Khong nen cho TQ lam gi roi doi pho

6 6 0
Khong nen cho TQ lam gi roi doi pho

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc Bắc Kinh đưa ra “điểm cốt lõi của vấn đề Biển Đông” cho thấy nước này không cho rằng quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và quần đảo Trung Sa cùng vùng biển phụ cận tồn t[r]

(1)

Tranh chấp Biển Đông:

Không nên chờ TQ làm đối phó

Xâu chuỗi tồn q trình lấn chiếm Biển Đơng Trung Quốc, đặc biệt năm trở lại đây, ta thấy, đến Bắc Kinh hồn thành trị ảo thuật "biến khơng thành có" Từ vùng biển chung Đông Nam Á với chằng chịt tuyến đường hàng hải quốc tế bổng nằm gọn gọi "Thành phố Tam Sa" riêng người Trung Quốc Đó "sự rồi" mà Bắc Kinh dầy công tạo sức mạnh thủ đoạn dối trá Đầu tiên họ tung đường ranh giới mơ hồ gồm đoạn đứt khúc không dựa vào sở pháp lý để khoanh trọn 80% diện tích biển Đơng gọi "lợi ích cốt lõi " TQ Sau để thực âm mưu này, Bắc Kinh chiếm quần đảo Hoàng Sa, phần quần đảo Trường Sa Việt Nam; chiếm đảo Mischief bãi cạn Scarborough Philipine Tàu hải quân tàu dân binh TQ hàng ngày xâm phạm lãnh hải liên tục quấy phá hoạt động kinh tế cuả Việt Nam, Philipine vài nước khác khu vực Tuy vậy, Bắc Kinh bác bỏ đàm phán đa phương với ASEAN bên thứ ba Họ mặt hứa đàm phán với ASEAN với điều kiện tổ chức thỏa thuận xong Bộ quy tắc ứng xử (COC), mặt dùng thủ đoạn "chia để trị" nhằm trì hỗn đời COC, kể việc trắng trợn mua quyền phủ nước chủ nhà Hội nghi AMM 40 Campuchia Thực chất chiến thuật "câu giờ" Bắc Kinh nhằm tranh thủ thời gian chuẩn bị điều kiện cần thiết cho giai đoạn đấu tranh họ Đó lý Bắc Kinh riết lấn chiếm Scarborough Philipine cho hàng nghìn tàu thuyền vây hãm quần đảo Trường Sa Việt Nam bất chấp nguy xung đột quân (miễn tránh can thiệp Mỹ) Sự đời vội vàng gọi " Thành phố Tam Sa" Biển Đông chứng rõ rệt Việc Bắc Kinh đồng thời gây hấn với Nhật Bản phần chiến thuật "dương đơng kích tây" nhằm đánh lạc hướng họ Biển Đơng để khiến Mỹ, Nhật bối rối

(2)

có thể hình thành chế đàm phán bao gồm nước ven bờ Việt Nam, Philipine, Malaysia, Indonesia , Brunei Singapore, với nước có lợi ích hàng hải Biển Đơng, kể Đài Loan chẳng hạn Một vài tiếng súng vang lên cần khơng có tồi tệ, Bắc Kinh tham lam, hiếu chiến lo ngại chiến tranh, vào thời ky Tuy nhiên việc làm khơng xảy ASEAN giới thụ động chờ đợi trước bước ngang ngược Bắc Kinh mà không đưa đối sách kịp thời cần thiết

Nhắc lại chuyện để rút học cho thời kỳ tới mà thôi! Điều xảy xảy Giờ hậu rõ với gọi "thành phố Tam Sa" khơng có dân cư đầy quân phương tiện chiến tranh Nếu Bắc Kinh thành cơng mục tiêu họ, nơi lãnh thổ bất khả xâm phạm nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyền lại tự tàu bè quốc tế qua Biển Đơng coi chấm dứt! Tiếp sau khơng tránh khỏi chu kỳ bành trướng diễn quốc gia vịng ngồi phía Nam Biển Đơng Có thể nói, đến Bắc Kinh hoàn tất giai đoạn đầu mưu đồ độc chiếm Biển Đơng Đó tổn thất khơng đáng có khơng Việt Nam Philipin mà ASEAN giới Nó cho thấy tham lam thâm độc chủ nghĩa bành trướng bá quyền, thái độ chờ đợi thụ động bên bị hại trao cho Bắc Kinh quyền chủ động bàn cờ giới lại "đánh cờ nước một" để ứng phó Mới cử đáng lưu ý Người phát ngôn Ngoại giao TQ- Hồng Lỗi trả lời nguyên tắc giải vấn đề Biển Đông ASEAN nói: “Điểm cốt lõi vấn đề Biển Đông tranh chấp nước liên quan xung quanh chủ quyền quần đảo Trường Sa (của Việt Nam) phân giới vùng biển phụ cận”

Đây lần Trung Quốc đưa công khai “điểm cốt lõi vấn đề Biển Đơng” Bình luận việc này, báo điện tử Liên hợp Buổi sáng Singapore ngày 23/8 cho tuyên bố Trung Quốc có ảnh hưởng lớn phát triển tình hình Biển Đơng tương lai, đồng thời đánh dấu chuyển biến lớn lập trường sách lược Chính phủ Trung Quốc vấn đề Biển Đông Bài báo nhận định: "Ở khía cạnh đó, ý nghĩa ảnh hưởng “điểm cốt lõi vấn đề Biển Đông” khơng quan trọng “thuyết lợi ích cốt lõi Biển Đông” xuất vào tháng 3/2010 Việc Bắc Kinh đưa “điểm cốt lõi vấn đề Biển Đông” cho thấy nước không cho quần đảo Đơng Sa, quần đảo Tây Sa (Hồng Sa) quần đảo Trung Sa vùng biển phụ cận tồn tranh chấp chủ quyền hy vọng giới bên thừa nhận tiếp thu lập trường (của phía TQ) Bài báo tới kết luận: "Việc Trung Quốc đưa giới định “điểm cốt lõi vấn đề Biển Đơng” để chuẩn bị ứng phó với thách thức đến từ việc đưa “Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông” (COC)"

Giờ rõ nhé, cáo thị tồn hai chân lơng vào chăn Biển Đông Bước tới Bắc Kinh chấp nhận đàm phán vói ASEAN, làm lơ chuyện "đường lưỡi bị" (vì nhân thấy tỏ q lố bịch) Tuy nhiên, thay vào Bắc Kinh có tay cụ thể để thương lượng Bằng cách này, Bắc Kinh hy vọng có thêm lý lẽ để gạt Mỹ, Nhật Bản nước khu vực khỏi đàm phán Biển Đơng Đối với Bắc Kinh, tồn vùng biển đảo bên quần đảo Trường Sa coi thuộc TQ, bắt buộc phải đàm phán Bắc Kinh đàm phán với ASEAN quần đảo Trường Sa mà thôi! Hy vọng rằng, với học thời gian vừa qua, ASEAN quốc gia có lợi ích Biển Đơng tìm đối sách thích hợp làm thất bại âm mưu độc chiếm Biển Đông nhà cầm quyền Bắc Kinh Đồng thời với thời gian, nhân dân Trung Quốc u chuộng hịa bình cơng lý giác ngộ đứng lên phản đối hành động sai trái lực dân tộc cực đoan nước họ Đó kết cục logic thường thấy tranh chấp quốc tế xưa nay, nhiên chậm xảy trường hợp TQ nơi mà chủ nghĩa dân tộc cực đoan ngự trị /

(3)

Giông tố kéo đến Biển Đông

Tất nước Đông Á chờ đợi xem Mỹ đáp trả lại hiếu chiến Trung Quốc thế nào

Tác giả: James Webb/ Wall Street Journal, ngày 20/8/2012

Người dịch: Dương Lệ Chi

Từ sau chiến tranh giới thứ II, chiến tranh bùng nổ Triều Tiên Việt Nam gây tốn kém, Hoa Kỳ chứng minh nước bảo đảm ổn định cần thiết khu vực châu Á – Thái Bình Dương, sức mạnh chuyển dịch từ Nhật Bản sang Liên Xô gần sang Trung Quốc Những lợi ích việc tham gia câu chuyện thành công lớn lịch sử nước Mỹ lịch sử châu Á, cung cấp cho nước gọi ‘bậc hai’ khu vực có hội phát triển mặt kinh tế trưởng thành mặt trị

