1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) vai trò của cha mẹ trong việc định hướng nghề nghiệp của các gia đình làng nghề tại xã la phù, huyện hoài đức, thành phố hà nội

138 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN THỊ TRANG VAI TRỊ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ TẠI XÃ LA PHÙ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Mã số: 831 03 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ NGA HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp gia đình làng nghề xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thị Nga Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm tồn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trang LỜI CẢM ƠN Chặng đường năm qua học tập mái trường Đại học Cơng Đồn, tơi vơ biết ơn giáo hướng dẫn Luận văn tơi PGS.TS Hồng Thị Nga Từ lựa chọn ý tưởng nghiên cứu, suốt trình thực luận văn mình, tơi tận tình, bảo, giúp đỡ, động viên Xin gửi đến lời biết ơn chân thành dạy tơi, trao cho tơi niềm tin, tình u, lịng say mê giúp tơi khám phá hiểu biết điều hấp dẫn ngành xã hội học Cơng trình nghiên cứu kết tích lũy kiến thức, kinh nghiệm mà tơi may mắn học hỏi từ thầy cô giáo khoa Xã hội học trường Đại học Cơng Đồn, nơi dạy dỗ suốt năm đại học, nơi học bậc Thạc sỹ Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Lê Ngọc Văn thầy giáo giảng dạy mơn Biến đổi gia đình q trình phát triển, thầy tận tình, hướng dẫn giúp tơi có bước đầu tiên, để tơi tự tin lựa chọn chủ đề nghiên cứu Luận văn Tơi trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trình nghiên cứu luận văn có nhiều ý kiến đóng góp q báu cho luận văn tơi hồn thiện Đặc biệt vô biết ơn Ban chấp hành Hội doanh nghiệp làng nghề truyền thống xã La Phù, Ban chấp hành Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh xã La Phù, bậc cha mẹ, em học sinh làng nghề xã tham gia vào vấn sâu, thảo luận nhóm, trả lời bảng hỏi Chính họ chia sẻ tâm tư, nguyện vọng, suy nghĩ, cách định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ làng nghề để tơi có hiểu biết hữu ích cho Luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp quan công tác giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài đặc biệt trình thực điều tra bảng hỏi Họ động viên, chia sẻ theo dõi bước tiến triển tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, người thầm cảm ơn ngày, gia đình bạn bè cổ vũ, động viên, giúp đỡ thực tốt Luận văn Trân trọng cảm ơn tri ân tất cả! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hộp MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Những đóng góp đề tài nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu, Giả thuyết nghiên cứu 13 Khung phân tích 14 Kết cấu luận văn .15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON 16 1.1 Các khái niệm công cụ .16 1.1.1 Khái niệm vai trò .16 1.1.2 Khái niệm gia đình, gia đình làng nghề 17 1.1.3 Khái niệm định hướng 18 1.1.4 Khái niệm nghề nghiệp 18 1.1.5 Khái niệm định hướng nghề nghiệp 18 1.1.6 Khái niệm vai trò cha mẹ việc định huớng nghề nghiệp cho .19 1.2 Các lý thuyết vận dụng 20 1.2.1 Lý thuyết vai trò 20 1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý GeorgeHomans .21 1.2.3 Lý thuyết xã hội hóa 23 1.2.4 Lý thuyết tương tác 25 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phát triển làng nghề .26 1.3.2 Công tác giáo dục hướng nghiệp làng nghề 30 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON CỦA CÁC GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ TẠI XÃ LA PHÙ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu .33 2.2 Vai trò định hƣớng nghề nghiệp cha mẹ cho gia đình làng nghề xã La Phù 36 2.2.1 Quan điểm cha mẹ cần thiết việc định hướng nghề nghiệp36 2.2.2 Hành động hướng nghiệp cho bậc cha mẹ làng nghề La Phù .41 2.2.3 Định hướng bậc học, khu vực làm việc nghề nghiệp tương lai 54 2.3 Một số thuận lợi khó khăn bậc cha mẹ trình định hƣớng nghề nghiệp cho 65 2.3.1 Những thuận lợi việc định hướng nghề nghiệp cho .65 2.3.2 Những khó khăn việc định hướng nghề nghiệp cho .68 2.4 Đánh giá vai trò cha mẹ việc định hƣớng nghề nghiệp cho gia đình làng nghề 71 Tiểu kết Chƣơng 76 Chƣơng MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON CỦA CÁC GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ TẠI XÃ LA PHÙ, HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 77 3.1 Một số yếu tố tác động đến vai trò cha mẹ việc định hƣớng nghề nghiệp cho gia đình làng nghề 77 3.1.1 Trình độ học vấn cha mẹ 77 3.1.2 Điều kiện kinh tế, mức sống gia đình .82 3.1.3 Cấu trúc gia đình, độ tuổi cha mẹ .89 3.1.4 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội làng nghề 98 3.2 Xu hƣớng biến đổi vai trò cha mẹ việc định hƣớng nghề nghiệp gia đình làng nghề xã La Phù 102 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp gia đình làng nghề thời gian tới .107 Tiểu kết Chƣơng 110 ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ Cao đẳng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐH Đại học ĐHNN Định hướng nghề nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Bảng 2.1: Mô tả mẫu nghiên cứu (n=120) 33 Bảng 2.2: Quan niệm việc định hướng nghề nghiệp cho bậc cha mẹ 36 Bảng 2.3: Trao đổi với định hướng nghề nghiệp 50 Bảng 2.4: Thái độ bố mẹ định hướng nghề nghiệp 52 Bảng 2.5: Định hướng bậc học cho bậc cha mẹ 55 Bảng 2.6: Số năm làm nghề truyền thống gia đình 57 Bảng 2.7: Mong muốn theo nghề truyền thống 59 Bảng 2.8: Dự định khu vực làm việc cho sau học xong 61 Bảng 2.9: Dự định nghề nghiệp cho tương lai 62 Bảng 2.10: Nâng cao hiểu biết định hướng cho 67 Bảng 2.11: Khó khăn định hướng nghề nghiệp cho 68 Bảng 3.1: Tương quan học vấn cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp 78 Bảng 3.2: Tương quan học vấn cha mẹ việc định hướng cho theo nghề truyền thống 80 Bảng 3.3: Tương quan thu nhập hàng tháng cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp 85 Bảng 3.4: Tương quan thu nhập cha mẹ việc định hướng cho theo nghề truyền thống 86 Bảng 3.5: Tương quan thu nhập cha mẹ quan niệm cha mẹ vấn đề định hướng nghề nghiệp cho 88 Bảng 3.6: Số hệ chung sống gia đình làng nghề 90 Bảng 3.7: Tương quan số hệ chung sống gia đình việc định hướng nghề nghiệp 92 Bảng 3.8: Tương quan số hệ chung sống gia đình việc định hướng cho theo nghề truyền thống 94 Bảng 3.9: Tương quan nhóm tuổi cha mẹ với việc định hướng nghề nghiệp 96 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Con gia đình làm nghề có thu nhập tốt 39 Biểu đồ 2.2: Mức độ quan tâm cha mẹ việc học tập định hướng nghề nghiệp (%) 44 Biểu đồ 2.3: Vai trị việc định hướng nghề nghiệp cho (%) 49 Biểu đồ 2.4: Tự tin dự định nghề nghiệp cho tương lai 66 Biểu đồ 3.1: Quan điểm cha mẹ giá trị học tập định hướng nghề nghiệp 105 114 - Cha mẹ nên cố gắng đầu tư hết khả cho vật chất lẫn tinh thần, quan tâm hình thành nhu cầu hiểu biết, động học không ngừng để tự khẳng định mình, giúp có phương pháp kỹ học, biến thông tin thu thành tri thức thân - Cha mẹ không nên áp dụng cách cứng nhắc phương pháp giáo dục áp đặt, ép buộc mà phải dựa vào khả để hướng dẫn, định hướng cho cách hợp lý - Trong việc chọn nghề cho con, cha mẹ cần vào thực tế, nhu cầu xã hội, đặc biệt cần phải phù hợp với lực học, sở thích, đam mê Hãy trẻ tự lập, tự định sống sau Khơng nên chạy theo ảo vọng, không đánh giá lực nên dẫn tới việc chọn nghề sai, ảnh hưởng đến tương lai sau Về phía xã hội: Đảng ủy, quyền làng nghề xã La Phù làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức nên đẩy mạnh thực biện pháp giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức bậc cha mẹ học vấn nghề nghiệp, xóa bỏ tư tưởng, quan niệm lạc hậu, sai lầm việc chăm sóc giáo dục ĐHNN cho Cố gắng thực sách giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm đẩy mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục, tồn dân tham gia giáo dục để “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng tham gia vào Hội khuyến học xã La Phù, huyện Hồi Đức cần tích cực Tăng cường tuyên truyền, vận động nhân dân hưởng ứng, xây dựng phát triển gia đình hiếu học, dịng họ khuyến học, góp phần đẩy mạnh phong trào học tập gia đình, dịng họ cộng đồng Quy mô đào tạo trường ĐH - CĐ cần phải điều chỉnh lại cho hợp lý có ngành mở rộng q, có ngành lại thu hẹp khơng cần thiết 115 Nhà nước cần phải mở rộng quy mô đào tạo theo hướng đa cấp, đa bậc, đa nghề, tăng tiêu tuyển sinh hàng năm để đáp ứng nhu cầu CNH - HĐH đất nước Cần phải tìm cách thức đào tạo, phương pháp giảng dạy phù hợp để đưa kiến thức khoa học đến với đông đảo niên nhằm nâng cao kỹ chun mơn lao động nhằm góp phần hồn thiện cá nhân trình phát triển đất nước Cần có sách phù hợp để người lao động có trình độ tay nghề, có học thức làm với sở trường lực họ, tránh tình trạng người có trình độ, chun mơn khơng tìm việc làm hay khơng làm nghề mà đào tạo./ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2005), “Tư vấn nghề nghiệp phân luồng học sinh phổ thông sau trung học”, Tham luận hội thảo tư vấn nghề nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2008), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đảng ủy xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2008), Lịch sử cách mạng Đảng nhân dân xã La Phù, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2014), Lịch sử lý thuyết xã hội học đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trịnh Duy Ln (2011), Gia đình nơng thơn Bắc Bộ chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 13 Magumi Nishino (1995), Dương Lan Hương (dịch), Cải cách giáo dục Nhật Bản hướng tới kỉ 21, Viện nghiên cứu giáo dục Nhật Bản, Nhật Bản 14 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 15 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Hà Nội 16 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn 117 quốc lần thứ XI, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Minh Phương (2014), “Định hướng giáo dục cho gia đình nơng thơn ngày nay”, Luận án tiến sỹ Xã hội học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 18 Hoàng Phi (chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Lê Thi (2011), “Mối quan hệ ứng xử cha mẹ cái”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, 21, số 1, tr.17 21 Ủy ban nhân dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2014), Quyết định thành lập Hội doanh nghiệp làng nghề truyền thống xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2015), Quy ước Làng Văn hóa xã La Phù, Hà Nội 23 Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tình hình bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Hà Nội 24 Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 25 Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2020, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (2020), Kế hoạch triển khai thực sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu 118 xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể cho làng nghề dệt kim - bánh kẹo La Phù, Hà Nội 28 Lê Ngọc Văn (1996), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb giáo dục, Hà Nội 29 Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Ủy ban dân số - gia đình trẻ em, Hà Nội 31 Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG HỎI Kính thưa Ơng/Bà! Hiện tơi thực nghiên cứu Luận văn với đề tài “Vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp gia đình làng nghề xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Tôi mong nhận tham gia ý kiến Ơng/Bà thơng qua việc trả lời câu hỏi Với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp Ơng/Bà đánh dấu (x) vào vng (☐) Cịn câu hỏi chưa có phương án trả lời xin Ơng/Bà viết cụ thể theo ý kiến vào dịng để trống Những thơng tin Ơng/Bà cung cấp, chúng tơi đảm bảo tính khuyết danh sử dụng vào mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! -A THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết giới tính mình? Nam ☐ Nữ ☐ Câu 2: Ơng/Bà thuộc nhóm tuổi sau đây? Từ 38- 48 tuổi ☐ Từ 58- 68 tuổi ☐ Từ 48- 58 tuổi ☐ Câu 3: Trình độ học vấn cao mà Ơng/Bà đạt đƣợc gì? Tiểu học ☐ Cao đẳng ☐ Trung học sở ☐ Đại học Trung học phổ thông ☐ Sau Đại học ☐ ☐ Trung cấp chuyên nghiệp ☐ Câu 4: Xin vui lịng cho biết, gia đình Ơng/Bà có làm nghề truyền thống (dệt kim sản xuất bánh kẹo) hay khơng? Nếu trả lời có xin Ơng/Bà chuyển tiếp câu 5, trả lời khơng xin Ơng/Bà cho biết nghề nghiệp Ơng/Bà nay? Có ☐ Nghề nghiệp khác: Không ☐ Câu 5: Xin Ơng/Bà cho biết gia đình làm nghề truyền thống địa phƣơng đƣợc khoảng năm? Dưới năm ☐ Từ 10 - 20 năm ☐ Từ 5- 10 năm ☐ Trên 20 năm ☐ Câu 6: Thu nhập hộ gia đình Ơng/Bà tháng nằm khoảng dƣới đây? 10- 15 triệu ☐ Từ 20- 25 triệu ☐ 15- 20 triệu ☐ Trên 25 triệu ☐ Câu 7: Ơng/Bà vui lịng cho biết gia đình hệ chung sống? hệ (bố, mẹ con) ☐ Khác ☐ hệ (ơng, bà, bố, mẹ con) ☐ B VAI TRỊ VỀ ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON Câu 8: Theo Ông/Bà việc định hƣớng nghề nghiệp cho đóng vai trị nhƣ nào? Rất quan trọng ☐ Bình thường ☐ Quan trọng ☐ Khơng quan trọng ☐ Câu 9: Ơng/Bà quan tâm việc học việc lựa chọn nghề nghiệp sau này? Rất quan tâm ☐ Ít quan tâm ☐ Quan tâm ☐ Không quan tâm ☐ Câu 10: Để định hƣớng nghề nghiệp cho Ơng/Bà có trao đổi với mong muốn, dự định nghề nghiệp tƣơng lai hay khơng? Nếu trả lời có xin chuyển câu 11, trả lời không chuyển câu 12 Có ☐ ☐ Khơng Câu 11: Nhận xét riêng Ông/Bà thái độ Ông/Bà trao đổi với việc định hƣớng nghề nghiệp? Thích thú ☐ Khó chịu ☐ Bình thường ☐ Ý kiến khác Câu 12: Ơng/Bà có tự tin kiến thức lựa chọn nghề nghiệp đủ để định hƣớng cho hay khơng? Có ☐ Khơng ☐ Câu 13: Ơng/Bà có mong muốn theo nghề truyền thống địa phƣơng hay không? Nếu trả lời có xin chuyển Câu 14, trả lời khơng xin chuyển câu 15 Có ☐ Khơng ☐ Câu 14: Lý Ơng/Bà muốn theo nghề truyền thống gia đình? Thu nhập ổn định ☐ Được bố mẹ, gia đình giúp đỡ công việc ☐ Không cần phải học hành vất vả ☐ Muốn giữ nghề truyền thống gia đình ☐ Ý kiến khác (xin ghi cụ thể):………………………………… Câu 15: Lý Ơng/Bà khơng muốn theo nghề truyền thống gia đình? Công việc vất vả ☐ Các nghề truyền thống mai dần ☐ Ý kiến khác (xin ghi cụ thể):………………………………… Câu 16: Ơng/Bà mong muốn học đến bậc học nào? Trung học phổ thông ☐ Trung cấp chuyên nghiệp ☐ Cao đẳng, Đại học ☐ Sau đại học ☐ Ý kiến khác (xin ghi cụ thể):………………………………… Câu 17: Ông/Bà mong muốn làm đâu học xong? Tự làm chủ ☐ Nước Làm cho hộ khác ☐ Liên doanh nước ☐ Nhà nước ☐ Tư nhân ☐ ☐ Câu 18: Các ngành nghề ông bà muốn định hƣớng cho làm tƣơng lai? Kỹ sư/kế toán ☐ Bất động sản/chứng khoán ☐ Giáo dục/đào tạo ☐ Buôn bán ☐ Y tế ☐ Sản xuất kinh doanh ☐ Quản trị kinh doanh ☐ 10 Làm nghề tự ☐ Công nghệ thông tin ☐ 11 Khác (xin ghi cụ thể):……… Bảo hiểm/ngân hàng ☐ Câu 19: Theo ơng bà có hậu khơng định hƣớng nghề nghiệp cho trẻ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 20: Ông/Bà thƣờng làm để giúp nâng cao hiểu biết vấn đề định hƣớng nghề nghiệp cho giới trẻ giai đoạn nay? Tìm hiểu thơng tin sách báo, tạp chí, Internet,Ti Vi … ☐ Trao đổi với ban bè người thân phụ huynh khác ☐ Trao đổi với giáo viên, nhà trường nơi theo học ☐ Đến chuyên gia, trung tâm để tư vấn ☐ Không quan tâm, tìm hiểu ☐ Câu 21: Xin vui lịng chia sẻ khó khăn Ơng/Bà gặp phải định hƣớng nghề nghiệp cho con? Chưa nắm bắt thông tin lao động/việc làm ☐ Không thống quan điểm cha mẹ ☐ Không thống quan điểm cha mẹ ☐ Khó khăn khác (xin ghi cụ thể):………………………………………………… Câu 22: Theo Ơng/Bà gia đình, việc định hƣớng nghề nghiệp cho vai trị thuộc ai? Cha/mẹ ☐ Anh/chị em ☐ Ông/Bà ☐ Cả gia đình ☐ Câu 23: Ơng/Bà đồng ý với ý kiến nêu sau đây? Con chọn trường được, phù hợp với con, trưởng thành có cơng việc, nghề nghiệp tốt ☐ Con học đến đâu học, nhà làm kinh tế có thu nhập tốt ☐ Ý kiến khác (xin ghi cụ thể):………………………………………………… Câu 24: Ông/Bà có đồng ý với ý kiến “Con gia đình làm nghề khơng cần theo học trƣờng lớp có khả làm kinh tế kiếm đƣợc việc làm có thu nhập tốt” hay khơng? Có ☐ Khơng ☐ Câu 25: Ơng/Bà có đóng góp ý kiến để hồn thiện việc định hƣớng nghề nghiệp cho gia đình làng nghề nay? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ơng/Bà Kính chúc gia đình mạnh khỏe, hạnh phúc! CÂU HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU I Thông tin chung - Thời gian, địa điểm vấn - Họ tên người trả lời vấn II Nội dung vấn 2.1 Phỏng vấn cha mẹ khu vực làng nghề Câu 1: Xin Ông/bà cho biết vài thông tin cá nhân sau: - Tuổi:………………… - Trình độ học vấn cao nhất:…………… - Thu nhập hộ gia đình Ơng/Bà tháng nằm khoảng nào? Câu 2: Ơng/Bà vui lịng cho biết gia đình hệ chung sống? Câu 3: Gia đình Ơng/Bà có làm nghề truyền thống hay khơng? Câu 4: Theo Ơng/Bà định hướng nghề nghiệp cho đóng vai trị nào? Câu 5: Để định hướng nghề nghiệp cho Ơng/Bà có trao đổi với mong muốn, dự định nghề nghiệp tương lai hay không? Thái độ Ông/Bà trao đổi với việc định hướng nghề nghiệp? Câu 6: Ơng/Bà có tự tin kiến thức lựa chon nghề nghiệp đủ để định hướng cho hay khơng?Vì sao? Câu 7: Ơng/Bà có muốn theo nghề truyền thống địa phương hay khơng? Vì sao? Câu 8: Ơng/Bà mong muốn làm đâu học xong? Vì sao? Câu 9: Ơng/Bà định hướng cho làm ngành nghề tương lai? Vì sao? Câu 10: Nếu khơng định hướng nghề nghiệp cho theo Ơng/Bà có hậu gì? Câu 11: Xin vui lịng chia sẻ khó khăn Ơng/Bà gặp phải định hướng nghề nghiệp cho con? Và phương pháp giúp Ông/Bà khắc phụ điều đó? Câu 12: Ơng/Bà có đồng ý với ý kiến “Con gia đình làm nghề có khả làm kinh tế kiếm việc làm có thu nhập tốt gia đình khơng làm nghề” hay khơng? Vì sao? Câu 13: Ơng/Bà đánh giá khả định hướng nghề nghiệp cho mức độ nào? Ơng/Bà đóng góp vài ý kiến việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình làng nghề nay? 2.2 Phỏng vấn em học sinh học bậc học THPT Câu 1: Trường, lớp mà em theo học? Câu 2: Em mong muốn làm nghề sau học xong THPT? Em muốn học đến hết trình độ nào? Bố mẹ em có đủ điều kiện, tạo điều kiện cho em theo đuổi đến trình độ khơng? Cách thức bố mẹ tạo điều kiện để e theo đuổi nghề nghiệp tương lai sao? Câu 3: Bố mẹ em có mong muốn em theo nghề truyền thống gia đình khơng? Câu 4: Em tìm hiểu nghề nghiệp mà em thích chưa? Bố mẹ em có ủng hộ, động viên em tìm hiểu nghề nghiệp không? Câu 5: Bố mẹ em mong muốn em làm nghề gì? Có nghề nghiệp mà em thích khác biệt, trái ngược với nghề nghiệp bố mẹ định hướng hay khơng? Nếu có em làm cách để điều hòa điểm trái ngược? Câu 6: Theo em, bạn trẻ lớp em, thơn, xã có xu hướng theo đuổi nghề nghiệp nào? (theo học lên CĐ, ĐH hay nghỉ học làm nghề gia đình)? 2.3 Phỏng vấn cựu sinh viên tốt nghiệp Đại học làm Câu 1: Hiện em công tác/ làm việc đâu? Câu 2: Các em tốt nghiệp Đại học nào? Đi làm có ngành nghề theo học hay không? Câu 3: Tại em lại có/ khơng theo nghề truyền thống gia đình? Câu 4: Khi tốt nghiệp THPT bố mẹ em có đủ điều kiện, tạo điều kiện cho em theo đuổi đến trình độ khơng? Cách thức bố mẹ tạo điều kiện để e theo đuổi nghề nghiệp tương lai sao? Câu 5: Các em học/ làm có theo định hướng nghề nghiệp bố mẹ hay tự em định? Câu 6: Em có lời khun cho em độ tuổi THPT chuẩn bị lựa chọn nghề nghiệp tương lai? 2.4 Phỏng vấn Lãnh đạo UBND xã La Phù Câu 1: Xin Ông cho biết vài thơng tin cá nhân sau: - Tuổi:………………… - Trình độ học vấn cao nhất:…………… Câu 2: Xin ông chia sẻ kế hoạch bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống xã La Phù? Câu 3: Đảng ủy, Chính quyền xã quan tâm đến công tác khuyến học, khuyến tài định hướng nghề nghiệp sao? Câu 4: Hội doanh nghiệp làng nghề truyền thống, Ban chấp hành đồn niên xã La Phù đóng góp đến công tác khuyến học, khuyến tài, định hướng nghề nghiệp chung địa bàn xã? Câu 5: Theo ông dự báo xu hướng nghề nghiệp giới trẻ làng nghề tương lai sao? 2.5 Phỏng vấn cán UBND xã phụ trách lĩnh vực công thƣơng, phát triển làng nghề Câu 1: Xin bà cho biết vài thông tin cá nhân sau: - Tuổi:………………… - Trình độ học vấn cao nhất:…………… Câu 2: Xin bà chia sẻ kế hoạch bảo tồn phát triển làng nghề triển khai nào? Hiện xu hướng chung việc bảo tồn làng nghề, phát triển thương hiệu làng nghề địa bàn xã sao? Câu 5: Theo bà dự báo xu hướng nghề nghiệp giới trẻ làng nghề tương lai sao? ... cho gia đình làng nghề xã La Phù, huyện Hồi Đức, thành phố Hà Nội 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO CON CỦA CÁC GIA ĐÌNH LÀNG NGHỀ TẠI XÃ LA PHÙ, HUYỆN... gia đình làng nghề xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội Khung phân tích Đặc điểm kinh tế - xã hội xã La Phù huyện Hoài Đức - thành phố Hà Nội Quan điểm cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp. .. xu hướng biến đổi vai trò cha mẹ việc định hướng nghề nghiệp cho gia đình làng nghề xã La Phù, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA CHA MẸ TRONG

Ngày đăng: 01/06/2021, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w