1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE KT KIEN THUC SU 7

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 11,5 KB

Nội dung

- Việc làm này muốn khẳng định ý chí tự cuờng của dân tộc, bởi lực lượng của ta không còn trong thế phòng ngự bị động nữa mà ông còn mong muốn đất nước phát triển giàu mạnh hơn để khẳng [r]

(1)

KIỂM TRA KIẾN THỨC HSG TRƯỜNG THCS NGUYỄN TỰ TÂN

Năm học 2010-2011-Nhóm SỬ KIẾN THỨC LỊCH SỬ 7

Thời gian làm bài: 120ph

Câu 1: (3đ)

Em hiểu lãnh địa phong kiến

Giữa giai cấp nông nô (ở Phương tây) với giai cấp tá điền (ở Phương Đơng) có điểm giống khác nhau?

Câu 2: (5đ)

Năm 2010 đất nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Bằng hiểu biết em làm sáng rõ:

a Lý Cơng Uẩn (Lý Thái Tổ) lại dời đô từ Hoa Lư Thăng Long? b Ý nghĩa việc làm đó?

Câu 3:(7đ)

Em có nhận xét chủ trương " vây thành diệt viện" Lê Lợi để đối phó với 15 vạn viện binh địch từ Trung Quốc sang?

Nêu diễn biến ý nghĩa trận Chi Lăng- Xương Giang(10-1427)?

Câu 4: (5đ)

Trong 17 năm hoạt động liên tục nghĩa quân Tây Sơn có chiến công nào?

Em nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn? BÀI LÀM

(2)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1:

 Lãnh địa phong kiến vùng đất đai rộng lớn mà lãnh chúa chiếm

được (hoặc dân phong) biến thành khu đất (0.5đ)

 châu Âu có nhiều lãnh địa, người chủ có quyền hành lớn

khơng phụ thuộc vào nhà vua Trong lãnh địa có đất đai, sơng ngịi, qn đội tịa án riêng Các lãnh địa liên hệ với nhau(0.5đ)

 giống nhau(1đ ):

khơng có ruộng đất để cày cấy, bí áp bóc lột nộp tô thuế nặng nề

 Khác nhau:

- giai cấp nông dân tá điền: chịu áp bóc lột nộp tơ thuế nặng nề họ cịn đuợc tự thân phận (họ làm khơng làm việc cho địa chủ tùy thuộc vào họ) (0.5đ)

- giai cấp nơng nơ: ngồi phải chịu áp bóc lột nặng nề họ cịn lệ thuộc thân phận vào lãnh chúa Lãnh chúa cho, bán, cầm cố ruộng đất tùy theo nơng nơ mảnh đất Con nơng nô sinh tài sản lãnh chúa (0.5đ)

Câu 2:

Lý Công Uẩn dời từ Hoa Lư Thăng Long vì:

- Hoa Lư nơi có địa hẹp, đồi núi, lại khó khăn, phù hợp cho việc phịng thủ mà khơng thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu phát triển bên ngồi (1đ)

- Cịn Thăng Long: " Chiếu dời đô" Lý Công Uẩn rõ:

" vùng mặt đất rộng phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng mà tối tăm, muôn vật tươi tốt mà phồn thịnh Xem khắp đất Việt nơi thắng địa, thực chỗ hội tụ quan yếu bốn phương. Đúng thượng đô kinh sư mn đời"(1đ)

- Có thể nói Thăng Long nơi hội tụ điều kiện thuận lợi để trở thành trung tâm đất nước mặt Vì năm 1010 Lý Cơng Uẩn dời đô Thăng Long.(1đ)

* Ý nghĩa:

- Việc làm muốn khẳng định ý chí tự cuờng dân tộc, lực lượng ta khơng cịn phịng ngự bị động mà ơng cịn mong muốn đất nước phát triển giàu mạnh để khẳng định sức mạnh (1đ)

- Ngồi việc làm cịn tạo điều kiện cho giao lưu, bn bán phát triển kinh tế, cịn hội tụ dân cư khắp miền sinh sống Quả thật: Thăng Long xưa- Hà Nội ngày thủ đô trung tâm nước (1đ)

Câu 3:

(3)

15 vạn viện binh sang để xoay chuyển tình hình Trước tình hình đó, Lê Lợi đưa chủ trương "Vây thành diệt viện"(1đ)

* Nhận xét chủ trương Lê Lợi đưa đắn: vào 10-1427 sau 15 vạn viện binh kéo sang, vấn đề đặt cho nghĩa quân đánh thành trước hay đánh viện binh trước Lê Lợi phân tích tình hình đưa chủ trương này(1đ) - Lê Lợi nêu rõ: " đánh thành hạ sách Ta đánh vào thành vững hàng năm hàng tháng mà không hạ Nếu viện binh giặc mà đến: Trước mặt, sau lưng có giặc đường nguy Sao dưỡng sức chứa uy để đợi viện binh giặc Viện binh bị phá thàng tất phải hàng (1đ)

* Diễn biến:(2đ)( ý 0.5đ)

- 10-1427: 15 vạn viện binh Liễu Thăng Mộc Thạnh cầm đầu tiến vào nước ta - Lê Lợi cho quân phục kích ải Chi Lăng giết chết Liễu Thăng

- cho phục kích địch Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt vạn tên địch

- số lại chạy xuống Xương Giang, Lê Lợi cho quân tiêu diệt vạn tên bắt sống số lại

* Kết quả:(1đ)

-Quân ta giành thắng lợi Vương Thông phải tham dự hội thề Đông Quan rút quân nước

* Ý nghĩa(1đ):

- Đánh tan âm mưu xâm chiếm lâu dài đất nước ta quân Minh - Đưa khởi nghĩa đến giai đoạn toàn thắng

Câu 4:

* Nêu hoàn cảnh diễn phong trào Tây Sơn:

- Vào kỉ XVIII quyền họ Nguyễn Đàng Trong ngày suy yếu, sống nhân dân vô cực khổ(0.25đ)

- Trước hồn cảnh đó, năm 1771 ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ đứng lên dựng cờ khởi nghĩa ấp Tây Sơn.Nghĩa quân ngày lớn mạnh ủng hộ nhân dân.(0.25đ)

* Nêu chiến công:(2,5đ)

* Nguyên nhân thắng lợi:(1đ)

- Nhờ vào đoàn kết, tinh thần yêu nước nhân dân quân sĩ - Sự lãnh đạo tài tình huy mà đứng đầu Quang Trung * Ý nghĩa lịch sử:(1đ)

- Giải phóng đất nước khỏi ách thống trị tập đồn phong kiến thối nát( Nguyễn, Trịnh, Lê)

Ngày đăng: 02/06/2021, 22:25

w