(1đ’) Đặt vấn đề vào bài mới: Trong tiếng Việt có danh từ chỉ tên, động từ chỉ hành động, tính từ chỉ tính chất sự vật hiện tượng. Mỗi từ nó được đặt trong một ngữ cảnh nhất định[r]
(1)Ngày soạn:10/9/2012 Ngày dạy:15/9/2012 Dạy lớp:7A1 Tiết 15 Tiếng Việt
Đại Từ 1 Mục tiêu
a)Kiến thức.
- Nắm khái niệm đại từ - Các loại đại từ
b)Kĩ
- Nhận biết đại từ văn nói viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp c)Thái độ
- Sử dụng đại từ nói viết 2.Chuẩn bị GV HS.
a)Chuẩn bị GV -Nghiên cứu SGK, SGV
- Tham khảo thiết kế giảng Ngữ văn T.1 b)Chuẩn bị HS
-Học cũ
-Đọc chuẩn bị 3 Tiến trình dạy. a) Kiểm tra cũ: 15’ Câu hỏi:
1.Có loại từ láy, loại nào? 2.Trong từ sau từ từ láy?
Máu mủ, mặt mũi, tóc tai, ngu ngốc, học hỏi, xấu xí, tan tành, no nê, ngoan ngỗn, nhức nhối
Các từ cịn lại thuộc từ loại gì? Đáp án – biểu điểm:
(2)- Từ láy toàn tiếng lặp lại hoàn tồn Nhưng có trường hợp tiếng đứng trước biến đổi điệu phụ âm cuối để tạo hài hoà âm (3 đ’) - Từ láy phận tiếng có giống phụ âm đầu phần vần (2 đ’)
Câu 2: - Các từ láy: tan tành, no nê, ngoan ngoãn, nhức nhối (4đ’)
- Các từ lại từ ghép: máu mủ, mặt mũi, tóc tai, ngu ngốc (1đ’) Đặt vấn đề vào mới: Trong tiếng Việt có danh từ tên, động từ hành động, tính từ tính chất vật tượng Nhưng để vật, tượng cần có loại từ, loại từ gì, tìm hiểu tiết học hôm nay(1’) b) Dạy nội dung (GV ghi tên b i h c lên b ng)à ọ ả
Hoạt động giáo viên học sinh
GV: treo bảng phụ ghi ví dụ SGK tr.54 – gọi 1HS đọc lại ví dụ
? Từ “nó” ví dụ (a) trỏ ai? Nhờ đâu em biết điều đó?
HS: Từ nó ví dụ (a), trỏ em tơi ?Từ nó đoạn văn (b) trỏ vật gì? HS: trỏ gà anh Bốn Linh
- Chúng ta biết nghĩa từ nó trong ví dụ nhờ câu văn đứng trước từ hay cịn gọi ngữ cảnh Mỗi từ nó đặt ngữ cảnh định
? Trong ví dụ c, từ thế trỏ việc gì? Nhờ đâu em biết?
HS: Từ thế trỏ việc chia đôi đồ chơi Nhờ câu văn đứng trước từ thế mà ta hiểu nghĩa
? Từ ai câu ca dao “Ai làm cho bể đầy” dùng để làm gì?
HS: Từ ai câu ca dao dùng để hỏi (nhưng
(3)không hỏi người cụ thể nào) GV: Các từ nó, thế, ai gọi đại từ ? Qua ví dụ em hiểu đại từ? HS: Trả lời
GV: Nói gọn đại từ từ để trỏ để hỏi Khái niệm “hỏi” dễ hiểu Khái niệm “ trỏ” cần hiểu so sánh với danh từ, động từ, tính từ Các DT, ĐT, TT dùng để làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất Đại từ không làm tên gọi vật, hoạt động, tính chất Như “ trỏ” khơng trực tiếp gọi tên vật, hoạt động, tính chất mà để vật, hoạt động, tính chât nói đến Đại từ trỏ tuỳ vào trường hợp giao tiếp cụ thể Ví dụ: Đại từ nó Trong đoạn văn a nó trỏ em tơi, đoạn văn b nó trỏ gà anh Bốn Linh
Chuyển: Đại từ có chức ngữ pháp gì, thầy em tìm hiểu tiếp
? Hãy xác định cấu tạo ngữ pháp câu sau đây?
a- Nó // lại khéo tay C V
b- Tiếng // dõng dạc xóm DT P N V
c- Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật
ĐT P N d- Ai // làm cho bể đầy C V
Các đại từ đoạn văn a ca dao chủ ngữ Nó đoạn văn b phụ ngữ danh
2.Bài học.
