1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RUOC DEN ONG SAO

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 8,67 KB

Nội dung

Để biết trong ngày tết Trung thu, ngoài việc được chơi lồng đèn và ăn bánh trung thu cha mẹ các em cần chuẩn bị những thứ gì để đón ngày hội trăng rằm chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu bài tập[r]

(1)

Bài: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức:

+ Học sinh đọc từ khó, đọc văn

+ Học sinh biết việc cần chuẩn bị cho ngày tết Trung thu - Kỹ năng:

+ Học sinh đọc trôi chảy

+Học sinh hiểu nội dung

- Thái độ: Học sinh yêu thích trân trọng ngày tết Trung thu II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa cho bài, bảng phụ viết đoạn đọc diễn cảm, sách giáo khoa

- Học sinh: sách giáo khoa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ Kiểm tra cũ: Bài ôn tập.(5 phút)

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1, đoạn trả lời câu hỏi: “Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử nghèo”

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3, đoạn trả lời câu hỏi: “Nhân dân làm để tỏ lịng biết ơn Chữ Đồng Tử?”

- Lần lượt học sinh đọc trả lời câu hỏi

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lên nội dung tập đọc “Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử”

- Giáo viên nhận xét ghi điểm 2/ Giới thiệu mới

- Giáo viên hỏi: “Các em có biết ngày 15 tháng âm lịch hay ngày rằm tháng gọi ngày khơng?”

- Học sinh trả lời

- Giáo viên giới thiệu: ngày 15-8 âm lịch ngày tết Trung thu hay gọi ngày tết thiếu nhi Để biết ngày tết Trung thu, việc chơi lồng đèn ăn bánh trung thu cha mẹ em cần chuẩn bị thứ để đón ngày hội trăng rằm vào tìm hiểu tập đọc “Rước đèn ông sao”

3/ Dạy

THỜI

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc

a/ Mục tiêu:

(2)

các câu hết b/ Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc

- Giáo viên cho học sinh đọc nối tiếp câu hết

- Giáo viên theo dõi sửa từ học sinh đọc sai

- Học sinh lắng nghe

- Các học sinh đọc nối tiếp câu Mỗi học sinh đọc câu 2/ Hoạt động 2: Dạy từ ngữ

tìm hiểu a/ Mục tiêu:

- Học sinh đọc hiểu nghĩa từ khó

- Học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa c/ Cách tiến hành

- Giáo viên chia đoạn: cô chia thành đoạn:

+ Đoạn 1: Tết Trung thu… nom vui mắt

+ Đoạn 2: Chiều đêm xuống… dinh dinh! ”

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm từ khó đọc, khó hiểu trả lời câu hỏi: “mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào?”

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn

- Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc lại

- Giáo viên gọi học sinh khác

- Học sinh đọc thầm đoạn - Học sinh thảo

luận nhóm đôi

- học sinh đọc đoạn

- Học sinh nêu từ khó đọc

(3)

giải nghĩa từ giúp bạn - Giáo viên giải nghĩa từ

- Giáo viên hỏi: Mâm cỗ Trung thu Tâm bày nào?

- Giáo viên nhận xét kết luận mâm cỗ Trung thu Tâm có: Một bưởi có khía thành tám cánh hoa Mỗi cánh hoa cài ổi chin, để bên cạnh nải chuối ngự bó mía màu tím

- Giáo viên cho học xem tranh mâm cỗ Trung thu tả lại mâm cỗ

- Giáo viên hỏi: đoạn tả gì?

- Giáo viên kết luận: Đoạn tả mâm cỗ Tâm

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn: từ “chiều tối đêm xuống……… ba cờ con”

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi tìm từ khó đọc, khó hiểu trả lời câu hỏi “Chiếc đèn ơng Hà có đẹp?” “Những chi tiết cho thấy Tâm Hà rước đèn vui vẻ?” - Giáo viên gọi học sinh đọc

đoạn

- Giáo viên đọc mẫu cho học sinh đọc lại

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ khó hiểu - Giáo viên gọi học sinh khác

giải nghĩa từ

- học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét

- Học sinh xem tranh tả lại - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe

- Học sinh thảo luận

- Học sinh đọc đoạn

- học sinh nêu từ khó đọc - Học sinh nêu

các từ khó hiểu đoạn

(4)

- Giáo viên nhận xét giải nghĩa lại

- Giáo viên hỏi: đèn ơng Hà có đẹp?

- Giáo viên kết luận lại: “Cái đèn làm giấy bóng kính đỏ, suốt, ngơi gắn vào vịng trịn có tua giấy đủ màu sắc Trên đỉnh có cắm cờ con.”

- Giáo viên cho học sinh xem tranh tả lại đèn ông - Giáo viên hỏi: Những chi tiết

nào cho thấy Tâm Hà rước đèn vui?

- Giáo viên kết luận: hai bạn bên mắt không rời đèn, hai bạn thay cầm đèn, có lúc hai reo lên “tùng tùng tùng, dinh dinh! ”

- Giáo viên hỏi: Đoạn tả gì?

- Giáo viên kết luận: Đoạn tả đèn ông Hà cảnh Hà Tâm rước đèn vui

- Giáo viên cho học sinh đọc

- Giáo viên hỏi: hình ảnh mâm cỗ Trung thu bày biện vui mắt rước đèn vui làm cho em cảm thấy nào?

- Giáo viên hỏi: vui Trung thu, em thấy Hà Tâm đối xử với

- Học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét - Học sinh lắng

nghe

- Học sinh xem tranh tả lại - học sinh trả

lời

- Học sinh khác nhận xét bổ sung

- Học sinh lặp lại

- Học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét

- học sinh đọc

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời

(5)

nào?

- Qua rước đèn ông cho ta biết: “Trẻ em Việt Nam thích cỗ Trung thu đêm hội rước đèn Trong vui ngày tết Trung thu, em thêm yêu quý gắn bó với nhau” nội dung học hơm - Giáo viên dán bảng phụ có ghi

nội dung

- học sinh lặp lại

3/ Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- Giáo viên dán bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn cảm “chiều rồi… ba cờ con.”

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, lưu ý học sinh ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ miêu tả

- Giáo viên đọc mẫu

- Giáo viên gọi học sinh đọc

- Giáo viên sửa lỗi cho học sinh đọc

- Giáo viên gọi học sinh đọc lại toàn

- Giáo viên nhận xét tuyên dương

- Học sinh lắng nghe

- học sinh đọc diễn cảm, học sinh khác đọc thầm - học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc hay

4/ Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên hỏi học sinh:

(6)

- Giáo viên dặn học sinh xem lại trước để chuẩn bị cho thi học kì

RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 02/06/2021, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w