1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

tuan 4

29 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.. - GV nhận xét cách mà HS đưa ra. người ?. - Cho hs xác định bước nào là bước “rút về đơn vị”[r]

(1)

Tuần 4

Thứ Môn học Tên bài

2 Chào cờ

Tập đọc Tốn Khoa học

Những sếu giấy Ơn tập bổ sung giải toán Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

3

Thể dục Chính tả Tốn Lịch sử

Luyện từ&câu

Đội hình đội ngũ- trị chơi “Hồng Anh, Hồng Yến” Nghe-viết : Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ

Luyện tập

XHVN cuối kỉ XIXđầu kỉ XX Từ trái nghĩa

4

Đạo đức Kể chuyện Tốn

Tập đọc Địa lí

Có trách nhiệm việc làm mình Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai

Ôn tập bổ sung giải toán Bài ca trái đất

Sơng ngịi

5

Thể dục Tập làm văn Tốn

Khoa học Kĩ thuật

ĐHĐN -Trị chơi : "Mèo đuổi chuột" Luyện tập tả cảnh

Luyện tập

Vệ sinh tuổi dậy thì Chuẩn bị nấu ăn

6

Âm nhạc Luyện từ&câu Toán

Tập làm văn VSMT

Học hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh Luyện tập từ trái nghĩa

Luyện tập chung Tả cảnh (KT viết )

(2)

Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục tiêu:

- Đọc tên người, tên địa lí nước ngồi bài; bước đầu đọc diễn cảm văn - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể khát vọng sống, khát vọng hồ bình trẻ em (trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

GDKNS:

- Xác định giá trị

- Thể cảm thông (bày rỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại)

II Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ đọc SGK Tranh, ảnh thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, vụ nổ bom nguyên tử ( có )

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

III Hoạt động dạy-học: A/ Kiểm tra cũ:

- nhóm HS phân vai đọc kịch " Lòng dân" hỏi " Tại kịch lại tác giả đặt tên Lòng dân"?

- Nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới. 1 Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu chủ điểm học qua tranh minh họa

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc.

- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp - GV ghi nhanh từ cần luyện đọc - HS đọc từ khó

- GV đọc mẫu ý cách đọc cho HS

b) Tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài, trao đổi, thảo luận để tìm ND đoạn

Câu1: Xa-xa-cơ bị nhiễm phóng xạ nguyên tử nào?

+ Em hiểu phóng xạ?

Câu 2: Cơ bé hi vọng kéo dài sống cách nào?

- GV kết hợp giải nghĩa số từ khó + Vì Xa-da-cơ lại tin thế? Câu 3: Các bạn nhỏ làm gì: + Để tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ? + Để bày tỏ nguyện vọng hịa bình?

Câu 4: Nếu em đứng trước tượng đài Xa-da-cơ, em nói gì?

- u cầu HS nêu nội dung

- nhóm HS đọc trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh minh họa - 1HS đọc toàn - HS nối tiếp đọc

VD : Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ - HS lắng nghe

- HS đọc thầm lại

- Khi Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

- Phóng xạ chất sinh nổ bom nguyên tử có hại cho sức khoẻ người môi trường - Bằng cách gấp sếu giấy - Vì em tin vào truyền thuyết nói gấp đủ nghìn sếu giấy treo quanh phòng em khỏi bệnh

(3)

- GV ghi bảng nội dung

c) Đọc diễn cảm.

- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp đoạn Cả lớp tìm giọng đọc đoạn

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn + Treo bảng phụ có đoạn

+ GV đọc mẫu + Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Nhận xét cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò:

- Các em biết kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam bị ném loại bom hậu sao?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét, dặn dị HS

- HS tiếp nối đọc

- Tiếp nối phát biểu để tìm giọng đọc - Đọc theo nhóm đơi

- Từ - HS thi đọc - HS lắng nghe - HS nêu

- HS phát biểu bổ sung

TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số"

- Bài

II Đồ dùng dạy – học:

- Bảng số ví dụ viết sẵn vào bảng phụ giấy khổ to

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ.

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học mới. 2.1.Giới thiệu bài.

- Trong học toán em làm quen với dạng tốn có liên quan hệ tỷ lệ học cách giải toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ

2.2.Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ (thuận). a) Ví dụ:

- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung ví dụ yêu cầu HS đọc

- GV hỏi : người ki-lô-mét ?

- người ki-lơ-mét? - gấp lần

- km gấp lần km ?

- Như thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên lần?

- người km ? - so với gấp lần ? - 12 km so với 4km gấp lần ?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS : người 4km - người km - gấp lần

- 8km gấp 4km lần

(4)

- Như thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên lần ?

- Qua ví dụ trên, bạn nêu mối quan hệ thời gian quãng đường ? - GV nhận xét ý kiến HS, sau nêu kết luận : Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên nhiêu lần.

- GV nêu : Chúng ta dựa vào mối quan hệ tỉ lệ để giải toán

b) Bài toán:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi : Bài tốn cho em biết ? - GV : Bài tốn hỏi ?

- GV u cầu HS tóm tắt tốn

- GV hướng dẫn HS viết tóm tắt phần học SGK trình bày

- GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách giải tốn

- GV cho số HS trình bày cách giải trước lớp Nếu cách SGK GV khẳng định lại cho HS lớp ghi nhớ cách giải - Cho hs tìm cách giải ( theo cách )khác

2.3 Luyện tập – thực hành. Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề toán - GV hỏi : Bài tốn cho em biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Ghi tóm tắt: Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : … đồng ?

- GV hỏi : Theo em, giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên số vải mua ?

- Số tiền mua vải giảm số vải mua ?

- GV: Em nêu mối quan hệ số tiền số vải mua

- GV yêu cầu dựa vào tốn ví dụ làm - GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

đi gấp lên lần

- người 12km - so với gấp lần - 12km so với km gấp lần

- Khi thời gian gấp lên lần quãng đường gấp lên lần

- HS trao đổi với nhau, sau vài em phát biểu ý kiến trước lớp

- HS nghe nêu lại kết luận

- HS đọc đề toán trước lớp, HS khác đọc thầm

- Bài toán cho biết ôtô 90km - Bài tốn hỏi ơtơ ki-lơ-mét

- HS tóm tắt tốn HS Tóm tắt bảng - HS trao đổi để tìm cách giải tốn

- HS trình bày cách giải trước lớp, sau trình bày Bài giải

- HS trình bày Bài giải SGK vào

- HS đọc đề toán trước lớp - Bài tốn cho biết mua 5m vải hết 80 000 đồng

- Bài toán hỏi mua 7m vải hết tiền

- HS : Số tiền mua vải gấp lên số vải mua tăng lên

- Số tiền mua vải giảm số vải mua giảm

- HS : Khi số tiền gấp lên lần số vải mua gấp lên nhiêu lần

(5)

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét cho điểm HS

3 củng cố – dặn dò:

- GV tổng kết học sau dặn dị HS

KHOA HỌC

TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I MỤC TIÊU

Sau học hs biết:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già - Xác định thân hs vào giai đoạn đời

GDKN : Kĩ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nĩi chung giá trị thân nói riêng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ Thơng tin hình trang 16, 17-SGK

+ sưu tầm ảnh chụp người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

*Ổn định A.Bài cũ

-Nêu bi học trước +Nhận xét ghi điểm B.Bài

-Giới thiệu bài:

-Hoạt động1:Làm việc với sgk Bước 1:Giao nhiệm vụ hướng dẫn

.Lưu ý Việt Nam luật nhân gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên phép kết hôn Nhưng theo quy định tổ chức y tế giới(who) tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi

.Bước 2:Làm việc nhóm

.Bước 3:Yêu cầu nhóm trình bày kết Nhận xét bổ sung

*Hoạt động 2:Trò chơi “ai, họ vào giai đoạn đời?’’

-Cách tiến hành:Tổ chức hướng dẫn trò chơi: +Tuyên dương đội thắng

*Kết luận:Chúng ta đanh vào giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay nói cách khác vào tuổi dậy thì.Vì em cần biết phát triển thể, mối quan hệ xã hội.Từ tránh nhược điểm hoạc sai lầm sảy người vào lứa tuổi

C Củng cố dặn dị

Hs sưu tầm hình ảnh khác giai đoạn đời người :

-Hát

-Hai hs trả lời -Lắng nghe

-Đọc thông tin sgk tr.16, 17.Thảo luận theo nhóm đặc điểm bật giai đoạn lứa tuổi điền vào bảng sgk

-Thảo luận nhóm

-Trình bày kết trước lớp Nhận xét bổ sung

Học sinh chơi trò chơi

Hs theo dõi

HS sưu tầm hình ảnh nam nữ giai đoạn lứa tuổi khác

-Mỗi hs xác định nhười ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc điểm giai đoạn

(6)

ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Viết CT; trình bày hình thức văn xi

- Nắm mơ hình cấu tạo vần qui tắc ghi dấu tiếng có ia, iê (BT2, BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Mơ hình cấu tạo vần viết sẵn vào bảng nhóm

III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ:

- Treo bảng nhóm có mơ hình cấu tạo vần lên bảng

- Yêu cầu HS lên bảng viết phần vần tiếng câu Chúng muốn giới mãi hồ bình vào bảng cấu tạo vần

- Gọi hS nhận xét bạn làm bảng

H: Phần vần tiếng gồm phận nào? H: Dấu đặt vị trí tiếng? - GV nhận xét cho điểm

B Dạy mới: Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết tả:

a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi hS đọc đoạn văn

H: Vì Phrăng- Đơ Bơ- en lại chạy sang hàng ngũ quân ta?

H: Chi tiết cho thấy Phăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước VN?

H: đoạn văn lại đặt tên Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ?

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết - Yêu cầu HS đọc viết từ vừa tìm

c) Viết tả: d) Sốt lỗi, chấm bài: 3 Hướng dẫn làm tập:

* Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm tập

H: tiếng nghĩa chiến cấu tạo vần có gì giống khác nhau?

- GV nhận xét KL: Tiếng chiến tiếng nghĩa có âm ngun âm đơi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có

* Bài 3

- HS lên bảng viết

- HS nhận xét bảng bạn

- Phần vần tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối

- Dấu đặt âm

- HS đọc đoạn văn

- Vì ơng nhận rõ tính chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược

- Bị địch bắt , dụ dỗ, tra khảo, ông định khơng khai

- Phrăng Đơ Bơ- en người lính Bỉ lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh đội cụ Hồ

- Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, phan Lăng, dụ dỗ, nghĩa.

- HS đọc viết - HS nghe-viết

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS lên bảng làm tập, lớp làm vào BT

- Về cấu tạo hai tiếng

+ giống nhau: Hai tiếng có âm gồm chữ

+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa khơng có âm cuối

(7)

H; Em nêu quy tắc viết dấu các tiếng chiến nghĩa

- GVKL: Khi tiếng có ngun âm đơi mà khơng có âm cuối dấu đặt chữ đầu ghi ngun âm cịn tiếngcó ngun âm đơi mà có âm cuối dấu đặt chữ thứ ghi nguyên âm đôi

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét học

- Dặn HS học ghi nhớ quy tắc đánh dấu tiếng

- Dấu đặt âm

- tiếng nghĩa khơng có âm cuối, dấu đặt chữ đầu ghi nguyên âm đôi

- Tiếng chiến có âm cuối , dấu đặt chữ thứ ghi ngun âm đơi

TỐN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kỹ :

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1, 3,

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán em làm toán có liên quan đến tỉ lệ

2.2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV hỏi : Bài toán cho em biết ? Bài tốn hỏi ?

- Biết giá tiền không đổi, gấp số tiền mua lên lần số mua ?

- GV u cầu HS Tóm tắt tốn giải Tóm tắt

12 : 24000 đồng 30 : đồng ?

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp - GV hỏi : Trong hai bước tính lời giải, bước gọi bước “rút đơn vị”?

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- Khi gấp số tiền lên lần số mua gấp lên nhiêu lần

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào

Bài giải

Mua hết số tiền : 24 000 : 12 = 200 (đồng) Mua 30 hết số tiền :

(8)

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV hỏi : Bài toán cho biết hỏi ?

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ số học sinh số xe ôtô

- GV yêu cầu HS làm Tóm tắt

120 học sinh : ôtô 160 học sinh : ôtô ?

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 4

- GV gọi HS đọc đè toán - GV yêu cầu HS tự làm Tóm tắt

2 ngày : 76000 đồng ngày : đồng

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ số ngày làm số tiền công nhận biết mức trả công ngày khơng đổi

3 củng cố – dặn dị:

- GV tổng kết học, dặn dò HS

- HS : Bước tính giá tiền gọi bước rút đơn vị

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS : Bài toán cho biết để chở 120 học sinh cần xe ơtơ Hỏi có 160 học sinh cần xe ơtơ ?

- Khi gấp (giảm) số HS lần số xe ôtô cần để chở HS gấp (giảm) nhiêu lần

- HS lên bảng làm HS lớp làm vào

Bài giải

Mỗi ôtô chở số học sinh : 120 : = 40 (học sinh)

Số ôtô cần để chở 160 học sinh : 160 : 40 = (ôtô)

Đáp số : ôtô

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Số tiền công trả cho ngày làm : 72 000 : = 36 (đồng)

Số tiền công đc trả cho ngày công 36 000 x = 180 000 (đồng)

Đáp số : 180 000 đồng

LỊCH SỬ

XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ X I X - ĐẦU THẾ KỈ X X I Mục tiêu:

Biết vài điểm tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: - Về kinh tế: xuất nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt - Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân HS khá, giỏi:

- Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp

- Nắm mối quan hệ xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp, giai cấp xã hội

II Đồ dùng dạy- học:

- Hình SGK - Bản đồ hành VN

III Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(9)

- Gọi HS lên bảng , nhắc lại nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa phản công kinh thành Huế

- Nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối kỉ X I X đầu kỉ X X

2 Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Những thay đổi kinh tế VN cuối kỉ XIX - đầu TK XX

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, đọc SGK, quan sát hình để thảo luận:

H: Trước thực dân Pháp xâm lược, kinh tế nước ta có ngành nào?

H: Sau TDP đặt ách thống trị VN chúng đã thi hành biện pháp để khai thác bóc lột vơ vét tài nguyên nước ta? Những việc làm dẫn đến đời ngành kinh tế ?

H: Ai người hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế?

- GVKL: Từ cuối kỉ XIX TDP tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên bóc lột ND ta Trước xuất ngành KT làm cho XH nước ta thời thay đổi Chúng ta tìm hiểu tiếp

* Hoạt động 2: Những thay đổi xã hội VN cuối kí XI X - đầu kỉ X X

- HS tiếp tục thảo luận theo cặp

H: Trước TDP vào XL nước ta, XHVN có những tầng lớp nào?

H: Sau TDP đặt ách thống trị VN XH có gì thay đổi, có thêm tầng lớp ?

H: Nêu nét đời sống công nhân nông dân VN cuối kỉ XI X- đầu thế kỉ X X?

- HS trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm 3, trình bày kết thảo luận

+ Trước TDP xâm lược kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp bên cạnh tiểu thủ cơng nghiệp ũng phát triển như: dệt gốm, đúc đồng

+ Chúng khai thác khoáng sản nước ta khai thác than ( QN) thiếc( Tĩnh túc- Cao bằng) bạc Ngân Sơn

( Bắc Cạn) Vàng Bồng Miêu( QN)

+ Chúng xây dựng nhà máy điện, nước, xi măng để bóc lột người LĐ nước ta đồng lương rẻ mạt

+ Chúng cướp đất nông dân để XD đồn điền trồng cà phê , chè, cao su

Lần VN có đường ơ- tơ, đường day xe lửa

+ Người Pháp người hưởng nguồn lợi

- HS thảo luận theo nhóm

(10)

- GV KL: Trước XH VN có giai cấp địa chủ nông dân xã hội xuất giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí thức

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét ngiờ học - Chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu:

- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh (ND Ghi nhớ)

- Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3)

- HS khá, giỏi đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT3

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết nội dung tập 1, 2, phần luyện tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A kiểm tra cũ:

- HS đọc đoạn văn miêu tả sắc đẹp vật theo ý , khổ thơ sắc màu em yêu

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới:

Giới thiệu bài: Từ trái nghĩa

2 Phần nhận xét: *Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu tập

H: so sánh nghĩa từ in đậm: phi nghĩa, nghĩa.

- GV: phi nghĩa nghĩa từ có nghĩa trái ngược Đó từ trái nghĩa

*Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu tập

H: Tìm từ trái nghĩa với câu tục ngữ sau?

- GVnhận xét cho hs giải nghĩa từ vinh, nhục * Bài tập 3:

- HS đọc yêu cầu

H: cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ trên có tác dụng việc thể hiện

- HS trả lời

- HS đọc yêu cầu

+ Phi nghĩa: trái với đạo lí, chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng người có lương tri ủng hộ + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí, Chiến đấu nghĩa chiến đấu lẽ phải chống lại xấu, chống lại áp bất công

- HS đọc

+ Sống/ chết , vinh/ nhục

- vinh: kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ bị khinh bỉ

(11)

quan niệm sống người VN ta?

2.Ghi nhớ:

- HS đọc ghi nhớ

3.Luyện tập * Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu tập

- Gọi HS lên bảng làm nối tiếp - GV nhận xét

* Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm

- GV nhận xét kết luận lời giải - GV giúp hs giải nghĩa số câu a, b

* Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu

- Nêu yc: Làm theo cách thi tiếp sức Mỗi nhóm thi phần, thành viên nhóm lên bảng bạn từ thời gian lại tiếp tục Trị chơi diễn phút Nhóm tìm nhiều từ giành phần thắng (Chỉ làm phần đầu)

- HS trao đổi thi tiếp sức

* Bài tập 4:

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào BT

củng có dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- HS học thuộc thành ngữ Làm nốt bt 3d

sống cao đẹp người VN : Thà chết mà dược tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc

- HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa thành ngữ tục ngữ

+ Đục/ trong; đen/ sáng; rách/ lành; dở/ hay - HS đọc

- HS lên điền từ

+ hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ - HS đọc

- nhóm thi tiếp sức

+ Hồ bính/ chiến tranh, xung đột

+ Thương u/ căm ghét, căm giận, căm thù, ghét bỏ, thù ghét, thù hận,

+ Đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc - HS đọc

- Lớp làm vào BT, HS đặt câu gv ghi bảng + Ông em thương yêu tất cháu Ông chẳng ghét bỏ đứa

+ Chúng em u hồ bình ghét chiến tranh

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI: “Hồng Anh, Hồng Yến” I Mục tiêu

- Thực tập hợp hàng ngang, dĩng thẳng hàng ngang

-Thực hiệncơ điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vòng phải vòng trái - Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

-Troø chơi: Biết cách chơi tham gia chơi trị chôi

II Địa điểm phương tiện. -Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi, cờ kẻ sân chơi

III Nội dung Phương pháp lên lớp.

(12)

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi: tự

-Giậm chân chỗ theo nhịp

- Kiểm tra gọi HS lên thực số động tác quay phải, quay trái, … B.Phần bản.

1)Đội hình đội ngũ

-Quay phải quay trái, đều………: Điều khiển lớp tập 1-2 lần

-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân 2)Trị chơi vận động:

Trò chơi: “ Cướp cờ”

Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi

-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi

-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng C.Phần kết thúc.

- chạy nhẹ nhàng sân hít thở mũi, rũ nhẹ chân, tay, hơng

- GV HS hệ thống baøi

-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà

Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 ĐỊA LÍ

SƠNG NGỊI I Mục tiêu: Sau học, HS có thể:

- Nêu số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa

+ Sơng ngịi có vai trò quan trọng sản xuất đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,

- Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp

- Chỉ vị trí số sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả đồ (lược đồ)

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm HS

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa

nước ta

+ Khí hậu miền Bắc miền Nam khác nào? Tại lại có khác biệt đó?

(13)

2 Giới thiệu bài.

3-.Hướng dẫn hoạt động:

* Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc sơng có nhiều phù sa

- GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam hỏi HS: Đây lược đồ gì? Lược đồ dùng để làm gì?

+ Nước ta có nhiều hay sơng? Chúng phân bố đâu? Từ em rút kết luận hệ thống sơng ngịi Việt Nam? + Đọc tên sông lớn nước ta chi vị trí chúng lược đồ

+ Sơng ngịi miền Trung có đặc điểm gì? Vì sơng ngịi miền Trung có đặc điểm đó?

+ Ở địa phương ta có sơng nào? + Về mùa mưa lũ, em thấy nước dịng sơng địa phương có màu gì? - GV giảng giải: Màu nâu đỏ nước sông phù ssa tạo nên Vì 34 diện tích nước ta đồi núi dốc, có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mịn trơi xuống lịng sơng làm cho sơng có nhiều phù sa

- GV yêu cầu: Hãy nêu lại đặc điểm vừa tìm hiểu sơng ngịi Việt Nam

- GV kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước. Nước sơng có nhiều phù sa.

* Hoạt động 2: Sơng ngịi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa.

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, u cầu nhóm kẻ hồn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát):

- HS đọc tên lược đồ nêu: Lược đồ sơng ngịi Việt Nam, dùng để nhận xét mạng lưới sơng ngịi

- HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK trả lời câu hỏi GV Mỗi câu hỏi HS trả lời, HS khác theo dõi bổ xung ý kiến

+ Nước ta có nhiều sơng Phân bố khắp đất nước  Kết luận: Nước ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc phân bố khắp đất nước

+ Các sông lớn nước ta là: Sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, miền Trung

+ Dùng que chỉ, từ nguồn theo dịng sơng xuống biển (phải theo dịng chảy sơng, khơng vào điểm sơng)

+ Sơng ngịi miền Trung thường ngắn dốc, miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn + HS trả lời theo hiểu biết

+ Nước sơng có màu nâu đỏ

- Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý: Dày đặc

Phân bố rộng khắp đất nước Có nhiều phù sa

- HS làm việc theo nhóm, nhóm có HS, đọc SGK trao đổi hoàn thành bảng thống kê (phần in nghiêng để HS điền)

Thời gian Ảnh hưởng tới đời sống sản xuất Mùa mưa Gây lũ lụt, làm thiệt hại người của

cho nhân dân

(14)

sống sản xuất nông nghiệp, sản xuất thuỷ điện, giao thông đường thuỷ gặp khó khăn

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

- GV sửa chữa, hoàn chỉnh câu trả lời HS

- GV hỏi HS lớp: Lượng nước sơng ngịi phụ thuộc vào yếu tố khí hậu? - GV vẽ lên bảng sơ đồ thể mối quan hệ khí hậu với sơng ngịi giảng lại cho HS mối quan hệ

KỂ CHUYỆN

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể GV, hình ảnh minh hoạ lời thuyết minh, kể lại câu chuyện ý, ngắn gọn, rõ chi tiết truyện

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm ngăn chặn tố cáo tội ác quân đội Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam

GDKNS:

- Thể cảm thông (bày rỏ chia sẻ, cảm thông với nạn nhân vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm người Mĩ có lương tri.)

- Phản hồi/lắng nghe tích cực

II Đồ dùng dạy học:

- Các hình ảnh minh hoạ SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A KTBC:

- Mời em kể việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước

- NX, đánh giá

B Dạy mới:

1 Giới thiệu truyện phim: (đạo diễn, nội dung…)

2 GV kể chuyện (3 lần)

- Lần 1: Kể ghi bảng ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, cơng việc lính Mỹ

- Lần 2: kể kết hợp tranh minh họa - Lần 3: nt

- 1 em kể lớp theo dõi, nhận xét

- Nghe cô giới thiệu - Nghe kể chuyện Khí

hậu

Mùa mưa

Mùa khơ

Mưa to, mưa nhiều

Ít mưa, khơ

hạn Nước sơng

Nước sơng

nhiều Nước

sông thay đổi

(15)

3 HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

a Kể chuyện theo nhóm:

- u cầu hs kể chuyện nhóm đơi, bạn kể nd tranh sau kể lại tồn câu chuyện - GV theo dõi, giúp đỡ nhóm lúng túng

b Thi kể trước lớp:

- Kể theo nhóm: GV mời 1-2 nhóm lên kể nối tranh

- Kể cá nhân:Mời 2,3 em lên kể toàn câu chyện, lớp trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS nhận xét phần kể bạn

- NX biểu dương em có phần kể hấp dẫn tự nhiên

4 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Kể lại câu chuyện cho người khác nghe

- Kể chuyện theo nhóm em

- Một số nhóm lên kể, lớp theo dõi nhận xét - 2-3 em kể toàn câu chuyện, lớp trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa truyện

- Nhận xét bình chọn bạn kể hay

TỐN

ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)

I.Mục tiêu: Giúp HS :

- Biết dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng gấp lên lần đại lượng tương ứng lại giảm nhiêu lần) Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số"

- BT cần làm : Bài

II Đồ dùng dạy - học:

- Bài tập ví dụ viết sẵn bảng phụ giấy khổ to

III HĐ dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán em làm quen với mối quan hệ tỉ lệ giải tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ

2.2.Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ: a) Ví dụ:

- GV treo bảng phụ có viết sắn nội dung ví dụ yêu cầu HS đọc

- GV hỏi : Nếu bao đựng kg chia hết số gạo cho bao?

- Nếu bao đựng 10 kg gạo chia hết số gạo cho bao ?

+ Khi số ki-lô-gam gạo bao tăng từ kg

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm

- HS : Nếu bao đựng đuợc kg gạo số gạo chia hết cho 20 bao

(16)

đến 10 kg số bao gạo nào? + kg gấp lên 10 kg ?

+ 20 bao gạo giảm lần 10 bao gạo ?

+ Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo thay đổi ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

- GV hỏi : Nếu bao đựng 20 kg gạo chia hết số gạo cho bao ?

+ Khi số kg gạo bao tăng từ kg lên 20 kg số bao gạo ?

+ 5kg gấp lên 20 bao gạo ?

+ 20 bao gạo giảm lần bao gạo ?

+ Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo thay đổi ?

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận

b) Bài toán:

- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp - GV hỏi : Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi ta điều ?

- GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ tìm cách giải tốn

- GV cho HS nêu hướng giải - GV nhận xét cách mà HS đưa * Giải toán cách rút đơn vị - GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau hỏi : + Biết mức làm người nhau, số người làm tăng số ngày thay đổi ?

- Biết đắp nhà ngày cần 12 người, muốn đắp xong ngày cần người ?

GV viết tóm tắt : ngày : 12 người

4 ngày : người ?

- Cho hs xác định bước bước “rút đơn vị”

* Giải cách tìm tỉ số

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ số người làm việc số ngày làm xong nhà - GV hỏi : So với ngày ngày gấp lần ngày ?

- Biết mức làm người nhau, gấp số ngày làm xong nhà lên lần số người cần làm thay đổi nào?

+ Khi số kg gạo bao tăng từ 5kg đến 10kg số bao gạo giảm từ 20 xuống 10 bao + 10 : = 2; kg gấp lên 10kg

+ 20 : 10 = 2; 20 bao gạo giảm hai lần 10 bao gạo

+ Khi số ki-lô-gam gạo bao gấp lên lần số bao gạo giảm lần

- HS nhắc lại

- HS :Nếu b đựng 20 kg gạo chia hết số gạo cho bao

+ Khi số ki-lô-gam gạo bao tăng từ kg lên 20 kg số bao gạo giảm từ 20 bao xuống bao

+ 20 : = 4, 5kg gạo gấp lên lần 20kg + 20 : = , 20 bao gạo giảm lần bao gạo

+ Khi số kg gạo bao gấp lên lần số bao gạo giảm lần

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- Bài toán cho ta biết làm xong nhà ngày cần có 12 người

- Bài toán hỏi để làm xongnền nhà ngày cần người

- HS trao đổi thảo luận để tìm lời giải

- Một số HS trình bày cách giải trước lớp

+ Mức làm người nhau, tăng số người làm việc số ngày giảm

- Nếu muốn đắp xong nhà ngày cần 12 x = 24 (người)

- em làm bảng, lớp làm vào vở, nhận xét bạn

- HS nêu : ngày gấp ngày số lần : = (lần)

(17)

- Vậy để làm xong nhà ngày cần người ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải tốn - GV nhận xét phần lời giải HS

- Cho HS nêu : Bước tìm xem ngày gấp ngày lần gọi bước “Tìm tỉ số”

2.3.Luyện tập thực hành *Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV hỏi : Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc số lần số người cần để làm việc thay đổi ? - GV yêu cầu HS làm

Tóm tắt ngày : 10 người ngày : người ?

- GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- GV kết luận lời giải đúng, sau hỏi: + Vì để tính số người cần để làm xong công việc ngày lại thực phép nhân 10 x ?

+ Vì để tính người cần để làm xong công việc ngày lại thực phép tính 70 : ?

+ Trong hai bước giải toán, bước gọi bước “rút đơn vị”

3 củng cố – dặn dò

- GV tổng kết tiết học sau dặn dị HS

số ngày cần để làm xong nhà lên lần số người cần làm giảm lần

- Để làm xong nhà ngày cần 12 : = (người)

- HS lên bảng trình bày, HS lớp viết vào

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

+ Biết mức làm người nhau, gấp hay giảm số ngày làm việc lần số người cần để làm việc giảm gấp lên nhiêu lần

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Để làm xong công việc ngày cần số người :

10 x = 70 (người)

Để làm xong công việc ngày cần số người :

70 : = 14 (người)

Đáp số :14 người - HS chữa bạn, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

+ Vì lần nên số người làm xong việc ngày gấp lần số người làm xong việc ngày

+ Vì lần, số người làm xong việc ngày gấp số người làm xong việc ngày 5lần

+ Bước tìm số người cần để làm xong việc ngày gọi bước “rút đơn vị”

TẬP ĐỌC

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người sống hồ bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng dân tộc (trả lời câu hỏi SGK; học thuộc 1, khổ thơ) Học thuộc khổ thơ

*GD KNS : yêu quê hương, đất nước

(18)

- Tranh minh hoạ đọc SGK

III Các hoạt động dạy- học

Hoạt động thầy Hoạt động thầy

A Kiểm tra cũ:

- HS đọc sếu giấy H: Cô bé kéo dài sống cách nào? H: Bài nói lên nội dung gì?

- GV nhận xét ghi điểm

B Bài mới: 1 Giới thiệu bà:i

2 HD luyện đọc tìm hiểu bài: a) luyện đọc :

- HS đọc

- Chia đoạn: đoạn theo khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn thơ

+ Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm từ khó học sinh hay đọc sai lên bảng

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK + Lần 3: Đọc nối tiếp nhóm đơi - GV đọc mẫu thơ

b) Tìm hiểu nội dung bài:

- HS đọc thầm đoạn

H: Hình ảnh trái đất có đẹp?

- Cho hs đọc thầm khổ thơ

H: Em hiểu câu thơ cuối khổ thơ ý nói gì?

- GV ghi ý 1: Trái đất trẻ em - Cho hs đọc thầm khổ thơ

H:Chúng ta phải làm để giữ bình yên cho trái đất?

- GV ghi ý 2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ mãi.

H: câu thơ cuối ý nói gì?

H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

GV ghi ý 3: Mọi trẻ em giới bình đẳng

- HS đọc trả lời câu hỏi

- Lớp nghe, đọc thầm thơ - HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ khó - HS đọc

- HS nêu giải

- Lớp đọc thầm đoạn

+ Trái đất bóng xanh bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu cánh chim hải âu vờn sóng biển

+ Mỗi lồi hoa đẹp riêng, thơm quý, người giới dù da vàng, da trắng, da đen có quyền bình đẳng, tự nhau, đáng quý đáng yêu

+ Chúng ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng giới hồ bình Chỉ có hồ bình , tiếng cười mang lại bình n trẻ khơng già cho trái đất

+ khẳng định trái đất tất vật người yêu chuộng hoà bình

+ Bài thơ muốn nói rằng:

 Trái đất trẻ em

 Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên trẻ

 Mọi trẻ em giới bình đẳng

(19)

H: Em nêu nội dung thơ?

- GV ghi ý nghĩa lên bảng

c) Đọc diễn cảm:

-Cho hs nêu cách đọc diễn cảm toàn - HS nối tiếp đọc thơ

- HD hs đọc diễn cảm đoạn - HS đọc theo cặp

- Đại diện cặp thi đọc - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối - GV nhận xét ghi điểm

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc lòng đọc trước chuyên gia máy xúc

tranh, bảo vệ sống bình yên quyền bình đẳng dân tộc.

- HS đọc nối tiếp

- Luyện đọc diễn cảm đoạn - Lớp theo dõi, bình chọn - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc

- Lớp nhận xét

Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012. TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Lập dàn ý cho văn tả trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn nét bật để tả trường

- Dựa vào dàn ý viết đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, xếp chi tiết hợp lí

II Đồ dùng dạy- học:

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A Kiểm tra cũ

- Gọi HS đọc đoạn văn tả mưa - Nhận xét cho điểm

B Dạy 1 Giới thiệu bài

- Kiểm tra kết quan sát cảnh trường học HS

- Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS làm tập:

*Bài tập 1:

-Gọi HS đọc yêu cầu lưu ý SGK H: Đối tượng em định miêu tả gì? H: Thời gian em quan sát lúc nào? H: Em tả phần cảnh trường? H: Tình cảm em với mái trường?

- Yêu cầu HS tự lập dàn ý

- GV nhắc HS đọc kĩ phần lưu ý SGK để xác định góc quan sát để nắm bắt đặc điểm chung riêng cảnh vật

- HS đọc Lớp nhận xét

- HS trình bày kết quan sát ghi chép

- HS đọc yêu cầu - Ngôi trường em

- Buổi sáng/ Trước buổi học/ Sau tan học - Sân trường, lớp học,vườn trường, phòng truyền thống, hoạt động thầy trò

(20)

- Gọi hS đọc dàn ý

- GV lớp nhận xét, bổ sung để có dàn ý mẫu

*Bài tập 2:

- Gọi hS đọc yêu cầu

H: Em chọn đoạn văn để tả?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi đọc GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS

- Nhận xét cho điểm

3 Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu Đọc trước đề văn trang 44 SGK để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra viết

- HS đọc to làm cho lớp theo dõi

- HS đọc yêu cầu

- HS nối tiếp giới thiệu : + Em tả sân trường

+ Em tả vườn trường + Em tả lớp học

- HS lớp làm vào BT

- -3 HS đọc HS lớp nhận xét nêu ý kiến nhận xét sửa chữa cho bạn

TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1,

II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán làm tập có liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ học tiết trước

2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề toán

- GV hỏi :+ Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi ?

- HD hs: Đã biết người mua 25 hết tiền chưa? Vậy phải làm để biết được?

? Cũng số tiền Khi giá tiền giảm số lần số mua thay đổi ?

- GV yêu cầu HS tóm tắt làm Tóm tắt

3000 đồng : 25

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK

- Chưa Ta lấy 25 x 3000 = …

+ Cùng số tiền đó, giá tiền giảm lần số mua gấp lên nhiêu lần

(21)

1500 đồng : ? Bài giải

Cách 1

Người có số tiền : 3000 x 25 = 75 000 đồng

Nếu giá 1500 đồng mua số

75 000 : 1500 = 50 (quyển) Đáp số : 50

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng lớp, yêu cầu HS nêu bước tìm tỉ số Bài giải, sau nhận xét cho điểm HS

* Bài 2:

- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp

- GV hỏi : Bài toán cho biết hỏi điều ?

+ Tổng thu nhập gia đình khơng đổi, tăng số thu nhập bình quân tháng người thay đổi ?

+ Muốn biết thu nhập bình quân tháng người giảm tiền trước hết phải tính ?

- GV u cầu HS làm Tóm tắt

3 người : 800 000 đồng/người/tháng người : đồng/người/tháng ?

- GV chữa nhận xét cho điểm HS

3 củng cố dặn dò:

- GV tổng kết tiết học, dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm

Cách 2

3000 đồng gấp 1500 đồng số lần : 3000 : 1500 = (lần)

Nếu giá 1500 đồng mua số :

25 x = 50 (quyển) Đáp số : 50 - HS nhận xét làm bạn - HS nêu bước tìm tỉ số

- HS nêu

+ Tổng thu nhập gia đình khơng đổi, tăng số thu nhập bình quân người giảm

+ Phải tính xem có người thu nhập bình quân người hàng tháng tiền

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

Tổng thu nhập gia đình : 800 000 x = 2400000(đồng)

Khi có thêm người bình qn thu nhập tháng người :

2 400 000 : = 600000 (đồng)

Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng người giảm :

800000 – 600000 = 200000 (đồng) Đáp số : 200000 đồng

KHOA HỌC

VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy

* KNS: - KN tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể Kĩ quản lí thời gianvà thuyết trình chơi trị chơi “ tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy

(22)

- Các hình minh họa trang 18, 19 SGK

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng trả lời cầu hỏi nội dung Bài 7.( Mời hs nhắc lại số đặc điểm giai đoạn)

- Nhận xét, cho điểm HS

2.Giới thiệu bài:

- Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Các em giai đoạn đời? Hằng ngày, giúp em lựa chọn quần áo làm vệ sinh cá nhân?

3.HD hoạt động:

* Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì.

- GV hỏi:

+ Em cần làm để giữ vệ sinh thể? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - GV nêu: tuổi dậy phận sinh dục phát triển nữ giới có tượng kinh nguyệt, nam giới bắt đầu có tượng xuất tinh Trong thời gian này, cần phải làm vệ sinh cách Các em làm tập 1(a) để tìm hiểu vấn đề

- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS gặp khó khăn .

- Mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận

- NX, kl ý kiến

* Hoạt động 2: Trị chơi: Phóng viên.

- HD hs chơi trị chơi “Phóng viên” Các bạn tham gia chơi trị chơi đóng vai phóng viên, hỏi bạn vấn đề vệ sinh tuổi dậy

- VD: Bạn thường chọn đồ lót với ai? Bạn chọn đồ lót nào?

+ Có điều cần ý sử dụng quần lót?

………

- Nhận xét, khen ngợi phóng viên có câu hỏi hay bạn trả lời đúng, hay

*Hoạt động 3: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì. - Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Yêu cầu nhóm quan sát hình minh họa kết hợp với hiểu biết thực tế để làm BT4 nêu điều nên không nên làm tuổi

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nêu câu trả lời: Ví dụ:

+ giai đoạn đầu tuổi vị thành niên hay tuổi dậy

+ Em tự làm vệ sinh cá nhân lựa chọn quần áo

- Tiếp nối trả lời, HS cần việc Ví dụ

+ Thường xuyên tắm giặt, gội đầu + Thường xuyên thay quần áo lót + Thường xuyên rửa phận sinh dục - Lắng nghe

Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh. a Ít lần ngày

b Ít lần ngày c Ít lần ngày

- Đại diện nhóm báo cáo kq, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ xung

- Lắng nghe

- Một số bạn chơi trị chơi

(23)

dậy

- Mời đại diện nhóm báo cáo kết - NX, biểu dương nhóm có phần thảo luận tốt

- KL: Ở lứa tuổi em cần ý ăn uống đủ chất, tập TD thường xuyên, xem tài liệu lành mạnh, không nên sd chất kích thích…

4 Củng cố, dặn dị.

- HS thảo luận để hồn thành BT4

- Báo cáo kết thảo luận, nhận xét, bổ xung phần báo cáo

KÜ thuËt

Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia ỡnh

I Mục tiêu HS cần ph¶i:

- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thờng gia đình

- Cã ý thøc bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trình sử dụng dụng cụ, đun, nấu,ăn, uống II Đồ dïng day- häc

- GV: Mét sè dông cô Tranh mét sè dơng th«ng thêng - HS: PhiÕu häc tËp

III Hoạt động dạy- học

1 Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun nấu thông thờng gia đình. - GV hớng dẫn HS quan sát tranh hình

1, hình hình SGK trang 28, 29 dựa vào dụng cụ gia đình để trả lời câu hỏi SGK

- Ghi tên dụng cụ nấu ăn lên bảng theo nhóm

- Quan sát trả lời c©u hái SGK

- Đọc lại tên số dụng cụ đun, nấu, ăn, uống gia đình

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn ung trong gia ỡnh.

- GV phát phiếu nêu nội dung thảo luận: Tên dụng

cụ loại Tác dụng Sử dụng, bảoquản Bếp đun

Dông cô nÊu

Dụng cụ dùng để bày thức n v n ung

Dụng cụ cắt, thái thực phÈm C¸c dơng kh¸c

- GV nhËn xÐt

- Dùng tranh minh hoạ để kết luận nội dung SGK

- Thảo luận nhóm đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ đun, nấu, ăn uống gia đình

- Đọc nội dung SGK quan sát tranh để tìm thơng tin hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết

- Nªu néi dung ghi nhí SGK, trang 30

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK nội dung trắc nhiệm để đánh giá kết học tập HS - Nội dung tập trắc nhiệm:

+ Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho tác dụng cụm sau:

A B

Bếp đun có tác dụng Dụng cụ nấu ăn dùng để

Dụng cụ dùng để bày thức ăn ăn uống cú tỏc dng

Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu

làm sạch, làm nhỏ tạo hình thực phẩm trớc chế biến

giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh

(24)

- HS b¸o c¸o kÕt qu¶

- GV nhận xét kết tự đánh giá HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

- GV nhËn xÐt tinh thÇn häc tËp cđa HS

- Dặn HS chuẩn bị cho sau: Chuẩn bị nấu ăn tìm hiểu nhà cách thực nấu ăn

Kĩ thuật Chuẩn bị nấu ăn

I Mục tiêu HS cần phải:

- Nêu đợc công việc chuẩn bị nấu ăn - Biết cách thực số công việc nấu ăn

- Có ý thức ứng dụng vào sống để giúp gia đình II Đồ dùng day- học

- GV: Tranh ảnh số loại thực phẩm thông thờng - HS: Một số loại rau, dao thái dao gät

III Hoạt động dạy- học A Kiểm tra cũ.

- Nêu cách bảo quản số dụng cụ nấu ăn gia đình? - HS trả lời nhận xét, bổ sung

B Bµi míi.

1 Hoạt động 1: Xác định số công việc chuẩn bị nấu ăn. - GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi

* Kết luận: + Tất nguyên liệu đợc sử dụng nấu ăn đợc gọi thực phẩm

+ Trớc nấu ăn cần chuẩn bị: chọn và sơ chế thực phẩm để đảm bảo vệ sinh và tơi ngon.

- Đọc nội dung SGK nêu tên công việc cần thực chuẩn bị nấu ăn

- HS tr¶ lêi

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực số cơng việc chuẩn bị nấu ăn. a Tìm hiểu cách chọn thực phẩm

- Mụch đích, yêu cầu việc chọn thực phẩm?

- Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lợng, đủ chất dinh dỡng bữa ăn?

- C©u hái mơc SGK, trang 31

* KÕt luËn: néi dung chÝnh vÒ chän thùc phÈm (SGK, trang 31, 32)

- GV nhËn xÐt

- Đọc nội dung SGK quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- HS tr¶ lêi

- Dựa vào vốn hiểu biết để nêu cách chọn số loại thực phẩm thơng thờng b Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm

- Nêu cơng việc thờng làm trớc nấu ăn đó?

- GV nhËn xÐt

- Đặt câu hỏi dể HS nêu cách sơ chế số loại thực phẩm thông thờng (cá, rau cải, rau xanh, tôm )?

- Câu hỏi mục SGK, trang 31

* KÕt luËn: néi dung (SGK, trang 32, 33)

- GV nhận xét chốt hoạt động

- Đọc nội dung mục SGK quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi

- HS tr¶ lêi

- Nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm (SGK, trang 32)

- Thảo luận theo nhóm đại diện trình bày - Nêu nội dung ghi nhớ SGK

3 Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập.

- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK nội dung trắc nhiệm để đánh giá kết học tập HS - Nội dung tập trắc nhiệm:

+ Em nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho cách sơ chế số loại thực phẩm thông thờng:

- HS báo cáo kết

- GV nhn xột kết tự đánh giá HS 4 Hoạt động 4: Củng cố.

(25)

- Dặn HS chuẩn bị cho 9: “Nấu cơm” tìm hiểu nhà cách thực nấu cơm gia đình

THỂ DỤC

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI: “ MÈO ĐUỔI CHUỘT I Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng ngang, dĩng thẳng hàng ngang

-Thực hiệncơ điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, vịng phải vịng trái - Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp

-Trò chơi: Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi II Địa điểm phương tiện.

-Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi, cờ kẻ sân chơi

III Nội dung Phương pháp lên lớp.

Noäi dung

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trị chơi: tự

-Giậm chân chỗ theo nhịp

- Kiểm tra gọi HS lên thực số động tác quay phải, quay trái, … B.Phần bản.

1)Đội hình đội ngũ

-Quay phải quay trái, đều………: Điều khiển lớp tập 1-2 lần

-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân 2)Trị chơi vận động:

Trò chơi: “ Cướp cờ”

Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi

-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử Cả lớp thi đua chơi

-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng C.Phần kết thúc.

- chạy nhẹ nhàng sân hít thở mũi, rũ nhẹ chân, tay, hơng

- GV HS hệ thống

-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà

Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/ Mục tiêu: Sau học HS :

- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT 1, (3 số câu), BT3

- Biết tìm từ trỏi nghĩa để miêu tả theo yêu cầu BT4(chọn số ý: a, b, c, d); đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm BT4(BT5)

- HS K/G: thuộc bốn thành ngữ, tục ngữ BT1, làm toàn BT4

(26)

- Bút 2, tờ phiếu phóng to nội dung tập 1,2, để HS làm bảng lớp - Từ điển HS

III/ Các hoạt động dạy-học:

các câu đó, đặt câu - GV chốt kiến thức

Bài 4:

VD: Bố mẹ em thường thức khuya dậy sớm để làm việc

- HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu cho nhóm làm việc Mỗi nhóm cử thư kí ghi nhanh từ trái nghĩa tìm Sau thời gian quy định, nhóm dán kết làm lên bảng lớp

- Đại diện nhóm trình bày kết - GV HS nhận xét, kết luận

- HS đọc lại từ trái nghĩa tìm Cả lớp chữa vào

a) Tả hình dáng: cao - thấp, cao - lùn,

to - bé, to - nhỏ, to xù - bé tí,…mập - ốm, béo múp - gầy tong,…

b) Tả hành động: khóc - cười, đứng - ngồi, lên - xuống, vào -

c) Tả trạng thái: buồn - vui, lạc quan - bi quan, no - đói, sướng - khổ, khoẻ - yếu, hờ hững - tận tình,

d) Tả phẩm chất: tốt - xấu, hiền - dữ, lành - ác, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, hèn nhát - dũng cảm, thật - dối trá, trung thành - phản bội, cao thượng - hèn hạ, giản dị - loè loẹt, thô lỗ - tế nhị,…

Bài 5:

- HS đọc yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS đặt câu chứa cặp

+ Bố em cao cịn bác Hoa thấp

(27)

từ trái nghĩa vừa tìm

- Lần lượt em tiếp nối đọc câu đặt

3 Củng cố, dặn dò:

cười inh ỏi nhà trẻ

+ Đáng quý tính trung thực cịn dối trá

thì chẳng ưa - GV tóm tắt ý

- Đánh giá nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị sau

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS củng cố :

- Biết giải toán liên quan đến tỉ lệ hai cách "Rút đơn vị" "Tìm tỉ số" - Bài 1, 2,

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ:

GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước - GV nhận xét cho điểm HS

2 Dạy – học mới: 2.1.Giới thiệu bài:

- Trong tiết học toán làm tốn có lời văn theo dạng học

2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề toán trước lớp - GV yêu cầu HS nêu dạng toán

- GV yêu cầu HS nêu bước giải toán hai số biết tổng tỉ số hai số Hd HS vẽ sơ đồ

- GV yêu cầu HS làm

- GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét cho điểm HS

* Bài 2:

- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức tập

- Cho hs lên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt tốn giải

- Cho lớp nhận xét

- GV nhận xét KL làm

* Bài 3:

- Gv gọi HS đọc đề toán trước lớp

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài.Lớp chữa - KQ: nam: hs; nữ: 20 hs

- Vẽ sơ đồ, làm bài, chữa Bài giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần : – = (phần)

Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật : 15 : = 15 (phần)

Chiều dài mảnh đất : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi mảnh đất :

(28)

- GV hỏi : Khi quãng đường giảm số lần số lít xăng tiêu thụ thay đổi ?

- GV yêu cầu HS làm Tóm tắt

100 km : 12l 50 km : l ?

- GV nhận xét cho điểm HS

* Bài 4( GT).

- GV hướng dẫn HS làm lớp làm ở nhà.

- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp

- GV hỏi : Khi số bàn ghế đóng ngày gấp lên số lần tổng số ngày hồn thành kế hoặch thay đổi ?

3 củng cố – dặn dò:

- Nếu thời gian GV cho HS ôn thêm mối quan hệ tỉ lệ học

- GV tổng kết tiết học dặn dò HS

- HS đọc thành tiếng đề bài, HS lớp đọc thầm đề SGK

- HS : Khi quãng đường giảm lần số lĩt xăng tiêu thụ giảm nhiêu lần - HS lên bảng lớp làm bài, HS lớp làm vào

Bài giải

100 km gấp 50 km số lần : 100 : 50 = (km)

Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng : 12 : = (l)

Đáp số : 6l

- HS đọc thành tiếng đề trước lớp - HS trao đổi nêu : Khi số bàn ghế đóng ngày gấp lên lần số ngày hồn thành thu hoạch giảm nhiêu lần

TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) I Mục tiêu:

- Viết văn miêu tả hồn chỉnh có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể rõ quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả

- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả văn

II Đồ dùng dạy- học:

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo văn tả cảnh + Mở bài: Giới thiêu bao quát cảnh tả

+ Thân bài: tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét người viết

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A kiểm tra cũ:

- Kiểm tra giấy bút HS

B Bài mới:

Giới thiệu HD HS làm bài:

Hôm viết văn hoàn chỉnh tả cảnh

- Gọi HS đọc đề - Lưu ý hs:

+ Có thể chọn đề SGK

+ Hỏi số em xem em chọn đề nào? Để viết tốt em hình dung thấy cảnh nào?

2 Thực hành viết:

(29)

- Cho HS viết

- QS nhắc nhở thêm cần thiết - Thu chấm

3 Củng cố dặn dò:

- Nêu nhận xét ý thức viết hs - Dặn hs nhà xem lại viết

Ngày đăng: 30/05/2021, 18:56

Xem thêm:

w