- Phật giáo được truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, coi trọng nhà sư). - Nhân dân ca múa, đua[r]
(1)- Nông nghiệp trọng
Em có suy nghĩ tình hình nơng nghiệp thời Đinh – Tiền Lê ?
Chia cho
Nghĩa vụ thuế,lính,lao dịch Vua
Ruộng làng xã Nông dân cày
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(2)-Vua cày tượng trưng vào đầu mùa.
- Quan tâm, khuyến khích sản xuất nông
nghiệp.
Cày tịch điền gì? Mục đích ?
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(3)(4)(5)- Nông nghiệp:
+ Ruộng làng xã, chia cho dân (dân có nghĩa vụ với vua)
+ Vua tổ chức cày tịch điền.
+ Khai hoang, thủy lợi, nuôi tằm…
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(6)- Các xưởng thủ cơng: đúc tiền, rèn vũ khí, may mặc, xây dựng…được hình thành.
Sự phát triển thủ cơng nghiệp thể những mặt ?
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(7)(8)(9)Chùa Dư Hàng có nguồn gốc từ thời tiền lê (980 – 1009) Cuối thời vua Lê đại hành có vị sư tổ đến thuyết pháp
(10)Thiên Phúc TrấnBảo
Tiền thời Tiền Lê, Lê Đại Hành 980 – 1009
(11)(12)(13)- Dệt lụa, làm giấy, đồ gốm tiếp tục phát triển.
Kể tên số nghề thủ công cổ truyền nhân dân ?
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)- Xây dựng Vì nhu cầu nhà ở, thành thị, cung điện, chùa…
Theo em ngành phát triển nhất? Vì sao? Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI
ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(21)(22)- Thủ công nghiệp:
+ Lập xưởng thủ công nhà nước.
+ Tập trung nhiều thợ giỏi (đúc tiền, vũ khí, y phục, xây dựng…)
+ Các nghề dân gian phát triển
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(23)- Nhiều khu chợ hình thành, bn bán trong ngồi nước phát triển…
Thương nghiệp có đáng ý ?
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(24)- Củng cố độc lập ->tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
Việc thiết lập quan hệ bang giao vơi Tống có ý nghĩa ?
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(25)-Nông + thủ công + thương nghiệp.
- Nơng nghiệp quan trọng Vì ngành
kinh tế chính
Nền kinh tế phong kiến bao gồm ngành nào? Ngành quan trọng nhất? Vì sao
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(26)- Thương nghiệp:
+ Ngoài nước biên giới Việt Trung. + Trong nước chợ làng quê.
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(27)-Có tầng lớp bản:
- Thống trị: Vua, quan, nhà sư.
- Bị trị: nông dân (chiếm đa số), thương nhân,
thợ thủ công, địa chủ nô tì.
Xã hội có tầng lớp nào? Bao gồm ai? a Xã hội:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(28)- Trường – lớp – số người biết chữ ít.
- Nho học xâm nhập vào nước ta (sữ dụng
bằng chữ Hán).
- Chưa có ảnh hưởng lớn, chưa có hệ thống
giáo dục thi cử.
Chứng tỏ giáo dục chưa phát triển ? a Xã hội:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(29)- Do đạo phật truyền bá rộng, nhà sư
có học, giỏi chữ Hán ->trực tiếp dạy học, cố vấn ngoại giao…Vạn Hạnh, Đỗ Nhuận
Vì số nhà sư đặt vào thành phần thống trị ?
a Xã hội:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(30)- Chùa chiền xây dựng nhiều nơi
(chùa Dư Hàng, Nhất Trụ, Bà Ngô…)
Chứng tỏ đạo phật truyền bá rộng rãi ? a Xã hội:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(31)(32)+ Thống trị: Vua, quan, nhà sư.
+ Bị trị: Nông dân (đa số), thợ thủ cơng, thương nhân, nơ tì.
a Xã hội:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(33)Vua
Quan văn – Quan võ – Tăng quan
Nơ tì
a Xã hội:
Nông dân, thợ thủ công, thương nhân, địa chủ
Bị trị Thống trị
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(34)- Rất bình dị, nhiều loại hình văn hóa dân
gian ca hát, đua thuyền, đấu vật…
Đời sống sinh hoạt người dân diễn thế ?
b Văn hóa:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(35)- Thắc chặc tình đồn kết, rèn luyện cho
người có sức khỏe tốt.
Các hình thức sinh hoạt có ý nghĩa đối với người dân ?
b Văn hóa:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(36)- Giáo dục chưa phát triển. - Nho học chưa ảnh hưởng.
- Phật giáo truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, coi trọng nhà sư)
- Nhân dân ca múa, đua thuyền, đấu vật… trong ngày lễ hội.
b Văn hóa:
Tiết 13 Bài NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH – TIỀN LÊ
II – SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
(37)Lễ hội đền thờ Lê Hồn hình thức tôn vinh người anh hùng dân tộc.Tổ chức vào ngày 7-9/03 âm lịch hàng năm thôn trung lập xã xuân lập-thọ xuân Nhằm tưởng nhớ tới vua lê đại hành-người có cơng
(38)(39)(40)Các lĩnh vực Tình hình phát triển -Kinh tế:
+ Nông nghiệp
Ruộng làng xã, chia cho dân (dân có nghĩa vụ với vua)
+ Vua tổ chức cày tịch điền.
+ Khai hoang, thủy lợi, nuôi tằm…
Lập bảng tình hình phát triển kinh tế
-Kinh tế:
+ Thủ công nghiệp
+ Lập xưởng thủ công nhà nước.
+ Tập trung nhiều thợ giỏi (đúc tiền, vũ khí, y phục, xây dựng…)
+ Các nghề dân gian phát triển
-Kinh tế:
+ Thương nghiệp
+ Ngoài nước biên giới Việt Trung.
(41)Các lĩnh vực Tình hình phát triển
- Xã hội: + Thống trị: Vua, quan,
nhà sư.
+ Bị trị: Nông dân (đa số), thợ thủ công, thương nhân, địa
chủ nô tì.
Lập bảng tình hình phát triển xã hội-văn hóa
- Văn hóa: - Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học chưa ảnh hưởng. - Phật giáo truyền bá rộng rãi (xây nhiều chùa, coi trọng nhà sư)
- Nhân dân ca múa, đua