Đặt vấn đề Các em có biết công nghiệp mạ đúc điện, tinh chế kim loại từ quạng nào? Để nghiên cứu điều đó ta hoc bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết điện li, và tìm hiểu chất dòng điện chất điện phân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu HS đọc SGK I Thuyết điện li SGK Yêu cầu học sinh nêu II Bản chất dòng điện tượng xảy Nêu tượng chất điện phân nhúng hai điện cực vào Dòng điện chất điện phân bình điện phân Nêu chất dòng điện là dòng chuyển dời có hướng Yêu cầu học sinh nêu chất điện phân các ion điện trường chất dòng điện Giải thích Chất điện phân không dẫn điện (62) chất điện phân Yêu cầu học sinh giải thích chất điện phân không dẫn điện tốt kim loại Ghi nhận tượng Thực C1 Giới thiệu tượng điện phân Yêu cầu học sinh thực C1 Hoạt động 3: Tìm hiểu các tượng dương cực tan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh tốt kim loại Dòng điện chất điện phân không tải điện lượng mà còn tải vật chất theo Tới điện cực có các electron có thể tiếp, còn lượng vật chất đọng lại điện cực, gây tượng điện phân Nội dung III Các tượng diễn điện cực Hiện tượng dương Giới thiệu phản ứng phụ Ghi nhận khái niệm cực tan tượng điện Các ion chuyển động các phân Theo dõi để hiểu các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực với dung môi Trình bày tượng xảy tượng xảy tạo nên các phản ứng hoá học điện phân dung dịch gọi là phản ứng phụ muối đồng với anôt bằnd Ghi nhận khái niệm tượng điện phân đồng Hiện tượng dương cực tan xảy Giới thiệu tượng các anion tới anôt kéo dương cực tan các ion kim loại diện cực vào dung dịch Hoạt động 4.Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Yêu cầu học sinh nhà Ghi các bài tập nhà làm các bài tập từ 8,9 trang 85 sgk (63) Ngày soạn:5/11/2011 Ngày giảng: 11B1-09/11/2011; 11B2 -11/11/2011; 11B3 - 10/11 /2011 Tiết 25 Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức + Phát biểu định luật Faraday điện phân +Nêu các ứng dụng tượng điện phân Kĩ + Vận dụng đinh luật Faraday giải các bài tập II CHUẨN BỊ Giáo viên + Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng làm bài tập Học sinh: Ôn lại : + Các kiến thức dòng điện kim loại + Kiến thức hoá học, cấu tạo các axit, bazơ, và liên kết ion Khái niệm hoá trị III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV:Nêu loại hạt tải điện chất điện phân và chất dòng điện chất điện phân Nêu tượng cực dương tan? -HS: a Đặt vấn đề Các em có biết công nghiêpi mạ đúc điện, tinh chế kim loại từ quạng nào? Để nghiên cứu điều đó ta hoc bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Fa – - đây Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Lập luận để đưa nội Nghe, kết hợp với xem IV Các định luật Fa-ra-đây dung các định luật sgk để hiểu * Định luật Fa-ra-đây thứ Yêu cầu học sinh thực Thực C2 SGK C2 Ghi nhận định luật M = kq Giới thiệu định luật Fak gọi là đương lượng hoá học ra-đây thứ chất giải phóng điện cực Ghi nhận định luật * Định luật Fa-ra-đây thứ hai Giới thiệu định luật FaĐương lượng điện hoá k ra-đây thứ hai nguyên tố tỉ lệ với đương (64) lượng gam Giới thiệu số Fa-ra-đây Yêu cầu học sinh thực C3 Ghi nhận số liệu Thực C3 A n đó Hệ số tỉ lệ nguyên tố , đó F F gọi là số Fa-ra-đây k= A F n Thường lấy F = 96500 C/mol Kết hợp hai định luật để * Kết hợp hai định luật Fa-rađưa công thức Fa-ra-đây đây, ta công thức Fa-rađây : Yêu cầu học sinh kết hợp A hai định luật để đưa Ghi nhận đơn vị m để m= It F n công thức Fa-ra-đây sử dụng giải các bài m là chất giải phóng Giới thiệu đơn vị m tập điện cực, tính gam tính theo công thức trên Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng tượng điện phân Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung V Ứng dụng tượng Ghi nhận các ứng dụng điện phân Giới thệu các ứng dụng Hiện tượng điện phân có nhiều các tượng điện tượng điện phân ứng dụng thực tế sản xuất phân và đời sống luyên nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, Ghi nhận cách luyện xút, mạ điện, đúc điện, … Luyện nhôm Giới thiệu cách luyện nhôm Dựa vào tượng điện phân nhôm Nêu cách lấy bạc (Ag) quặng nhôm nóng chảy Bể điện phân có cực dương là Yêu cầu học sinh nêu khỏi cốc mạ bạc quặng nhôm nóng chảy, cực âm cách lấy bạc (Ag) khỏi bị hỏng than, chất điện phân là cốc mạ bạc bị muối nhôm nóng chảy, dòng hỏng điện chạy qua khoảng 104A Mạ điện Bể điện phân có anôt là Giới thiệu cách mạ điện Nêu cách mạ vàng kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ Chất điện phân thường Yêu cầu học sinh nêu nhẫn đồng là dung dịch muối kim loại để cách mạ vàng mạ Dòng điện qua bể mạ nhẫn đồng chọn cách thích hợp để đảm bảo chất lượng lớp mạ Hoạt động 4: Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài (65) Yêu cầu học sinh nhà làm các bài tập 10, 11 trang 85 sgk và 14.4, 14.6, 14.8 sbt Ngày soạn:11/11/2011 Ngày giảng: 11B1-16/11/2011; 11B2 -16/11/2011; 11B3 - 15/11 /2011 Tiết 26 Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu chất dòng điện chất khí - Phân biệt dẫn điện không tự lực và sưu dẫn điện tự lực chất khí Kĩ Trình bày các ứng dụng chính quá trình phóng điện chất khí Thái độ: HV có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm Học sinh: Ôn lại khái niệm dòng điện các môi trường, là dòng các điện tích chuyển động có hướng III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV: Nêu loại hạt tải điện chất điện phân, nguyên nhân tạo chúng và chất dòng điện chất điện phân -HS: a.Đặt vấn đề Câu hỏi đặt là liệu chất khí có dẫn điện không, tượng sâm sét là gì? Để trả lời cho câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Chất khí là môi trường cách điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh nêu I Chất khí là môi trường cách sở để khẵng định chất khí Giải thích chất khí điện là môi trường cách điện là môi trường cách điện Chất khí không dẫn điện vì các Yêu cầu học sinh thực Thực C1 phân tử khí trạng thái trung C1 hoà điện, đó chất khí không có các hạt tải điện II Sự dẫn điện chất khí điều kiện thường Vẽ hình Thí nghiệm cho thấy: Vẽ hình 15.2 Ghi nhận các kết thí + Trong chất khí có Trình bày thí nghiệm ít các hạt tải điện Yêu cầu học sinh thực nghiệm Thực C2 + Khi dùng đèn ga để đốt C2 (66) nóng chất khí chiếu vào chất Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết nào thì chất khí chùm xạ tử ngoại thì nào thì chất khí dẫn khí dẫn điện chất khí xuất các hạt tải điện điện Khi đó chất khí có khả dẫn điện Hoạt động 3: Tìm hiểu ion hóa chất khí, tác nhân gây ion hóa và chất dòng điện chất khí Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung III Bản chất dòng điện chất khí Sự ion hoá chất khí và tác Giới thiệu tác nhân ion Ghi nhận khái niệm nhân ion hoá hoá và ion hoá chất khí Nêu tượng xảy Ngọn lửa ga, tia tử ngoại đèn Yêu cầu học sinh nêu tượng xảy đối với khối khí đã bị ion thuỷ ngân thí nghiệm trên khối khí đã bị ion hoá hoá chưa có và có gọi là tác nhân ion hoá Tác nhân ion hoá đã ion hoá các phân chưa có và có điện điện trường tử khí thành các ion dương, ion trường âm và các electron tự Bản chất dòng điện Yêu cầu học sinh nêu Nêu chất dòng điện chất khí (SGK) chất khí chất dòng điện chất Khi tác nhân ion hóa, các khí Nêu tượng xảy ion dương, ion âm, và electron Yêu cầu học sinh nêu khối khí tác trao đổi điện tích với với điện cực để trở thành các phân tượng xảy nhân ion hoá tử khí trung hoà, nên chất khí trở khối khí tác nhân thành không dẫn điện, ion hoá Quá trình dẫn điện không tự lực chất khí Giới thiệu đường đặc trưg Ghi nhận khái niệm Quá trình dẫn điện chất khí V – A dòng điện nhờ có tác nhân ion hoá gọi là quá Thực C3 chất khí Nêu khái niệm dẫn trình dẫn điện không tự lực Nó Yêu cầu học sinh thực tồn ta tạo hạt tải điện điện không tự lực C3 Giải thích dòng khối khí hai cực và Yêu cầu học sinh nêu điện chất khí không biến ta ngừng việc tạo khái niệm dẫn điện hạt tải điện tuân theo định luật Ôm không tự lực Quá trình dẫn diện không tự lực Yêu cầu học sinh giải không tuân theo định luật Ôm thích dòng điện Hiện tượng nhân số hạt tải Ghi nhận tượng chất khí không tuân điện chất khí quá theo định luật Ôm trình dẫn điện không tự lực SGK Đọc SGK Yêu cầu HS đọc SGK Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Em hãy tóm tắt Tóm tắt kiến thức (67) kiến thức đã học bài Các em nhà học bài cũ Ghi các bài tập nhà và làm các bài tập từ đến trang 93 sgk Đọc trước bài Ngày soạn:12/11/2011 Ngày giảng: 11B1-…/11/2011; 11B2 -…/11/2011; 11B3 - 17/11 /2011 Tiết 27 Bài 15: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu điều kiện tạo tia lửa điện - Nêu điều kiện tạo hồ quang điện và ứng dụng hồ quang điện Kĩ + Trình bày các ứng dụng chính quá trình phóng điện chất khí + Vận dụng kiến thức đã học giải thích các tượng thực tế đời sống ngày Thái độ: HV có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm Học sinh: Ôn lại khái niệm dòng điện các môi trường, là dòng các điện tích chuyển động có hướng III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV: Nêu chất dòng điện chất chất khí và so sánh chất dòng điện chất khí và chất điện phân -HS: a.Đặt vấn đề Câu hỏi đặt là liệu chất khí có dẫn điện không, tượng sâm sét là gì? Để trả lời cho câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình dẫn điện không tự lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung IV Quá trình dẫn điện tự lực chất khí và điều kiện để tạo quá trình dẫn điện tự lực Quá trình phóng điện tự lực Giới thiệu quá trình Ghi nhận khái niệm chất khí là quá trình phóng phóng điện tự lực điện tiếp tục giữ không còn tác nhân ion hoá tác động từ bên ngoài (68) Hoạt động 3: Tìm hiểu tia lủa điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung V Tia lửa điện và điều kiện tạo tia lửa điện Ghi nhận khái niệm Định nghĩa Giới thiệu tia lữa điện Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực chất khí đặt hai điện cực điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron Ghi nhận điều kiện để tạo tự Giới thiệu điều kiện để tia lữa điện tạo tia lữa điện Điều kiện để tạo tia lửa điện Hiệu Khoảng cách điện cực (mm) U(V) Cực Mũi phẵng nhọn 20 000 6,1 15,5 40 000 13,7 45,5 100 000 36,7 220 200 000 75,3 410 300 000 114 600 Ứng dụng Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí động xăng Giải thích tượng sét tự nhiên Hoạt động 3: Tìm hiểu hồ quang điện Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ` VI Hồ quang điện và điều kiện tạo hồ quang điện Định nghĩa Cho học sinh mô tả việc Hồ quang điện là quá trình hàn điện phóng điện tự lực xảy Giới thiệu hồ quang điện chất khí áp suất thường áp suất thấp đặt hai điện cực có Yêu cầu hs nêu các hiệu điện không lớn tượng kèm theo có hồ Hồ quang điện có thể kèn theo quang.