(4)từ (định ngữ) Thế ví dụ c phụ ngữ động từ (bổ ngữ) Cũng có đại từ làm vị ngữ câu, ví dụ: Người học giỏi lớp nó Như đại từ dùng để thay cho danh từ
? Qua ví dụ em thấy đại từ đảm nhiệm vai trò ngữ pháp câu?
HS: Trả lời GV: Nhận xét
? Lấy ví dụ có sử dụng đại từ trỏ người? HS: Lấy ví dụ
GV: Nhận xét
GV:Gọi HS đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ
GV:nhắc HS học thuộc GV:Chuyển
? Trong ví dụ đại từ dùng để trỏ? HS: Từ dùng để trỏ
? Các đại từ tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ…trỏ gì? HS: Đây đại từ trỏ người, vật cịn gọi đại từ xưng hơ
GV:So với số tiếng nước ngoài, đại từ xưng hô tiếng Việt phong phú phức tạp, địi hỏi phải dùng thích hợp với hồn cảnh giao tiếp để phù hợp với văn hố giao tiếp người Việt Nam Khi dùng cậu, tớ, dùng đại từ ông,
- Đại từ đảm nhiệm các vai trị ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ câu hay phụ ngữ danh từ, của động từ, tính từ
* Ghi nhớ SGK tr.55
II Các loại đại từ.(7’) 1 Đại từ để trỏ.
(5)bà, cô, em bố, mẹ dạy bảo(danh từ người dùng đại từ xưng hô)
? Các đại từ bao nhiêu, nhiêu trỏ gì? HS: Trỏ số lượng
? Các đại từ vậy, trỏ gì?
HS: Trỏ hoạt động, tính chất, việc
? Em lấy ví dụ có sử dụng đại từ (vậy) đẻ trỏ số lượng?
HS: Lấy ví dụ GV: Nhận xét
GV: Như đại từ để trỏ có tiểu loại ? Vậy đại từ để trỏ dùng để làm gì?
GV:Gọi HS đọc ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ
GV:nhắc HS học thuộc GV:Chuyển
? Trong ví dụ đại từ dùng để hỏi? HS: Đại từ
? Các đại từ ai, gì … hỏi gì? HS: Hỏi người, việc
? Các đại từ bao nhiêu, mấy …hỏi gì? H: Hỏi số lượng
GV: Đưa ví dụ
- Biết bây giờ?
- Thế sống có lí tưởng?
b)Bài học
Đại từ để trỏ dùng để: -Trỏ người, vật (gọi là đại từ xưng hô);
- Trỏ số lượng; - Trỏ hoạt động, tính chất, vật. * Ghi nhớ: SGK tr.56
(6)? Các đại từ sao, nào hỏi gì? H: Hỏi hoạt động, tính chất, việc ? Vậy đại từ để hỏi dùng để làm gì?
GV:Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc GV:Chuyển
GV:Gọi HS đọc BT tr.56
Gọi HS lên bảng điền vào bảng: Ngôi //
số
Số ít Số nhiều 1 tơi, tao, tớ,
mình
Chúng tơi, chúng tớ…
2 Mày, cậu… Chúng mày, cậu …
3 Nó, … Chúng nó, bọn hắn… GV: Gọi HS lên bảng làm tập số 1mục b
? Nghĩa từ trường hợp có khác nào?
HS:- Đại từ câu “ Cậu giúp đỡ với nhé!” thuộc ngơi thứ
- Đại từ câu ca dao: “ Mình có nhớ ta chăng, Ta ta nhớ hàm cười” thuộc ngơi thứ
GV: Nhận xét
GV:-Gọi 1HS đọc BT tr 57G
-Yêu cầu HS tự đặt câu, sau đọc cho lớp nghe Ví dụ: - Ơng đợi cháu với!
- Bà bà, cháu yêu bà
b)Bài học
Đại từ để hỏi dùng để: - Hỏi người, vật; -Hỏi số lượng;
- Hỏi hoạt động, tính chất, việc.
*Ghi nhớ(SGK tr.56) III Luyện tập.(8’) 1 Bài tập1.
a
b
(7)- Bố yêu En -ri-cô - Đi con, can đảm lên Gọi HS đọc BT tr 57
HS tự đặt câu sau đọc cho lớp nghe, nhận xét Ví dụ: Cả lớp học đầy đủ
Bạn hay học muộn thế?
3 Bài tập 3 c) Củng cố, luyện tập (1’)
GV nhắc lại ND
d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ Làm tập 4, tr 57.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập tạo lập văn HS làm theo yêu cầu phần chuẩn bị nhà SGK tr 59 Phải chuẩn bị kỹ để tiết sau trình bày lớp
* Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy: