Tuan 4

12 5 0
Tuan 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Dặn: Kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết KC tuần sau để tìm được 1 câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. TOÁN[r]

(1)

TuÇn 4

Thứ hai, ngày 12 tháng năm 2011. TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc tên người, tên địa lý nước bài; bước đầu đọc diễn cảm văn

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể khát vọng sống, khát vọng hòa bình trẻ em (trả lời câu hỏi 1,2,3)

- Giáo dục HS u chuộng hồ bình, chống chiến tranh hạt nhân

- Xác định giá trị Thể cảm thông (bày tỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử (nếu có)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A- Bài cũ:

- GV gọi nhóm HS phân vai đọc kịch Lòng dân (GV nhận xét, ghi điểm)

B- Bài mới:

1- Giới thiệu chủ điểm đọc:

2- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a- Luyện đọc:

- HS khá, giỏi đọc lượt toàn

- HS nối tiếp đọc đoạn (Đọc 2-3 lượt)

- Khi đọc lượt 2: GV giúp HS hiểu từ ngữ khó (Mục giải) - HS đọc thầm giải (SGK), GV hỏi để KT

- HS luyện đọc theo cặp HS đọc GV đọc diễn cảm toàn

b- Tìm hiểu bài:

 Câu 1: Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ nào?

- GV nói vụ việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản cuối chiến tranh giới thứ

- GV cho HS xem tranh, ảnh minh họa vụ việc

 Câu 2: Cô bé hy vọng kéo dài sống cách nào?  Câu 3: a- Các bạn nhỏ làm để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ?

b- Các bạn nhỏ làm để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?

 Câu 4: (HSKG) Nếu đứng trước tượng đài em nói với Xa-da-cơ?  Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (ND)

 GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3:

+ Giọng đọc thể tình cảm xót thương, thân

+ Chú ý nghỉ hơi: Cơ bé ngây thơ…nói / gấp đủ…Xa-da-cô chết / em gấp 664 (GV đọc mẫu đoạn 3)

 HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp Gọi vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3- Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ND

- GV nhận xét tiết học

(2)

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

I- MỤC TIÊU :

- Biết dạng quan hệ tỷ lệ (Đại lượng gấp lên đại lượng tương ứng gấp lên nhiêu)

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “Rút ĐV” “Tìm tỉ số”

- GD HS u thích mơn học

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2- Hoạt động 2: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

a- VD: GV nêu VD SGK yêu cầu HS tìm quãng đường giờ, giờ, ghi kết vào bảng (kẻ sẵn bảng)

- HS quan sát bảng nêu nhận xét: (Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần)

b- Giới thiệu toán cách giải:

- GV hướng dẫn HS giải toán SGK

- Lưu ý: cách rút đơn vị: HS tự giải (học lớp 3), cách tìm tỉ số: GV hướng dẫn gợi ý để hướng dẫn HS giải qua bước SGK Chú ý: GV gợi ý để HS rõ thời gian gấp lần quãng đường gấp nhiêu lần

- HS nêu nhận xét chung cách giải toán dạng

3- Hoạt động 3: Thực hành:

 Bài 1: HS nêu yêu cầu BT (GV gợi ý giải cách rút đơn vị)

- HS làm Chữa

Bài 2: HS nêu yêu cầu BT (Gợi ý giải cách) - HS vở, HS lên bảng làm cách khác Chữa

 Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt tốn giải

- HS làm Chữa

4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét học

KĨ THUẬT

THÊU DẤU NHÂN (T2)

I- MỤC TIÊU :

- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân Đường thêu bị nhúm

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu thêu dấu nhân

- số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi thêu dấu nhân

- mảnh vải 35cm x 35 cm, khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, khung thêu

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 3- Hoạt động 3: Thực hành.

- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân Nhận xét, bổ sung - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý thêu dấu nhân: + Thêu theo chiều từ phải sang trái

(3)

+ Khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ dài gấp đôi khoảng cách xuống kim lên kim đường dấu thứ

+ Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm - GV KT kết thực hành tiết KT chuẩn bị ĐDHT HS - GV nêu yêu cầu thời gian thực hành: khoảng 50 phút (2 tiết)

- HS đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để thực cho - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm

- GV quan sát uốn nắn thêm cho HS thực chưa kĩ thuật em lúng túng

Nhận xét, dặn dò:

- GV nhận xét tiết thực hành

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp

Thứ ba, ngày 13 tháng năm 2011. ĐẠO ĐỨC

CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T2)

I- MỤC TIÊU :

- Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa chữa)

- Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Một vài mẫu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi

- Thẻ màu để dùng cho hoạt động (T1)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1- Hoạt động 1: Xử lí tình (BT 3).

 Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp tình  Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho nhóm : Xử lí tình BT3

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết (Có thể hình thức đóng vai) - Cả lớp trao đổi, bổ sung

- KL: Mỗi tình có nhiều cách giải Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải thể rõ trách nhiệm phù hợp với hồn cảnh

2- Hoạt động 2: Tự liên hệ

Mục tiêu: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm (dù nhỏ) tự rút học

Cách tiến hành:

HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện - GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp

(4)

- KL: Khi giải cơng việc hay xử lí tình có trách nhiệm, thấy vui thản Ngược lại, làm việc thiếu trách nhiệm, dù không biết, tự thấy áy náy lòng Người có trách nhiệm người trước làm việc suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp với cách thức phù hợp; làm hỏng việc có lỗi, họ giám nhận trách nhiệm sẵn sàng làm lại cho tốt

- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK)

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Viết tả ; trình bày hình thức văn xi

- Năm mơ hình cấu tạo vần quy tắc đánh dấu tiếng có ia, iê

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bút dạ, tờ phiếu khổ to viết mơ hình cấu tạo vần để GV hdẫn HS làm BT2

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A- Bài cũ:

- GV gọi 1HS lên bảng viết vần tiếng “Chúng mong giới mãi hịa bình” vào mơ hình cấu tạo vần nói rõ vị trí đặt dấu tiếng - Nhận xét, ghi điểm

B- Bài mới:

1- Hướng dẫn HS nghe- viết:

- GV đọc tả HS theo dõi SGK

- HS đọc thầm lại bài, ý cách viết tên tiếng nước từ dễ viết sai

2- Hướng dẫn HS làm BT:  Bài 2: 1HS đọc ND tập

- HS lên bảng làm vào phiếu, lớp làm vào nháp; nêu giống khác tiếng

- Gọi HS trình bày Nhận xét, chốt lại lời giải

 Bài 3: HS đọc yêu cầu BT Lớp theo dõi SGK

- GV gọi HS nêu miệng Nhận xét Chốt lại làm - HS chữa vào

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ia, iê để khơng đánh dấu sai vị trí

TỐN

LUYỆN TẬP

I- MỤC TIÊU:

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tỉ số”

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2- Hoạt động 2: Luyện tập

 Bài 1: (GV lưu ý HS tóm tắt tốn giải cách rút đơn vị)

- HS làm Chữa

 Bài 3: HS nêu yêu cầu BT

(5)

 Bài 4:

- GV gợi ý để HS tóm tắt tốn giải cách rút đơn vị - HS làm Chữa

3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ TRÁI NGHĨA

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết ND tập 1, 2, - Phần luyện tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A- Bài cũ:

- HS đọc đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp vật theo ý

B- Nhận xét, ghi điểm

1- Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp ghi đề lên bảng

B- Bài mới: Phần nhận xét:

Bài 1: Một HS đọc yêu cầu BT1, lớp theo dõi SGK

- HS đọc từ in đậm GV viết sẵn bảng: phi nghĩa, nghĩa + Em so sánh nghĩa từ in đậm đoạn văn trên? (Nghĩa từ trái ngược nhau.)

- GV chốt lại: Những từ có nghĩa trái ngược từ trái nghĩa

Bài 2: 1HS đọc yêu cầu tập

- HS làm việc cá nhân (hoặc trao đổi theo cặp đơi)

- HS trình bày ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải (chết / sống; vinh / nhục)

Bài 3: HS đọc ND yêu cầu tập Lớp theo dõi SGK

- HS thảo luận theo nhóm Các nhóm trình bày Nhận xét, chốt lại lời giải - GV: Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ tạo vế tương phản, làm bật quan niệm sống cao đẹp người Việt Nam - Thà chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ

2- Phần ghi nhớ:

- 2-3 HS đọc ND cần ghi nhớ SGK Cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS học thuộc ND cần ghi nhớ

3- Phần luyện tập:

Bài 1:1HS đọc yêu cầu

- GV mời HS lên bảng, em gạch chân cặp từ trái nghĩa dòng tục ngữ, thành ngữ

- Nhận xét, chốt lại lời giải

Bài 2: 1HS đọc yêu cầu tập

- HS làm vào nháp

- Gọi 3HS lên bảng làm Nhận xét, chốt lại lời giải HS chữa vào

Bài 3:(HSKG) 1HS đọc yêu cầu tập

- HS làm cá nhân gọi HS trình bày Nhận xét, tuyên dương

(6)

- HS làm vào Gọi vài HS đọc làm Nhận xét - GV chấm 5-7

4- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

- Dặn: học thuộc phần ghi nhớ vận dụng từ trái nghĩa nói viết

Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2011. KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh họa lời thuyết minh kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Thể cảm thông (cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri)

- Phản hồi, lắng nghe tích cực

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Các hình ảnh minh họa fim SGK

- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy vụ thảm sát Sơn Mỹ (16/3/1968); tên người Mỹ câu chuyện

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A- Bài cũ:

- HS kể việc làm tốt góp phần XD quê hương đất nước người mà em biết - GV nhận xét, ghi điểm

B- Bài mới:

1- Giới thiệu truyện fim:

- Hdẫn HS quan sát ảnh (SGK), HS đọc phần lời ghi ảnh

2- Giáo viên kể chuyện:

- GV kể lần 1, kết hợp lên dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc lính Mỹ

- GV kể lần 3, kết hợp giới thiệu hình ảnh minh họa fim SGK

3- Kể chuyện theo nhóm:

- HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm (Mỗi nhóm kể theo 2-3 ảnh) Sau em kể tồn chuyện nhóm trao đổi bạn ND, ý nghĩa câu chuyện - Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn suy nghĩ chiến tranh? Hành động người Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?

b- Thi kể chuyện trước lớp trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp nêu ND, ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn nhóm kể hay, trả lời ND, ý nghĩa câu chuyện

3- Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét tiết học

- Dặn: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề gợi ý tiết KC tuần sau để tìm câu chuyện ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh

TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)

(7)

- Biêt dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng gấp lên lần đại lương tương ứng giảm nhiêu lần)

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” Tìm tỉ số”

I- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2- Hoạt động 2: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ.

a- VD:

- GV nêu VD SGK yêu cầu HS tìm số bao gạo ghi kết vào bảng (kẻ sẵn bảng)

- HS quan sát bảng nêu nhận xét quan hệ đại lượng số ki-lô-gam gạo đại lượng số bao (Khi số ki-lô-gam gạo bao gấp lên lần số bao gạo giảm nhiêu lần.)

b- Giới thiệu toán cách giải:

- GV hướng dẫn HS giải toán theo bước: * Tóm tắt tốn: ngày: 12 người

ngày: … người?

* Phân tích tốn giải theo cách “rút đơn vị”: - Trình bày giải SGK

* Phân tích tốn giải theo cách “tìm tỉ số” - Trình bày giải SGK

- HS nêu nhận xét chung cách giải toán dạng

3- Hoạt động 3: Thực hành:

 Bài 1: HS nêu yêu cầu BT (GV gợi ý giải cách rút đơn vị)

- HS làm Chữa

4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét học

TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu ND, ý nghĩa : Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc

- Học thuộc khổ thơ

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh minh họa SGK.Tranh ảnh trái đất vũ trụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A- Bài cũ:

- GV gọi HS đọc “Những sếu giấy” trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a- Luyện đọc:

- GV gọi HS giỏi đọc

(8)

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào từ gợi tả, gợi cảm b- Tìm hiểu bài: HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau:

 Câu 1: Hình ảnh trái đất có đẹp?

 Câu 2: Em hiểu câu cuối khổ thơ nói gì?

 Câu 3: Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất? (phải chống chiến

tranh, chống bom ngun tử, bom hạt nhân Vì có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mang lại bình yên, trẻ không già trái đất

+ Bài thơ muốn nói với em điều gì? (VD: Trái đất tất trẻ em.…) c- Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ:

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1, + GV đọc mẫu

+ HS luyện đọc theo cặp

+ Vài HS thi đọc trước lớp Nhận xét, tuyên dương

4- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà HTL thơ

Thứ năm, ngày 15 tháng năm 2011. TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ phần: mở bài, thân kết Biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Bút dạ; 2-3 tờ giấy khổ to (Cho 2-3 HS trình bày dàn ý văn bảng lớp)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A- Bài cũ:

- HS trình bày KQ quan sát (cảnh trường học chuẩn bị nhà) - GV nhận xét, ghi điểm

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn HS luyện tập:

 Bài 1: Gọi vài HS trình bày kết quan sát nhà

- HS lập dàn ý chi tiết 2-3 HS làm vào phiếu

- HS trình bày dàn ý HS làm tốt phiếu dán lên bảng Nhận xét, bổ sung Bài 2: GV nêu yêu HS nên chọn đoạn phần thân

- vài HS nói chọn viết đoạn

- HS viết đoạn văn vào GV chấm điểm 5-7 bài, nhận xét

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị cho tiết KT viết văn tả cảnh tới

TOÁN

LUYỆN TẬP

(9)

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

- GDHS yêu thích mơn học

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2- Hoạt động 2: Thực hành

 Bài 1: GV u cầu HS tóm tắt tốn giải cách tìm tỉ số

- HS làm Chữa

 Bài 2: GVHDHS: Trước hết tìm số tiền thu nhập bình qn hàng tháng có

thêm con, sau tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm bao nhiêu?) - HS làm vở, HS lên bảng làm Chữa

 Bài 3,4: (HSKG)

- GV gợi ý để HS tóm tắt tốn giải cách rút đơn vị - HS làm Chữa

3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- Bài tập HD luyện thêm: Trung bình gà mái đẻ 35 trứng tháng Đàn gà nhà Lan có 62 Hỏi tháng nhà Lâm thu trứng gà?

- GV nhận xét học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (3 số câu), BT3

- Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4 (chọn số ý : a,b,c,d) ; đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4 (BT5)

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bút dạ, 2-3 tờ phiếu khổ to viết ND tập 1, 2,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: A- Bài cũ:

- HS đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT 1, - GV nhận xét, ghi điểm

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hướng dẫn HS làm BT:

 Bài 1: HS đọc yêu cầu BT

- HS làm vào 2-3 HS lên bảng thi làm vào giấy khổ to - Nhận xét, chốt lại lời giải HS đọc lại

- HS học thuộc thành ngữ, tục ngữ BT1

 Bài 2: HS đọc yêu cầu BT

- HS làm việc cá nhân (hoặc trao đổi theo cặp đôi)

- HS trình bày ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải - Bài 3: HS đọc yêu cầu BT HS làm vào

- Gọi vài HS nêu miệng làm Nhận xét, chốt lại lời giải

 Bài 4: (HSKG) HS đọc ND yêu cầu tập

(10)

- HS thảo luận theo nhóm Các nhóm trình bày Nhận xét, chốt lại lời giải

 Bài 5: HS đọc yêu cầu BT

- Gọi vài HS đọc câu đặt Nhận xét

- HS làm vào GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS học thuộc thành ngữ tập 1,

Thứ sáu, ngày 16 tháng nm 2011.

A L

sông ngòi

I- MỤC TIÊU :

- Nêu đợc số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mùa (mùa ma thờng có lũ lớn) có nhiều phù sa

+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nớc, tôm cá, nguồn thuỷ điện,

- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi: nớc sơng lên, xuống theo mùa; mùa ma thờng có lũ lớn; mùa khô nớc sông hạ thấp

- Chỉ đợc vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Mã, Cả đồ (lợc đồ)

II- ĐỒ DNG DY - HC :

- Bản dồ dịa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh sông mùa lũ sông mùa cạn

III- CC HOT NG DY - HC : A - Mở đầu:

- 1 HS nêu đạc điểm khí hậu nớc ta ?

- Nêu ảnh hởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

B - Bµi míi:

HĐ1: Giới thiệu - Ghi đề

HĐ2: Nớc ta có mạng lới sơng ngịi dày c

Bớc 1: GV yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trả lời câu hỏi sau:

* Níc ta cã nhiỊu s«ng hay sông so với nớc mà em biết ?

* Kể tên hình vị trí số sông VN ?

* Ơ miền Bắc miền Nam có sông lớn ?

* Nhận xét sông ngòi miền trung

Bíc 2:

- Mét sè HS tr¶ lêi trớc lớp

- Cả lớp GV nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời

- GV gọi số HS lên bảng tên đồ địa lí VN sơng chính: sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Cả, sơng Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu,

HĐ3: Sông ngịi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa.Sơng nhiều phù sa

Bíc 1:

- HS đọc SGK, quan sát H.2, thảo luận theo nhóm hồn thnh bng SGK

Bớc 2:

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Cả lớp GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

H4: Vai trò sông ngòi. Bớc 1:

- HS kể vai trò sông ngòi

- HS trả lời

- Cả lớp vµ GV nhËn xÐt bỉ sung

Bớc 2: HS lên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam :

(11)

* VÞ trÝ nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-li, Trị An

- Cả lớp GV sửa chữa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời

H5: Củng cố, dặn dß

- Cả lớp đọc thầm học - HS đọc to

- NhËn xÐt giê häc

TẬP LÀM VĂN

TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Viết văn tả miêu tả cảnh hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu, bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giấy kiểm tra

- Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo văn tả cảnh

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1- Giới thiệu bài:

2- Ra đề:

- GV ghi đề lên bảng (Chọn đề (SGK trang 44)

“Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy)”

- HS làm - Thu

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS xem trước nội dung tiết TLV tuần 5, nhớ lại điểm số em có tháng để làm tốt tập thống kê

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

II- MỤC TIÊU :

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số”

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2- Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1:

- GV lưu ý để HS nhận dạng giải toán theo cách “tổng - tỉ” - HS làm Chữa

 Bài 2:

- GV lưu ý để HS nhận giải toán theo cách “tổng - hiệu” - HS vở, HS lên bảng làm Chữa

 Bài 3: HS thảo luận với nhóm để giải tốn theo cách

- Các nhóm làm - GV quan sát nhận xét

3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét học

SINH HOẠT LỚP

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đánh giá hoạt động tuần qua, triển khai kế hoạch tuần tới - HS nhận ưu khuyết điểm

(12)

1- Đánh giá hoạt động tuần qua:

- GV đánh giá chung hoạt động về: nề nếp, học tập, lao động lớp tuần qua

+ Nề nếp: học chuyên cần, giờ; tham gia tập huấn Đội nghiêm túc Tuy nhiên số em khăn quàng chưa đầy đủ

- Tham gia khai giảng năm học có hiệu

+ Học tập: Trong học nghiêm túc, chăm nghe giảng Một số em sách vở, ĐDHT chưa đầy đủ, chưa bao bọc cẩn thận, rụt rè phát biểu ý kiến mình, cần tích cực phát biểu xây dựng

+ Lao động: Tham gia đầy đủ, tích cực; vệ sinh trường lớp Tuyên dương HS chăm ngoan, tích cực hoạt động - Phê bình HS mắc phải nhiều khuyết điểm

2- Kế hoạch tuần tới:

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan