Bài tập trắc nghiệm khách quan có ưu điểm là đánh giá phạm vi kiến thức rộng hơn nhiều so với kiểm tra bằng hình thức tự luận. Với số lượng câu hỏi nhiều hơn, mỗi câu có 4 phương án trả [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP
MÔN: VẬT LÝ
A. Các phương pháp giải tập trắc nghiệm loại chọn phương án nhất:
Hiện nay, việc sử dụng tập trắc nghiệm khách quan môn Vật lí phương tiện cần thiết giảng dạy công cụ hữu hiệu để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng mơn Tuy nhiên với hình thức tập trắc nghiệm khách quan số Hs chưa có phương pháp kỹ làm tốt nên kết kiểm tra thi khơng cao Do để học sinh có kĩ làm tốt học sinh giỏi hình thức tập này, tơi xin trình bày số phương pháp giải tập trắc nghiệm dạng chọn phương án sau:
Bài tập trắc nghiệm khách quan có ưu điểm đánh giá phạm vi kiến thức rộng nhiều so với kiểm tra hình thức tự luận Với số lượng câu hỏi nhiều hơn, câu có phương án trả lời nên khối lượng kiến thức đưa vào đề kiểm tra thi lớn Do học sinh học tủ, mà phải học đầy đủ, tồn diện khơng bỏ qua kiến thức chương trình
Vì để làm tốt tập trắc nghiệm học sinh cần phải:
1) Chuẩn bị kiến thức: Đây khâu quan trọng nhất, khâu định việc làm tập trắc nghiệm
2) Khi làm bài, yêu cầu học sinh phải đọc kỹ câu dẫn yêu cầu nội dung mà lựa chọn phương án trả lời phù hợp
3) Học sinh cần phân bố thời gian làm hợp lý (thời gian cho câu hỏi mức độ nhận biết, hiểu, vận dụng) Cần lưu ý đến việc giành thời gian cho việc kiểm tra lại làm
4) Học sinh phải kiểm tra kỹ số thứ tự đề thi bảng trả lời khớp với hay chưa
5) Cần trả lời hết tất câu hỏi có đề
* Khi làm tập trắc nghiệm (dạng chọn 01 phương án nhất) cần lưu ý điểm sau:
- Học sinh không nên tập trung nhiều thời gian cho câu Nếu chưa giải câu phải chuyển sang câu khác câu cuối Sau quay lại làm lượt 2, lượt câu lại cịn thời gian
- Thơng thường đề trắc nghiệm xáo trộn cách ngẫu nhiên, thứ tự từ dễ đến khó Do giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh:
Trong trình làm trắc nghiệm, cần phải đọc qua lượt sử dụng thời gian ngắn
nhất cho câu hỏi yêu cầu mức độ nhận biết
Ví dụ: Đơn vị đo điện gì?
A Kilơt (KW) B KilơVơn (KV)
C KilơƠm (K Ω ) D Kilơt (KWh)
Học sinh nhận dạng phương án D
Đối với câu hỏi yêu cầu mức độ nhận thức (hiểu), chưa tìm phương án
đúng nên loại dần phương án nhiễu dễ nhận thấy trước, để xác suất trả lời cao (Từ 25% -> 50% -> 75% khả chọn phương án đúng)
Ví dụ: Hai điện trở R1 = R2, mắc nối tiếp vào nguồn điện; gọi P1, P2
công suất tiêu thụ điện điện trở R1,R2
A P1 = 2P2 B P1 = P2 C.P1 = P2/ 2 D.P1 = P2
(2) Đối với câu hỏi có phần trả lời kết phải thơng qua bước tính tốn (
kết số biểu thức) Học sinh phải linh hoạt, cần suy luận để loại trừ phương án nhiễu khơng tính tốn để phương án
Ví dụ: Cho mạch điện gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Biết R1 = 10 Ω chịu
dòng điện tối đa 3A, R2 = 30 Ω chịu dòng điện tối đa 2A Hiệu điện tối đa
đặt vào hai đầu đoạn mạch
A 30V B 60V C 80V D 200V
Học sinh dựa vào suy luận loại trừ dần phương án nhiễu D, A, B từ chọn phương án C
Do việc rèn khả phán đoán, suy luận nhanh sở nắm vững kiến thức chuẩn bị đầy đủ quan trọng cần thiết cho học sinh thi theo hình thức trắc nghiệm đạt kết cao
B. 10 tập tuyển đề thi học sinh giỏi lớp cấp tỉnh đề thi tuyển vào trường chuyên Lương Văn Chánh Sở GD - ĐT Phú Yên
BÀI 1: (Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Lớp THCS năm học 2000-2001)
Một người xe đạp đoạn đường thẳng MN Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc
v1 = 20km/h Trong nửa thời gian lại người với vận tốc v2 = 10km/h Cuối người
ấy với vận tốc v3 = 5km/h Tính vận tốc trung bình người xe đạp đoạn đường
Bài giải: Gọi s (km) chiều dài quãng đường người Thời gian nửa quãng đường đầu t1 =
s
2v1
Thời gian nửa quãng đường sau t2 =
s v2+v3
Vận tốc trung bình người đoạn đường:
vtb= s
t1+t2
= s
s
2v+ s v2+v3
=2v1(v2+v3) 2v1+v2+v3
=10,9 km/h
BÀI 2: (Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Lớp THCS năm học 2000-2001)
Đổ thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng lên 50C Lại
đổ thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế nhiệt độ tăng thêm 30C Hỏi đổ liên
tiếp 48 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế nhiệt độ tăng thêm bao nhiêu? Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường biết nhiệt độ khối lượng thìa nước nóng
Bài giải: Gọi q1 nhiệt dung nhiệt lượng kế t1 nhiệt độ đầu nhiệt lượng kế
Gọi q2 nhiệt dung ca nước nóng t2 nhiệt độ ca nước nóng
Sau đổ thìa nước thứ nhiệt lượng kế nhận nhiệt lượng 5q1 nhiệt độ
nhiệt lượng kế lúc là: t1+
Ta có phương trình cân nhiệt: 5q1 = q2 [t2−(t1+5)] (1)
Nếu đổ thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế nhiệt độ nhiệt lượng kế lúc là: t1+8
Ta có phương trình cân nhiệt: 8q1 = 2q2 [t2−(t1+8)] (2)
Nếu đổ 48 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế nhiệt độ nhiệt lượng kế lúc là: t1+ tx
(3)Ta có phương trình cân nhiệt: txq1 = 48q2 [t2−(t1+tx)] (3) Từ (1),(2),(3) suy ra: tx≈190C
BÀI 3: (Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Lớp năm học 2001-2002)
Cho mạch điện hình vẽ Các điện trở có giá trị R Ba vơn kế hồn tồn giống Biết vôn kế V2 6V, vôn kế V1 22V Bỏ qua điện trở dây nối phụ
thuộc điện trở vào nhiệt độ
Bài giải: Ta có sơ đồ mạch điện tương đương với sơ đồ trên:
Ta thấy: V2 6V nên UEF = 6V V1 22V nên UCD = 22V
Vì điện trở có R nên UCE = UFD =
UCD−UEF
2 =8V
Ta có REF=RV 3R
RV+3R (1) Mà REF RCE
=UEF
UCE
=6
8=
4⇒REF=
3
4 R (2)
Nên từ (1) (2) RV = R
Ta có IAC=ICE+IV1=UCE
R + UCD
R =
8
R+
22
R=
30
R
Vì RAC= RDB RAC nt RDB nên UDB = UAC = IAC.R = 30V
Vậy UV = UAB = UAC + UCD + UDB = 82V Vôn kế 82V
BÀI 4: (Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh - Lớp năm học 2002 -2003)
Một AB thẳng, dài 20cm, tiết diện 5cm2, có khối lượng riêng trung bình
1500kg/m3 có trọng tâm cách đầu A 8cm Thanh treo nằm ngang hai lực kế móc ở
hai đầu A B
1) Tính số lực kế
2) Cho chìm hồn tồn nước, treo nằm ngang hai lực kế số lực kế lúc bao nhiêu?
Bài giải: 1) Ta có khối lượng thanh: m = D.V = D.S.l = 0,15kg P = 1,5 N Gọi G trọng tâm ta có: GA = 8cm GB = 20 - = 12(cm)
Gọi fA, fB lực hai lực kế tác dụng vào hai đầu A B Ta có: FA + FB = 1,5N (1)
Và ffA B
=GB
GA=
2 (2) Từ (1), (2) fA = 0,9N fB = 0,6N
(4)Lực tác dụng vào tâm hướng từ lên Do xem hai đầu Avà B chịu tác dụng lực FA
2 =0,5N
Do số hai lực kế lúc là: F❑A
=FA−0,5=0,4N Và F❑B=FB−0,5=0,1N
BÀI 5: (Đề thi tuyển vào lớp 10 THPT Lương Văn Chánh – Năm học 2002-2003)
Một đường dây điên thoại dài L = 4km, gồm hai dây dẫn có vỏ cách điện xoắn vào nhau, có chỗ bị hỏng lớp cách điện Để tìm chỗ hỏng lớp cách điện đó, người ta làm sau:
- Ở đầu đường dây, nối hai đầu dây điện thoại vào hai cực nguồn điện có hiệu điện không đổi U = 15V, điện trở không đáng kể
- Ở cuối đường dây, hai đầu dây điện thoại tách rời dịng điện chạy qua nguồn I1= 1A cho hai đầu dây điện thoại nối với nhau, thời gian ngắn, dịng
điện chạy qua nguồn I2 = 1,8A
Hãy tìm chỗ hỏng lớp cách điện điện trở tạo tiếp xúc hai dây dẫn điểm Biết điện trở kilômét dây điện thoại r = 1,25 Ω Bỏ qua phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ
Bài giải: Gọi AM = x MC = 4-x ( < x < 4km) ; R điện trở tạo tiếp xúc hai dây dẫn
+ Nếu hai đầu CD để hở điện trở đoạn mạch là: R1= 2x.r + R
mà R1 =
U
I1 2x.r + R = 15 hay 2,5x + R = 15 => (1)
+ Nếu chập hai đầu CD điện trở đoạn mạch: R2 = 2x.r +
2(4− x).r.R
2(4− x).r+R Mà R2 =
U
I2 2x.r +
2(4− x).r.R 2(4− x).r+R =
15
1,8 ⇔
1,8[2,5x+(10−2,5x)R
10−2,5x+R ]=15 (2)
từ (1) (2) giải ta được: R = 10 Ω x = 2km R = 3,33 Ω x = 4,67 km (loại) Vị trí dị điện x = 2km điện trở dò R = 10 Ω
BÀI 6: (Đề thi tuyển vào lớp 10 THPT Lương Văn Chánh – Năm học 2003-2004)
Một nhiêt lượng kế đồng khối lượng 200g, chứa 300g nước nhiệt độ 250C Bỏ vào
nhiệt lượng kế 200g nước đá có nhiệt độ -100C nước đá có tan hết khơng? sao? Biết nhiệt
dung riêng đồng 380J/kg.K, nước 4200J/kg.K, nước đá 2100J/kg.K nhiệt nóng chảy nước đá 3,35.105J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường.
Bài giải: Giả sử nước đá tan hết nhiệt độ cân 00C
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế chứa nước tỏa nhiệt độ hạ từ 250C ->00C
Q1 = (m1.c1 + m2.c2)( t1-0) = 33400J
Nhiệt lượng nước đá thu vào nhiệt độ tăng lên 00C nóng chảy hồn tồn
Q2 = m3.c3 ( – t2) + λ m3 = 71200J
Ta thấy: Q2 > Q1 nên nước đá không tan hết
BÀI 7: (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Lương Văn Chánh – Năm học 2004-2005)
(5)ampe kế thứ (A1) I1 = 9,5mA, ampe kế thứ hai (A2) I2 = 9,2mA Hãy tính tổng số
50 vơn kế Bỏ qua điện trở dây nối phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ
Bài giải: Dựa vào sơ đồ mạch điện ta có: IV1 = I1 – I2 = 0,3 (mA)
Điện trở vôn kế là: RV =
U1 IV1
=32 103Ω Số vôn kế là: U1 = RV (I1 – I2)
U2 = RV (I2 – I3)
……… U49 = RV (I49 – I50)
U50 = RV I50
Cộng theo vế ta tổng số 50 vôn kế là: U1 + U2 + ….+ U50 = RV.I1 = 304V
BÀI 8: (Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh lớp – Năm học 2005-2006)
Người ta muốn truyền tải công suất điện 100kW nguồn điện có hiệu điện 2500V dây dẫn đến nơi tiêu thụ Biết điện trở dây dẫn dùng để truyền tải điện 10 Ω Bỏ qua phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ
1) Tính cơng suất hao phí đường dây tải điện 2) Tính hiệu suất trình truyền tải điện
3) Nếu muốn giảm cơng suất hao phí lần phải tăng hay giảm hiệu điện trước truyền tải phải tăng hay giảm lần?
Bài giải:
1) Ta có: Php = P
2
U2.R=16 10 3W
2) H = P − Php
P =0,84
3) Muốn giảm P lần phải tăng U tăng gấp lần
BÀI 9: (Đề thi tuyển vào lớp 10 THPT Lương Văn Chánh – Năm học 2006-2007)
Một máy bơm nước, hàng ngày bơm 3m3 nước lên cao 15m, thời gian 1giờ 20
phút tiêu thụ cơng suất điện 150W 1) Tính hiệu suất máy bơm
2) Một hôm bơm máy bơm bị hỏng phải bơm tiếp máy bơm khác có cơng suất 100W, nên tổng thời gian bơm đủ lượng nước lên độ cao cho 40 phút Cho biết hai máy bơm có hiệu suất thời gian thay máy bơm khơng đáng kể Tính thời gian hoạt động máy bơm
Bài giải: 1) Khối lượng 3m3 m = 3000kg
Công suất bơm sản ra: P=A
t =
10 m.h
t =93,75W
Hiệu suất máy bơm: H = 62,5%
2) Do thay bơm nên thời gian bơm tăng thêm 1/3 Vì bơm thứ hai có cơng suất 2/3 bơm thứ
(6)Vậy bơm thứ hai phải hoạt động trong: 32
=¿ bơm thứ hoạt động
40 phút
BÀI 10: (Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Lương Văn Chánh – Năm học 2007-2008)
Cho mạch điện hình vẽ Biết R2 = 1,5R1 Duy trì hai đầu mạch hiệu điện
không đổi U = 12V Bỏ qua điện trở dây nối, ampe kế, khóa phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ
1) Khi khóa K1 mở, khóa K2 đóng vào B ampe kế 1,2A Tính trị số R1 R2
2) Sau đó, chuyển khóa K2 đóng vào A đóng khóa K1 ampe kế bao nhiêu?
Bài giải: 1) Khi K1 mở, K2 đóng vào B ta có R1 nt R2 nên R = R1 + R2 = 2,5R1 (1)
Mà R = UI =10Ω (2)
Từ (1) (2) suy R1 = Ω , R2 = Ω
2) Khi K1 đóng, K2 đóng vào A R1 // R2 nên R/ = 2,4 Ω