Khi khu vực phát triển thịnh vượng hơn, vấn đề [tranh chấp] chủ quyền trở nên dội Trong hai năm qua, Nhật Bản Trung Quốc đụng độ cơng khai quần đảo Senkaku, phía đơng Đài Loan phía tây Okinawa, mà quản lý [quần đảo này] quốc tế công nhận quyền kiểm soát Nhật Bản Nga Nam Triều Tiên tái khẳng định tuyên bố chủ quyền chống lại Nhật Bản vùng biển phía Bắc Cả Trung Quốc Việt Nam tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc, Việt Nam, Philippines, Brunei Malaysia, tất nước tuyên bố chủ quyền quần đảo Trường Sa, nơi tiếp diễn đối đầu Trung Quốc Philippines Các tranh chấp không liên quan đến thể diện lịch sử mà vấn đề quan trọng vận chuyển thương mại, quyền đánh bắt cá hợp đồng khai thác khống sản có khả sinh lợi vùng biển bao quanh quần đảo hàng ngàn dặm Không nơi mà căng thẳng gia tăng rõ ràng tranh chấp ngày trở nên thù địch Biển Đông

Ngày 21 tháng 6, Quốc Vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập khu hành có tên Tam Sa, với trụ sở đặt đảo Phú Lâm (Woody Island), thuộc quần đảo Hoàng Sa Được Trung Quốc gọi đảo Vĩnh Hưng (Yongxing), đảo Phú Lâm khơng có dân địa khơng có nguồn cung cấp nước tự nhiên, có đường băng có khả quân sự, bưu điện, ngân hàng, cửa hàng tạp hóa bệnh viện

Quần đảo Hoàng Sa cách Hải Nam 200 dặm phía đơng nam, đảo Hải Nam lãnh thổ cực nam Trung Quốc đại lục, cách phía đông bờ biển miền trung Việt Nam khoảng cách Việt Nam kiên đòi chủ quyền nhóm đảo, nơi xảy trận chiến hồi năm 1974, Trung Quốc công quần đảo Hồng Sa để xua đuổi người lính thuộc chế độ cũ miền Nam, Việt Nam (VNCH – ND)

(4)

tuyên bố lãnh thổ Trung Quốc quy định hành Theo Tân Hoa Xã, hãng tin thức Trung Quốc, quan hành “quản lý 200 đảo nhỏ” “2 triệu km vuông biển” Để củng cố thơn tính này, 45 nhà lập pháp bổ nhiệm để quản lý khoảng 1.000 người dân đảo này, với 15 ủy viên Ban Thường vụ, cộng với thị trưởng phó thị trưởng

Những hành động trị trùng hợp với mở rộng quân kinh tế Ngày 22 tháng 7, Quân uỷ Trung ương Trung Quốc thông báo rằng, họ triển khai đơn vị binh lính đồn trú để bảo vệ hịn đảo khu vực Ngày 31 tháng 7, họ cơng bố sách “tuần tra đều đặn tư sẵn sàng chiến đấu” Biển Đông Và Trung Quốc bắt đầu cung cấp quyền khai thác dầu khí địa điểm cộng đồng quốc tế công nhận vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam

Vì tất mục đích thực tế này, Trung Quốc đơn phương định sáp nhập khu vực mở rộng phía đơng từ lục địa Đơng Á xa tới tận Philippines, phía nam xa gần tới eo biển Malacca “Quận” Trung Quốc lớn gần gấp đôi đất đai tất nước Việt Nam, Nam Triều Tiên, Nhật Bản Philippines cộng lại “Các nhà lập pháp” họ trực tiếp báo cáo với quyền trung ương

Phản ứng Mỹ im lặng Bộ Ngoại giao chờ tới ngày tháng trước bày tỏ mối quan ngại thức việc “nâng cấp hành chính… thành lập đơn vị đồn trú quân mới” Trung Quốc khu vực tranh chấp Tuyên bố diễn đạt cách cẩn thận bối cảnh sách lâu dài kêu gọi giải vấn đề chủ quyền theo quy định luật pháp quốc tế khơng có việc sử dụng sức mạnh quân

Mặc dù nói vậy, phủ Trung Quốc phản ứng cách giận dữ, cảnh báo viên chức Bộ Ngoại giao “lầm lẫn sai, gửi thông điệp sai lầm nghiêm trọng“ Nhân Dân Nhật Báo, đăng tải gần thức [quan điểm phủ Trung Quốc], cáo buộc Mỹ “thổi bùng lửa phận kích động, cố tình tạo đối kháng với Trung Quốc“ Phiên nước báo nói rằng, đến lúc Hoa Kỳ nên “câm miệng

Rõ ràng dự Mỹ nhiều năm qua khuyến khích Trung Quốc Chính sách Hoa Kỳ vấn đề chủ quyền vùng biển châu Á – Thái Bình Dương khơng đứng phía bên nào, vấn đề phải giải cách hịa bình bên liên quan Các nước nhỏ yếu đuối nhiều lần kêu gọi tham gia lớn quốc tế

Trong đó, Trung Quốc khẳng định tất vấn đề phải giải song phương, có nghĩa khơng giải quyết, giải theo điều kiện Trung Quốc Do sức mạnh ngày gia tăng Trung Quốc khu vực, quan điểm, nên Washington trở thành nước cho phép Trung Quốc thể hành động hiếu chiến hết

Hoa Kỳ, Trung Quốc tất nước Đông Á đến thời khắc né tránh thật Tranh chấp chủ quyền mà bên tìm kiếm giải pháp hịa bình chuyện, hành động hiếu chiến cách trắng trợn hoàn toàn chuyện khác Những thách thức giải để tác động không cho Biển Đơng, mà cịn cho ổn định khu vực Đông Á tương lai mối quan hệ Mỹ – Trung

Lịch sử dạy hành vi đơn phương xâm lược mà khơng có đáp trả, tin tức xấu chẳng tốt theo thời gian Không nơi quy trình lại rõ ràng chuyển đổi sức mạnh sang Đông Á Như sử gia Barbara Tuchman ghi nhận tiểu sử Tướng Joseph Stillwell thuộc Quân đội Hoa Kỳ, lời cầu khẩn Trung Quốc để Hoa Kỳ Liên đoàn Quốc gia hỗ trợ khơng có trả lời sau xâm lăng Mãn Châu Nhật Bản hồi năm 1931, thờ “ấp ủ nhân nhượng vơ ngun tắc… mở thập niên nguyên chiến tranh” châu Á

(5)

đó giữ vai trị cần thiết nước thực bảo đảm ổn định khu vực Đông Á, khu vực lần bị thống trị hiếu chiến đe dọa

Trung Quốc hiểu mối đe dọa hồi năm 1931 chịu hậu thất bại cộng đồng quốc tế [giúp Trung Quốc] giải Câu hỏi đặt là, liệu Trung Quốc năm 2012 có thực mong muốn giải vấn đề thông qua tiêu chuẩn quốc tế công nhận, liệu nước Mỹ năm 2012 có đủ ý chí khả để khẳng định phương pháp đường ổn định hay không

———

- Mời xem lại: 1164 Thượng nghị sĩ Jim Webb: Trung Quốc “vi phạm luật pháp quốc tế” (Jim Webb/ Ba Sàm).

Ông Jim Webb Thượng Nghị sĩ Mỹ, thuộc Đảng Dân chủ, bang Virginia Cha ông sĩ quan Không quân Hoa Kỳ, tham gia Đệ Nhị Thế chiến Jim Webb tốt nghiệp Học viện Hải quân Hoa Kỳ, ba học viện danh giá nước Mỹ Ông sĩ quan Thủy quân Lục chiến Hoa Kỳ, tham chiến chiến trường Triều Tiên Việt Nam, sau trở thành Bộ trưởng Hải quân tổng thống Ronald Reagan

Về đời tư, người vợ ông (và hôn nhân lần thứ ba ông) cô Hồng Lê, luật sư Mỹ gốc Việt Cô Hồng Lê nhỏ ông 22 tuổi, sinh Vũng Tàu, gia đình rời khỏi Việt Nam sau kiện 30-04-1975 Hai người có chung đứa Georgia LeAnh, sinh năm 2006 Ngồi ra, Jim Webb cịn cha ni cô gái Emily, riêng cô Hồng Lê từ nhân trước Jim Webb nói thơng thạo tiếng Việt

Nguồn: Wall Street Journal Trần Kinh Nghị

Tại lại TQ?

Có câu hỏi thường vấn vương người VN lần an ninh đất nước bị đe dọa, rừng vàng biển bạc bị xâm lấn, kinh tế ổn định, thực phẩm bị đầu độc, nạn bán rừng, bán ruộng, giết trâu lấy móng, làm chè bẩn, nuôi đỉa, trồng khoai lang để xuất khẩu, v.v y người Việt Nam lại tìm thấy ngun nhân từ TQ (?) Có nhiều trường hợp rõ ràng có trường hợp mập mờ, ám muội Không biết từ nhiều người Việt tin người TQ iểm bùa, trấn huyệt, chặn long mạch khiến dân tộc khơng thể ngóc đầu lên (?) Tóm lại,Việt Nam không khác giun, dế sống duới chân gà mái, lúc nơm nớp lo sợ bị nuốt chửng khơng biết chạy đâu cho thốt! Vậy nên có câu hỏi: Tại người Việt Nam khơng khỏi bị kìm kẹp đầy rũi ro, nguy hiểm đó, mà an phận với hàng ngàn năm nay?

(6)

trạng thái ức chế để lần bị TQ chèn ép, xâm lấn lại biết hậm hực trách người? Có người cho số mệnh, đất trời định cho dân tộc ta sống bên cạnh dân tộc Đại Hán tham lam, xảo quyệt độc ác , đành chịu (!) Nghe có lý Nhưng vậy, ta thử liên hệ đến trường hợp dân tộc khác giới xem Nhật Bản Hàn Quốc có lẽ hai trường hợp có hồn cảnh chung sống cận kề với Trung Quốc tương tự Việt Nam Hai nước trải qua thời kỳ dài lịch sử đấu tranh sinh tồn bên cạnh Hán tộc mà họ chịu đựng tình trang lớn-bé, mạnh-yếu Nhưng rốt hai nước khỏi vịng cương tỏa TQ, chí phát triển vượt xa TQ Ngày cung cách quan hệ họ với TQ quan hệ hồn tồn bình đẳng, hai bên có lợi khơng chèn ép Ngồi ra, trường hợp Đài Loan, Hồng Kông Ma Cao khơng hồn tồn giống cho thấy khả khỏi kìm kẹp Trung Quốc hồn tồn Xa hơn, ta thấy trường hợp nước Cu ba sống bên cạnh Cường quốc số I chênh lệch mặt hiên ngang tồn tai đâu có phải quỵ lụy, triều cống? Không quốc gia khác giới nhỏ bé dân số diện tích tồn độc lập phát triển thịnh vượng bên cạnh nước lớn Vậy với TQ, Việt Nam lúc phải quỵ lụy, bạn không bạn, thù không thù, anh em, đồng chí khơng phải?

Việt Nam thực có thời kỳ hội để khỏi kìm kẹp Vương triều phương Bắc, tiếc thay chưa làm điều Lý gì, khơng phải trước hết thân Phải ý chí khát vọng tự cường dân tộc chưa đủ mạnh toàn dân chúng, đặc biệt giới cầm quyền đất nước? Bên cạnh trang sử chống ngoại xâm oanh liệt ln có ám ảnh tâm thần phục, cam chịu lệ thuộc Vương triều Phương Bắc Ngọn lửa tự cường, tự tôn dân tộc thường bùng lên thời kỳ chống ngoại xâm lại lắng xuống thời bình Ngày tính chất thời đại khác xưa, tâm cịn Phải lý để hiểu dù căm ghét TQ xâm lược biển đảo, dân chúng vô tư tiêu xài hóa, kể hàng nhập lậu hàng độc từ TQ Các doanh nghiệp (cả tư nhân nhà nước) đua nhập máy móc thiết bị, vật tư cơng nghệ lỗi thời TQ Đó lý nhiều quan quyền cấp mơ hồ cảnh giác trước hoạt động ngầm người TQ len lỏi khắp hang ngõ hẻm đất nước Đó lý giới lãnh đạo mà nhầm lẫn người dân yêu nước với "các lực lượng thù địch" Đó lý tướng lĩnh Việt Nam lại chọn lúc lòng dân xúc trước họa xâm lăng để tung hơ cơng đức giặc coi việc làm khơn khéo(?) Có nhiều tượng trái khuấy thường tái diễn quan hệ hai nước bất chấp thật có tới 3-4 chiến tranh đẫm máu phía TQ chủ động gây thời gian ngắn ngũi vừa qua

Từ kinh nghiệm thân từ học nước có hồn cảnh tương tự, thiết nghĩ, đường tất yếu Việt nam phải dứt khoát đoạn tuyệt với tâm thần phục lệ thuộc vào nước láng giềng Phương Bắc dù trị thể chế Đây hồn tồn khơng phải bác hay đối đầu mà phương cách để Việt Nam thật trở thành quốc gia độc lập bình đẳng với TQ-điều kiện cần thiết để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ phát triển đất nước./

Trần Kinh Nghị p Học viện Hải quân Hoa Kỳ, l sinh Vũng Tàu, c

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan