1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BIỆN-PHÁP-CẢI-TẠO-ĐẤT

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,71 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT CHUA  Trong đất chua cịn có nhiều lưu huỳnh dạng khác nhau, có dạng gây độc cho trồng sunfua, sunfit, sunfat, khơng nên bón loại phân có chứa lưu huỳnh đạm sunfat hay phân 16 – 16 – – 13S  Bón phân lân: bón lân ngồi cung cấp dinh dưỡng cho trồng cịn có tác dụng hạ độc phèn hiệu Có thể sử dụng super lân kết hợp phun phân bón có chứa lân  Bón phân hữu hoai mục (phân chuồng, phân xanh, phân Komix…): bón phân hữu hoai mục quan trọng phân hữu có tác dụng cải tạo đất tơi xốp… Ngoài ra, phân hữu cịn có tác dụng lân bón vào đất kết hợp với độc chất làm hạ độc phèn giảm độc trồng Với đất cát nhẹ, đất bạc màu bón 20 – 30 tấn/ha hàng năm tốt Nếu có điều kiện lấy đất xét nặng trộn với đất mặt biện pháp cải tạo đất cát, đất bạc màu để tăng khả hấp thụ đất  Dùng phân hóa học nên chọn loại phân trung tính kiềm DAP, KNO3, CA(NO3)2, lân nung chảy, Apatic, Phosphorit, Urê, NH4NO3,… Không dùng phân chua sinh lý SA, KCl, K2SO4, Suppe lân…  Trong canh tác : Quản lý nước thích hợp, hạn chế dịng chảy, trồng phủ đất kết hợp làm phân xanh Hạn chế tối đa dùng thuốc trừ cở làm trắng đất, làm giảm lượng hữu đất  Bón vơi: Vơi bón vào đất chua có lợi cích chủ yếu giúp chất dinh dưỡng đất dễ hòa tan Cải thiện cấu trúc đất Cung cấp chất dinh dưỡng cho Ca, Mg Thúc đẩy phát triển vi sinh vật hữu ích Trung hịa độ chua phân bón gây Giảm độc chất ảnh hưởng đến trồng (các kim loại nặng hòa tan mạnh pH thấp) Các loại vơi: Các vật liệu có khả trung hòa độ chua đất gồm:  Calcium Oxide (CaO): Vôi bột, vôi nung, vôi sống  Calcium Hydroxide (Ca(OH)2): Vôi tôi, vôi chết  Calcium Carbonate(CaCO3): Đá vôi nghiền  Calcium/Magnesium Carbonate (CaCO3, MgCO3): Đá dolomite nghiền  Cách bón vơi:  Bón trước gieo trồng thời gian đủ để vôi phản ứng đất  Vãi mặt đất  Chu kỳ bón: dựa theo pH đo hàng năm BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT PHÈN  Lên luống: lật úp đất, gốc mạ úp xuống, tạo thành lớp đệm hữu  Trước gieo trồng cần bón lót phân chuồng, phân có hàm lượng lân cao bón kết hợp với vơi nhằm cải thiện độ pH đất hạ phèn  Trên đất phèn nặng, bón 50 – 80kg N/ha, 60 kg P2O5/ha khơng bón bón kali Vì K đất phèn cao, bón thêm K có khả tăng độc chất nhơm (Al) gây chết giảm suất Trong đất phèn lượng Ca Mg thiếu, nên bón thêm phân vôi với liều lượng từ 500-1000kg/ha  Trên đất phèn nhẹ, lượng phân đạm cần bón cao hơn, phân lân thấp hơn, nên cung cấp kali Cụ thể lượng phân bón cho sau: 100 kg N nguyên chất, 30 – 45 kg P2O5, 10 – 15 kg K2O, nên bón bổ sung phân vơi  Đồng thời kết hợp nên bón phân chuồng hoai mục phun phân bón có hàm lượng lân cao (siêu lân), phân bón có hàm lượng acid humic cao, phần ni dưỡng rễ, phần giúp lúa giải độc phèn sắt cho rễ  Cần đánh rãnh, làm mương để xả phèn cần thiết  Khi bị ngộ độc phèn, tuyệt đối khơng bón phân đạm (urê) NPK phun phân bón có hàm lượng đạm cao Chỉ nên phun qua với phân bón có thành phần acid humic hydrophos (Mg, Zn, ) Rãi vôi kết hợp xả nước phèn BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT MẶN  Biện pháp thủy lợi:  Cần xây dựng hệ thống hoàn chỉnh tưới tiêu nước nội động để thực việc rửa mặt cho đất: cụ thể đưa nước vào đồng ruộng, cày bừa, sục bùn để hòa tan loại muối tan đất ngâm ruộng tháo nước tiêu  Nếu thực nhiều lần biện pháp này, độ mặn giảm đáng kể  Mặc dù biện pháp cần có đầu tư lớn ban đầu hiệu mang lại cao có tính bền vững lâu dài  Biện pháp nông lý: Một số cách thực phổ biến biện pháp là: Cày sâu không lật, xới đất nhiều lần nhằm cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên tầng mặt  Biện pháp sinh học: Trồng giống chịu mặn phù hợp với giai đoạn cải tạo đất (trồng cậy chịu mặn cao trước, đến chịu mặn thấp sau) Hay gọi cải tạo đất mặn luân canh cấu trồng  Biện pháp hóa học:  Na+ ion quan trọng đất mặn chủ yếu gây nên tính chất lý/hóa xấu cho đất Ion tồn dạng muối hóa tan NaCl, NaHCO3, Na2SO4 , đặc biệt dạng trao đổi hấp phụ bề mặt keo đất Vì vậy, để tạo đất mặn, điều kiện tiên loại trừ ion Na+ đất  Ion Na+ loại bỏ khỏi đất cách thay ion Ca2+ vào  Một số vật liệu thường áp dụng để thay thể ion Ca 2+ vào đất thay cho ion Na+ là: thạch cao CaSO4.2H2O; hay vôi CaCO3

Ngày đăng: 03/06/2021, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w