1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Toan lop 6

7 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV: Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời. Tính chất giao hoán. Tính chất kết hợp.. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.. Viết dạng tổng quát: a. a? HS: Vì phép nhân có tính chất giao ho[r]

(1)

Tiết 63

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN ==========================

I MỤC TIÊU:

- Hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối phép nhân phép cộng

- Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên

- Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- SGK, SBT; bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố, ? SGK, tính chất phép nhân ý SGK

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:6A1……… 6A2 ………

2 Kiểm tra cũ:

HS: a) Tính: (- 3) = ? ; (- 3) = ?

b) Điền dấu > ; < ; = ; thích hợp vào ô vuông: (- 3) (- 3) (1)

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Tính chất giao hốn 7’ GV: Em nhận xét thừa số hai vế đẳng thức (1) thứ tự thừa số đó? Rút kết luận gì?

HS: Các thừa số vế trái giống thừa số vế phải thứ tự thay đổi

=> Thay đổi thừa số tích tích chúng

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì.? HS: Có tính chất giao hốn

GV: Em phát biểu tính chất lời HS: Phát biểu

GV: Ghi dạng tổng quát a b = b a

* Hoạt động 2: Tính chất kết hợp 10’ GV: Em có nhận xét đẳng thức (2)

HS: Nhân tích hai thừa số với thừa số thứ ba nhân thừa số thứ với tích thừa số thứ hai số thứ ba

GV: Vậy phép nhân Z có tính chất gì? HS: Tính chất kết hợp

GV: Em phát biểu tính chất lời HS: Phát biểu

1 Tính chất giao hoán a b = b a

Ví dụ: (- 3) = (- 3) (Vì - 6)

2 Tính chất kết hợp (a.b) c = a (b.c) Ví dụ:

[2 (- 3)] = [(-3) 4] + Chú ý:

(2)

GV: Ghi dạng tổng quát (a.b) c = a (b c) GV: Giới thiệu nội dung ý (a, b) mục SGK

HS: Đọc ý (a , b)

♦ Củng cố: Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm 90a/95 SGK

HS: a) 15.(-2).(-5).(-6) = [(-5).(-2)].[15.(-6)] = 10.(-90) = -900 Hoặc: [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -900 GV: Yêu cầu HS nêu bước thực GV: Nhắc lại ý b mục SGK => Giúp HS nẵm vững kiến thức vận dụng vaog tập

GV: Em viết gọn tích (-2).(-2).(-2) dạng lũy thừa? (ghi bảng phụ) HS: (-2) (-2) (-2) = (-2)3

GV: Giới thiệu ý c mục SGK yêu cầu HS đọc lũy thừa

♦ Củng cố: Làm 94a/95 SGK GV: - Cho HS làm ?1 theo nhóm - Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa HS: Thực yêu cầu GV GV: Dẫn đến nhận xét a SGK

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, không dư thừa số nào, tích cặp mang dấu “+” nên tích chung mang dấu “+”

GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 HS: Thực yêu cầu GV

GV: Dẫn đến nhận xét b SGK

GV: Hướng dẫn: Nhóm thừa số nguyên âm thành cặp, cịn dư thừa số ngun âm, tích cặp mang dấu “-” nên tích chung mang dấu “-”

GV: Cho HS đọc nhận xét SGK ♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) (-5) (- 2) (- 4) (- 8) với b) 12 (- 10) (- 2) (-5) với

* Hoạt động 3: Nhân với 10’

GV: Em tính: (-2) (-2 ) So sánh

- Làm ?1

- Làm ?2

+ Nhận xét:

(SGK)

(3)

kết rút nhận xét? HS: (-2) = (-2) = -

Tức là: nhân số nguyên với số

GV: Dẫn đến tính chất nhân với Viết dạng tổng quát: a = a = a GV: Cho HS làm ?3

Vì có đẳng thức a (-1 ) = (-1) a? HS: Vì phép nhân có tính chất giao hốn GV: Gợi ý: Từ ý §11 “khi đổi dấu thừa số tích tích đổi dấu” HS: a (- 1) = (- 1) a = - a

GV: Cho HS làm ?4 Cho ví dụ minh họa HS: Bình nói Ví dụ: ≠ -

Nhưng: 22 = (-2)2 = 4

GV: Vậy hai số nguyên khác bình

phương chúng lại hai số nguyên nào?

HS: Là hai số nguyên đối

GV: Dẫn đến tổng quát a  N a2 = (-a)2

* Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng 10’

Tính: (-2) (3 + 4) (- 2) + (-2) So sánh kết rút kết luận? HS: (- 2) (3 + 4) = (- 2) + (- 2) Kết luận: Nhân số với tổng, nhân số với số hạng tổng, cộng kết lại

GV: Ghi dạng tổng quát: a (b + c) = a.b + a.c

- Giới thiệu ý mục SGK: Tính chất với phép trừ a (b - c) = a.b - a.c GV: cho HS làm ?5 theo nhóm

HS: Hoạt động nhóm

♦ Củng cố: Làm 91a/95 SGK

- Làm ?3

- Làm ?4

4 Tính chất phân phối phép nhân phép cộng

a (b+c) = a b + a c

+ Chú ý:

a (b-c) = a b - a c - Làm ?5

4 Củng cố:

- Làm 93/95 SGK

- Nhắc lại tính chất phép nhân Z

(4)

- Học làm tập SGK

- Làm tập 134, 135, 136, 137, 138, 139, 140, 141/71, 72 SBT Ngày soạn: 04/01/2010 Ngày giảng:………

Tiết 64

LUYỆN TẬP ======== I MỤC TIÊU:

- Củng cố khắc sâu kiến thức phép nhân

- Vận dụng thành thạo tính chất phép nhân vào tập - Có thái độ cẩn thận tính tốn

II CHUẨN BỊ:

- SGK; SBT; bảng phụ ghi đề tập

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định:6A1……… 6A2 ………

2 Kiểm tra cũ:

HS1: Phép nhân có tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? - Làm 92/95 SGK

HS2: Làm 137/71 SGK

3 Bài mới:

Hoạt động Thầy trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức 10’

Bài 96/95 SGK:

GV: Cho HS hoạt động nhóm HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày nêu bước thực

HS: Lên bảng thực

GV: Hướng dẫn HS cách tính - Áp dụng tính chất phân phối phép nhân phép cộng, trừ

- Hoặc: Tính tích cộng kết qủa lại

GV: Nhận xét, đánh giá, ghi điểm làm HS

Bài 98/96 SGK:

GV: Làm để tính giá trị biểu thức?

- Gọi hai HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng thực

HS: Thay giá trị a, b vào biểu thức

Bài 96/95 SGK:

a) 237 (- 26) + 26 137 = - 237 26 + 26 137 = 26 (- 237 + 137) = 26 (-100)

= - 2600

b) 63 (- 25) + 25 (- 23) = - 63 25 + 25 (- 23) = 25 (- 63 - 23)

= 25 (- 86) = - 2150 Bài 98/96 SGK:

Tính giá trị biểu thức: a) (- 125) (- 13) (- a) Với a =

Ta có: (- 125) (- 13) (-8) = (- 125) (- 8) (- 13) = 1000 (- 13)

(5)

tính

GV: Nhắc lại kiến thức

a) Tích thừa số nguyên âm mang dấu “-“

b) Tích (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) thừa số nguyên âm mang dấu “-“

- Tích số nguyên âm khác dấu kết mang dấu “-“

Bài 100/96 SGK:

GV: Yêu cầu HS tính giá trị tích m n2 lên bảng điền vào trước chữ kết có đáp án

* Hoạt động 2: Lũy thừa 10’ Bài 95/95 SGK:

Hỏi: Vì (- 1)3 = - 1?

HS: (-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1 Hỏi: Còn số nguyên khác mà lập phương nó khơng? HS:

Vì: 03 = 13 = 1 Bài 141/72 SBT:

GV: Gợi ý:

a) Viết (- 8); (+125) dạng lũy thừa - Khai triển lũy thừa mũ

- Áp dụng tính chất giao hốn., kết hợp tính tích

- Kết tích thừa số => Viết dạng lũy thừa

b) Tương tự: Cho HS hoạt động nhóm để viết tích câu b dạng lũy thừa HS: Thảo luận nhóm:

27 = 33 ; 49 = 72 = (- 7)2 => kết quả: 423. * Hoạt động 3: So sánh 10’

Bài 97/95 SGK:

GV: Gọi HS lên bảng trình bày - Yêu cầu HS nêu cách làm

HS: a) Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm nên mang dấu “+” hay tích số nguyên dương => lớn

b) (-1) (-2) (-3) (-4) (-5) b = Với b = 20

Ta có:

(-1).(-2).(-3).(-4).(-5) 20 = (- 120) 20 = - 2400 Bài 100/96 SGK:

Đáp án: B Lũy thừa Bài 95/95 SGK:

Vì:(-1)3 = (-1) (-1) (-1) = - 1 Các số ngun mà lập phương nó là: Vì: 03 = 13 = 1

Bài 141/72 SBT:

Viết tích sau thành dạng lũy thừa số nguyên

a) (- 8) (- 3)3 (+125) = (- 2)3 (- 3)3 53

= (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).5.5.5 = [(-2).(-3).5].[(-2).(-3).5] [(-2).(-3).5]

= 42 42 42 = 423

3 So sánh Bài 97/95 SGK:

(6)

b) Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm nên mang dấu “-“ hay tích số nguyên âm

=> nhỏ

* Hoạt động 4: Điền số thích hợp vào trống 7’

Bài 99/96 SGK:

GV: Cho HS lên bảng trình bày nêu cách làm

HS: Áp dụng tính chất:

a (b - c) = a b - a c -> tìm số thích hợp điền vào ô trống

GV: Yêu cầu HS thử lại biểu thức sau điền số vào ô trống

4 Điền số thích hợp vào trống Bài 99/96 SGK:

a) - (-13) + (- 13) = (- + 8) (- 13) = b) (- 5) (- - ) = (-5).(-4) - (-5).(-14) =

4 Củng cố: Từng phần

5 Hướng dẫn nhà:

+ Ơn lại tính chất phép nhân Z

(7)

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w