1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 9 Cau truc re nhanh

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 14,85 KB

Nội dung

GV: Đưa ra các ví dụ có sử dụng lệnh rẽ nhánh, nếu không có câu lệnh rẽ nhánh thì không thể thực hiện được.. HS: Quan sát và nghe giảng.[r]

(1)

Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng:

Lớp dạy:

Bài 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu nhu cầu cấu trúc rẽ nhánh biểu diễn thuật toán - Hiểu cấu trúc hoạt động rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ 2 Kỹ năng

- Nhận biết xuất cấu trúc rẽ nhánh giải số toán - Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả thuật toán số toán đơn giản

- Viết lưu đồ thuật toán cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu dạng đủ 3 Thái độ

- Tiếp tục khơi gợi lịng ham thích giải tốn lập trình máy tính

- Tiếp tục rèn luyện phẩm chất người lập trình như: xem xét giải vấn đề cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, khơng thỏa mãn với kết ban đầu đạt được,…

II Chuẩn bị:

1 Giáo viên: máy vi tính, máy chiếu, sách giáo khoa, sách giáo viên đồ dùng dạy học Học sinh: sách giáo khoa, ghi chép, đồ dùng học tập chuẩn bị

III Tiến trình:

1 Kiểm tra cũ (5’):

- Để nhập liệu từ bàn phím dùng thủ tục nào? để đưa liệu hình dùng thủ tục nào?

- Nêu số thao tác thường dùng Pascal?

2 Nội dung dạy:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC

SINH NỘI DUNG GHI BẢNG TG

GV: Trong thực tế hàng ngày, có nhiều việc thực điều kiện thỏa mãn Ví dụ:

+ Nếu mai trời mưa Châu nhà xem TV

+ Nếu mai trời không mưa Châu đến nhà Ngọc

+ Nếu mai trời khơng mưa Châu đến nhà Ngọc, mưa Châu nhà xem TV

Yêu cầu HS tìm số ví dụ tương tự HS: Lấy ví dụ

GV: Yêu cầu HS nêu cấu trúc chung cách diễn đạt

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Trong nhiều thuật toán, thao tác

1 Rẽ nhánh:

Cấu trúc dùng để mơ tả mệnh đề có dạng: Nếu (1)

Nếu thì, khơng (2)

được gọi cấu trúc rẽ nhánh thiếu (mô tả mệnh đề 1) đủ (mô tả mệnh đề dạng 2) Ví dụ: Để giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a ≠ )

Ta thực theo bước + Tính Delta: D = b2 – 4ac

+ Nếu D < kết luận phương trình vơ nghiệm

+ Nếu D >= kết luận phương trình có nghiệm

Sơ đồ khối:

(2)

tiếp theo phụ thuộc vào kết nhận từ bước trước Cấu trúc dùng để mơ tả mệnh đề có dạng gọi cấu trúc rẽ nhánh thiếu đủ GV: nêu bước giải phương trình bậc hai:

ax2 + bx + c = (a ≠ 0).

HS: Nêu bước giải

GV: Nhận xét phần trả lời học sinh Đưa bảng phụ vẽ lưu đồ thuật tốn giải phương trình bậc hai giải thích hoạt động lưu đồ thuật toán

HS: Chú ý quan sát lắng nghe

GV: Các ngơn ngữ lập trình có câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh Sau ta xét câu lệnh mô tả cấu trúc rẽ nhánh ngôn ngữ Pascal

GV: Giới thiệu cấu trúc lệnh If – then HS: Nghe, ghi quan sát

GV:Lưu ý HS sau Then sau Else có câu lệnh chương trình

GV: Với hai dạng này, dạng dùng thuận tiện hơn?

HS: Suy nghĩ tìm câu trả lời

GV: Gợi ý để HS đưa tùy trường hợp cụ thể mà dùng dạng thiếu hay dạng đủ

GV: Treo (hoặc chiếu lên hình) sơ đồ câu lệnh (dạng thiếu - dạng đủ) giải thích hoạt động câu lệnh HS: Quan sát nghe giảng

Các ngơn ngữ lập trình có câu lệnh để mô tả cấu trúc rẽ nhánh

2 Câu lệnh if – then:

- Pascal dùng câu lệnh if – then để mô tả việc rẽ nhánh tương ứng với hai loại mệnh đề rẽ nhánh sau:

a) Dạng thiếu:

if<điều kiện> then<câu lệnh>; b) Dạng đủ:

if<điều kiện>then<câu lệnh1> else<câu lệnh 2>; Trong đó:

Điều kiện biểu thức lôgic

Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 câu lệnh đơn

Ý nghĩa câu lệnh:

- Dạng thiếu: Nếu điều kiện câu lệnh thực hiện, điều kiện sai câu lệnh bị bỏ qua khơng thực

- Dạng đủ: Nếu điều kiện thực câu lệnh 1, ngược lại (nếu điều kiện sai) thực câu lệnh

- Lưu đồ dạng thiếu:

15’

Nhập a, b, c

D  b2 - 4acD≥

0 nghiệm thực Tính đưa kết thúc Thơng báo vô

nghiệm kết thúc

(3)

GV: Đưa ví dụ có sử dụng lệnh rẽ nhánh, khơng có câu lệnh rẽ nhánh khơng thể thực

HS: Quan sát nghe giảng

GV: ví dụ 3, sử dụng cách nhanh

HS: cách tiện

GV: Phân tích tiện lợi cách số lệnh mà máy phải thực

GV: Tiếp tục đưa ví dụ thực tế yêu cầu học sinh sử dụng câu lệnh if – then để mô tả

HS: Thực theo yêu cầu GV

GV: Cấu trúc rẽ nhánh gì? HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Ta biết câu lệnh if – then sau then, sau else có câu lệnh Vậy muốn thực nhiều câu lệnh sau

then hay sau else làm nào? HS: Đưa ý kiến

GV:Khi ta cần gộp nhiều câu lệnh

- Lưu đồ dạng đủ:

* Chú ý:

- Trước else khơng có dấu “ ; ” - Ifthen lồng

- Khi viết câu lệnh rẽ nhánh đủ lồng cần phân biệt Else If

Ví dụ 1:

if D<0 then write('Phuong trinh vo nghiem ');

Ví dụ 2:

if a mod = then write(a, ' chia het cho ')

else write(a, ' khong chia het cho 3');

Ví dụ 3: Tìm giá trị lớn (max) hai số a b:

cách 1:

max := a;

if b>a then max := b;

cách 2:

if a> b then max := a else max := b;

- Cấu trúc rẽ nhánh câu lệnh dùng để mô tả mệnh đề rẽ nhánh

3 Câu lệnh ghép:

- Câu lệnh ghép có dạng:

begin

<các câu lệnh>;

end;

(4)

lại coi câu lệnh chương trình Các ngơn ngữ lập trình cho phép gộp dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép (hay câu lệnh hợp thành)

GV: Đưa số ý HS: Nghe ghi

GV: Lấy ví dụ phân tích cho học sinh hiểu ý nghĩa câu lệnh ghép

HS: Quan sát, nghe ghi

GV: Đưa tình thực tế bắt buộc phải sử dụng câu lệnh ghép yêu cầu HS dùng câu lệnh Pascal để thể HS: Thực theo yêu cầu GV

Ví dụ:

if D<0 then writeln('Phuong trinh vo nghiem.')

else begin

x1:= (- b - sqrt(D))/(2*a); x2:= (- b + sqrt(D))/(2*a);

end;

Củng cố (3’):

- Hệ thống giảng, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm:

+ Câu lệnh if – then dạng thiếu: Cấu trúc, ý nghĩa, sơ đồ hoạt động + Câu lệnh if – then dạng đủ: Cấu trúc, ý nghĩa, sơ đồ hoạt động + Câu lệnh ghép: cấu trúc, ý nghĩa

5 Hướng dẫn nhà (1’): - Xem trước bài: Cấu trúc lặp

- Trả lời câu hỏi 1, 2, sgk trang 50, 51

Ngày đăng: 03/06/2021, 01:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w