điện toả nhiện và toả sáng mạnh Điều kiện tạo hồ quang Giới thiệu điều kiện để có điện hồ quang điện Dòng điện qua chất khí giữ nhiệt độ cao catôt để catôt phát electron tượng phát xạ nhiệt electron Yêu cầu học sinh nêu các Ứng dụng (69) ứng dụng hồ quang điện Hoạt động 5: Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức đã học bài Các em nhà học bài cũ Ghi các bài tập nhà và làm các bài tập từ đến trang 93 sgk Đọc trước bài Hồ quang diện có nhiều ứng dụng hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … Nội dung (70) Ngày soạn:14/11/2011 Ngày giảng: 11B1-23/11/2011; 11B2 -24/11/2011; 11B3 - 22/11 /2011 Tiết 28 Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu chất dòng điện bán dẫn loại p và bán dẫn loại n - Chất bán dẫn là gì ? Nêu đặc điểm chất bán dẫn - Hai loại hạt tải điện chất bán dẫn là gì ? Lỗ trống là gì ? - Chất bán dẫn loại n và loại p là gì ? Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải thích các tượng thực tế đời sống ngày Thái độ: HV có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị hình 17.1 và bảng 17.1 sgk giấy to + Chuẫn bị số linh kiện bán dẫn thường dùng điôt bán dẫn, tranzito, LED, … Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ học sinh xem miếng bán dẫn linh kiện Học sinh: Ôn tập các kiến thức quan trọng chính: + Thuyết electron tính dẫn điện kim loại + Vài thông số quan trọng kim loại điện trở suất, hệ số nhiệt điện trở, mật độ electron tự III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV Nêu các đại lượng đặc trưng cho tính dẫn diện môi trường chân không Bản chất dòng điện chân không -HS a Đặt vấn đề Chúng ta đã biết các chất kim loại, chất điện phân, chất khí, chân không dẫn điện nào và chất cách điện sao? Vậy liệu có chất nào vừa dẫn điện vừa cách điện hay không? Ta nghiên cứu bài hôm b.Các bước lên lớp: Hoạt động 2: Tìm hiểu chất bán dẫn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung I Chất bán dẫn và tính chất Chất bán dẫn là chất có điện Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết có (71) gọi là chất bán dẫn chất gọi là bán dẫn trở suất nằm khoảng trung gian kim loại và chất điện Giới thiệu số bán dẫn Ghi nhận các vật liệu bán môi thông dụng dẫn thông dụng, điển hình Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu Giới thiệu các đặc điểm Ghi nhận các đặc điểm biểu là gecmani và silic bán dẫn tinh khiết và bán dẫn tinh khiết và + Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất bán dẫn có pha tạp chất bán dẫn có pha tạp chất chất bán dẫn siêu tinh khiết lớn Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm + Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh pha ít tạp chất + Điện trở bán dẫn giảm đáng kể bị chiếu sáng bị tác dụng các tác nhân ion hóa khác Hoạt động 3: Tìm hiểu các hạt tải điện chất bán dẫn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung II Hạt tải điện chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p Ghi nhận hai loại bán dẫn Bán dẫn loại n và bán dẫn Giới thiệu bán dẫn loại n loại p và bán dẫn loại p Nêu cách nhận biết loại Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi Yêu cầu học sinh thử nêu là bán dẫn loại n Bán dẫn có hạt cách nhận biết loại bán dẫn bán dẫn tải điện dương gọi là bán dẫn Giới thiệu hình thành Ghi nhận hình thành loại p electron dẫn và lỗ trống electron dẫn và lỗ trống Electron và lỗ trống bán dẫn tinh khiết Chất bán dẫn có hai loại hạt tải Yêu cầu học sinh nêu bán dẫn tinh khiết Nêu chất dòng điện điện là electron và lỗ trống chất dòng điện bán bán dẫn tinh khiết Dòng điện bán dẫn là dẫn tinh khiết dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường Giới thiệu tạp chất cho và và dòng các lỗ trống chuyển hình thành bán dẫn loại Ghi nhận khái niệm động cùng chiều điện trường n Tạp chất cho (đôno) và tạp Giải thích tạo nên chất nhận (axepto) Yêu cầu học sinh giải thích tạo nên electron electron dẫn bán dẫn + Khi pha tạp chất là loại n nguyên tố có năm electron hóa dẫn bán dẫn loại n trị vào tinh thể silic thì nguyên tử tạp chất này cho Giới thiệu tạp chất nhận tinh thể electron dẫn Ta gọi và hình thành bán dẫn Ghi nhận khái niệm chúng là tạp chất cho hay đôno loại p Bán dẫn có pha đôno là bán dẫn Thực C1 loại n, hạt tải điện chủ yếu là Yêu cầu học sinh thực (72) C1 Vận dụng củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy tóm tắt -HS;tóm tắt kiến kiến thức đã học thức bài Các em nhà thực HS ghi các bài tập nhà các câu hỏi làm các bài tập sgk electron + Khi pha tạp chất là nguyên tố có ba electron hóa trị vào tinh thể silic thì nguyên tử tạp chất này nhận electron liên kết và sinh lỗ trống, nên gọi là tạp chất nhận hay axepto Bán dẫn có pha axepto là bán đãn loại p, hạt tải điện chủ yếu là các lỗ trống Nội dung (73) Ngày soạn:18/11/2011 Ngày giảng: 11B1-…/11/2011; 11B2 -…/11/2011; 11B3 - 25/11 /2011 Tiết 29 Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN (tiếp theo) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu cấu tạo lớp chuyển tiếp p - n và tính chắt chỉnh lưu nó - Nêu cấu tạo, công dụng điôt bán dẫn và trandito Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải thích các tượng thực tế đời sống ngày Thái độ: HV có thái độ nghiêm túc học tập và nghiên cứu khoa học II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Chuẩn bị hình 17.1 và bảng 17.1 sgk giấy to + Chuẫn bị số linh kiện bán dẫn thường dùng điôt bán dẫn, tranzito, LED, … Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ học sinh xem miếng bán dẫn linh kiện Học sinh: Ôn tập các kiến thức quan trọng chính: + Thuyết electron tính dẫn điện kim loại + Vài thông số quan trọng kim loại điện trở suất, hệ số nhiệt điện trở, mật độ electron tự III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -GV Nêu các đại lượng đặc trưng cho tính dẫn diện môi trường chân không Bản chất dòng điện chân không -HS Giảng bài a Đặt vấn đề Chúng ta đã biết các chất kim loại, chất điện phân, chất khí, chân không d ẫn ện nh th ế nào r ồi và chất cách điện sao? Vậy liệu có chất nào vừa dẫn điện vừa cách ện hay không? Ta nghiên c ứu bài hôm Hoạt động giáo viên Giới thiệu lớp chuyển tiếp p-n Hoạt động học sinh Ghi nhận khái niệm Nội dung III Lớp chuyển tiếp p-n Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n tạo trên tinh thể bán dẫn (74) Ghi nhận khái niệm Lớp nghèo Giới thiệu lớp nghèo Giải tích lớp Ở lớp chuyển tiếp p-n không Yêu cầu học sinh giải tích chuyển tiếp p-có ít các có có ít các hạt tải điện, lớp chuyển tiếp p- hạt tải điện gọi là lớp nghèo Ở lớp nghèo, có ít các hạt tải điện phía bán dẫn n có các ion Yêu cầu học sinh thực Thực C2 đôno tích điện dương và phía C2 bán dẫn p có các ion axepto tích điện âm Điện trở lớp nghèo Ghi nhận khái niệm lớn Giới thiệu dẫn điện chủ Dòng điện chạy qua lớp yếu theo chiều lớp nghèo chuyển tiếp p-n Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ p sang n Ta gọi Ghi nhận tượng dòng điện qua lớp nghèo từ p Giới thiệu tượng sang n là chiều thuận, chiều từ n phun hạt tải điện sang p là chiều ngược Hiện tượng phun hạt tải điện Khi dòng điện qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện vào lớp nghèo có thể tiếp sang miền đối diện Đó phun hạt tải điện IV Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn Ghi nhận linh kiện Điôt bán dẫn thực chất là Giới thiệu điôt bán dẫn Nêu công dụng điôt lớp chuyển tiếp p-n Nó cho Yêu cầu học sinh nêu dòng điện qua theo chiều từ p công dụng điôt bán bán dẫn sang n Ta nói điôt bán dẫn có dẫn tính chỉnh lưu Nó dùng để Xem hình 17.7 Ghi nhận lắp mạch chỉnh lưu, biến điện Vẽ mạch chỉnh lưu 17.7 Giới thiệu hoạt động hoạt động chỉnh lưu xoay chiều thành điện mạch chiều mạch đó V Cấu tạo và nguyên lí hoạt động tranzito lưỡng cực n-p-n Đọc SGK Hoạt động Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Em hãy tóm tắt -HS;tóm tắt kiến kiến thức đã học thức bài Các em nhà thực -HS ghi các bài tập các câu hỏi làm các bài nhà tập sgk (75) Ngày soạn:23/11/2011 Ngày giảng: 11B1-30/11/2011; 11B2 -02/12/2011; Tiết 30 BÀI TẬP 11B3 - 29/11 /2011 I MỤC TIÊU Kiến thức : +Nắm chất dòng điện kim loại, nguyên nhân gây điện trở kim loại, phụ thuộc điện trở kim loại vào nhiệt độ, tượng siêu dẫn và tượng nhiệt điện +Nắm tượng điện li, chất dòng điện chất điện phân, tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng tượng điện phân +Nắm chất dòng điện chất khí, dẫn điện khong tự lực và tự lực, các tượng phóng điện chất khí +Nắm chất dòng điện chân không, dẫn điện chiều điôt chân không, chất và các tính chất tia catôt + Nắm chất dòng điện chất bán dẫn, hai loại bán dẫn n và p, công dụng điôt bán dẫn và trandio Kỹ : + Thực các câu hỏi liên quan đến dòng điện kim loại và dòng điện chất điện phân + Giải các bài toán liên quan đến dòng điện kim loại + Giải các bài toán liên quan đến định luật Fa-ra-đây +Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến dòng điện chất khí, chân không và chất bán dẫn II CHUẨN BỊ Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã nhà + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV:Em hãy tóm tắt kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải -HS: a Đặt vấn đề b Các bước lên lớp Hoạt động 2:Giải các câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 78 : B chọn B Giải thích lựa chọn Câu trang 78 : D Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn Câu trang 85 : C (76) chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn chọn C Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn C Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn chọn B Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích Giải thích lựa chọn chọn A Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs giải thích chọn B Yêu cầu hs giải thích chọn D Yêu cầu hs giải thích chọn D Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận Hoạt động giáo Hoạt động học sinh viên Câu trang 85 : D Câu 14.4 : D Câu 14.6 : C Câu trang 93 : D Câu trang 93 : B Câu trang 99 : A Câu trang 99 : B Câu trang 106 : D Câu trang 106 : D Nội dung Bài trang 78 Yêu cầu học sinh tính Tính điện trở bóng Điện trở dèn thắp sáng 2 điện trở bóng đèn đèn thắp sáng U 220 = R= = 484() thắp sáng P 100 Điện trở đèn không thắp Tính điện trở bóng Yêu cầu học sinh tính đèn không thắp sáng sáng điện trở bóng đèn Ta có : R = R0(1 + (t – t0)) R không thắp sáng  R0 = 1+ α (t −t ) 484 = = 1+ 4,5 10− (2000 −20) 49() Yêu cầu học sinh viết công thức Fa-ra-đây Cho học sinh suy và tính t Viết công thức Fa-ra-đây Tính thời gian điện phân Bài 11 trang 85 Khối lượng đồng muốn bóc m = V = dS = 8,9.103.10-5.10-4 = 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) Mà m = A It F n  t= m F n 8,9 10−3 96500 = A.I 64 10 −2 (77) Yêu cầu học sinh tính lượng mà electron nhận từ catôt sang anôt Yêu cầu học sinh tính vận tốc electron mà súng phát = 2680(s) Bài 11 trang 99 Năng lượng mà electron nhận Tính lượng mà electron nhận khi từ catôt sang anôt:  = eU = 1,6.10-19.2500 = 4.10từ catôt sang anôt 16 (J) Năng lượng chuyển thành Tính vận tốc electron động electron nên:  = mà súng phát mv2 => v = 3.107(m/s) Hoạt động Vận dụng củng cố, dặn dò Hoạt động giao viên Hoạt động học sinh - Qua bài các em cần - Ghi nhớ nắm các phương pháp giải bài tập dòng điện các môi trường - Các em nhà làm cho - Ghi đề bài tập nhà tôi các bài tập sách bài tập 2ε 10− 16 = − 31 m 9,1 10 √ √ Nội dung nản = (78) Ngày soạn:25/11/2011 Ngày giảng: 11B1-…/11/2011; 11B2 -…/11/2011; Tiết 31 ÔN TẬP HỌC KỲ I 11B3 - 01/12 /2011 I MỤC TIÊU Kiến thức - HS củng cố kiến thức +Trình bày khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa số điện môi + Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường và nêu đặc điểm vectơ cường độ điện trường +Các biểu thức tính I và Định luật Ôm, biểu thức tính công, công suất nguồn, mạch điện, các á cách ghép nguồn điện +Nêu chất dòng điện các môi trường (kim loại, điện phân, chất khí, chân không, bán dẫn) + Phát biểu định luật Pharaday Kĩ Vận dụng kiến thức đó giải bài tập các chương I,II,III II CHUẨN BỊ 1.GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu trước lên lớp, SGK, SBT 1.HS: Ôn lại kiến thức chương và làm bài tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC Ổn định tổ chức Giảng bài Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy tóm tắt toàn các công thức các chương 1,2,3 a Đặt vấn đề Để các em hiểu kỹ kiến thức chương chung ta tiến hành ôn tập lại để chuẩn bị cho kì thi xắp tới b Các bước lên lớp Hoạt động 2: Ôn lại điện trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung A Chương 1: Điện trường Phát biểu nội dung định luật HS trả lời Định luật Culong Cu long Em hay nêu Đ/n điện 2.Định nghĩa điện trường trường? 3.Định nghĩa cường độđiện Em hay nêu Đ/n điện trường trường? Hoạt động 3: Ôn lại định luật Ôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Phát biểu định luật Ôm B Chương II: Định luật (79) và viết biểu thức Định luật Ôm toàn mạch -E=I(RN+r)=IRN+Ir -I=E/ RN+r GV Em hãy tính tổng điện Ebộ=E1+E2+…+En trở trong, suất điện động rbộ=r1+r2+…+rn nguồn điện mắc nối tiếp? Ebộ=E GV: tính tổng điện trở rbộ= r/n trong, suất điện động nguồn điện mắc song song? GV: điện trở trong, suất điện động nguồn điện mắc ghép hỗn hợp? Hoạt động 4: Ôn lại Dòng điện các môi trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Em hãy nêu chất dòng điện kim loại, chất điện phân, chất khí, chân không, chất bán dẫn? Ôm toàn mạch - Suất điện động -Cường độ dòng điện -Ghép các nguồn thành Ghép nối tiếp Ghép song song Nội dung C Chương III Dòng các môi trường Bản chất dòng kim loại Bản chất dòng chất điện phân *Định luật Faraday Bản chất dòng chất khí Bản chất dòng chân không 5.Bản chất dòng chất bán dẫn Hoạt động Vận dụng củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung GV: Em hãy vận dụng làm HS: Làm bài tập theo các bài tập SGK và SBT hướng dẫn học sinh Yêu cầu học sinh nhà ôn Ghi các bài tập nhà tập lí thuyết và làm các bài tập chương 1,2,3 điện điện điện điện điện điện (80) (81)

Ngày đăng: 04/06/2021, 06:23

Xem thêm:

w