Đặc điểm thành phần vật chất và các yếu tố khống chế quặng hoá chì kẽm vùng sỹ bình đèo giảng, bắc cạn

114 24 0
Đặc điểm thành phần vật chất và các yếu tố khống chế quặng hoá chì   kẽm vùng sỹ bình   đèo giảng, bắc cạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT PHAN VĂN SAN ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT VÀ CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HĨA CHÌ - KẼM VÙNG SỸ BÌNH-ĐÈO GIẢNG, BẮC KẠN Chun ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số: 60 44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Quang Luật HÀ NỘI – 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phan Văn San MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, ảnh MỎ ĐẦU Chương 1- KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG SỸ BÌNH - ĐÈO GIÀNG 12 1.1 Vị trí địa chất vùng Sỹ Bình-Đèo Giàng bối cảnh cấu trúc- kiến tạo khu vực 12 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất địa chất khoáng sản 17 1.3 Khái quát địa tầng 19 1.4 Khái quát hoạt động magma xâm nhập 23 1.5 Khái quát đặc điểm cấu trúc-kiến tạo 24 Chương - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đặc điểm địa hố, khống vật học chì kẽm 26 2.2 Phân loại kiểu mỏ địa chất cơng nghiệp chì-kẽm giới Việt Nam 27 2.3 Một số thuật ngữ sử dụng luận văn 31 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 32 Chương - ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG CHÌ-KẼM 46 3.1 Phân loại kiểu thành hệ quặng chì-kẽm vùng Đơng Bắc 46 3.2 Các loại hình quặng hố chì – kẽm: 48 3.3 Đặc điểm thành phần khống vật, cấu tạo kiến trúc quặng chì-kẽm vùng Sỹ BìnhĐèo Giàng 51 3.4 Đặc điểm thành phần hố học quặng chì-kẽm 68 3.5 Thứ tự sinh thành tổ hợp cộng sinh khoáng vật 76 Chương - CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HỐ CHÌ-KẼM 81 4.1 Vị trí địa chất thân quặng chì-kẽm 81 4.2 Các yếu tố địa chất khống chế tạo quặng 96 4.3 Một số ý kiến nguồn gốc quặng chì-kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng 99 4.4 Quy luật phân bố quặng chì-kẽm vùng nghiên cứu 100 Chương - TIỀN ĐỀ, DẤU HIỆU TÌM KIẾM VÀ DỰ BÁO QUẶNG CHÌ-KẼM 104 5.1 Tiền đề tìm kiếm 104 5.2 Dấu hiệu tìm kiếm 106 5.3 Phân vùng dự báo khống sản chì-kẽm vùng Sỹ Bình-Đèo Giàng 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng kết phân tích thạch học 15 Bảng 1.2 Bảng kết phân tích hố học 15 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp dị thường địa hoá thứ sinh nguyên tố Pb, Zn, Ag 35 Bảng 2.2 Bảng thống kê tham số vật lý Bảng 2.3 Bảng thống kê loại mẫu địa sở phân tích 40 Bảng 3.1 Thành phần khống vật quặng chì – kẽm đới sỹ bình – đèo giàng 52 Bảng 3.2 Bảng thống kê tần suất xuất khống vật quặng theo kết phân tích mẫu khống tướng 44 53 Bảng 3.3 Tổng hợp, kết mẫu bao thể 62 Bảng 3.4 Kết phân tích hố nhóm quặng chì-kẽm 69 Bảng 3.5 Kết mẫu địa hóa ngun sinh 74 Bảng 3.6 Thứ tự sinh thành thcskv quặng chì - kẽm 80 Bảng 4.1 Bảng mơ tả thân quặng chì – kẽm 94 Bảng 4.2 Đặc điểm phân bố quặng chì kẽm theo thành phần trầm tích 98 Bảng 4.3 Quy luận phân bố thân quặng theo chiều thẳng đứng 101 Bảng 5.1 Bảng tính tài nguyên 108 Bảng 5.2 Bảng tính tài nguyên khống sản kèm 109 Bảng 5.3 Diện tích đề nghị chuyển sang thăm dò 109 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ẢNH Hình 1.1 Bình đồ cấu trúc miền Đơng Bắc 14 Hình 1.2 Biểu đồ phân loại đá magma phức hệ Phia Bioc theo A Streckeisen, 1976 16 Hình 1.3 Biểu đồ tương quan Al2O3/(CaO+Na2O+K2O) Al2O3/(Na2O+K2O) Hình 1.4 Biểu đồ tương quan SiO2 Al2O3 granitoid phức hệ Phia Bioc 17 17 Hình 2.1 Sơ đồ dị thường địa hóa thư sinh nguyên tố chì-kẽm khu Lãng Ngâm 37 Hình 2.2 Sơ đồ dị thường địa hóa thư sinh ngun tố chì-kẽm khu Sỹ Bình 38 Hình 2.3 Sơ đồ dị thường địa hóa thư sinh nguyên tố chì-kẽm khu Nguyên Phúc 39 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất gặp khống vật chình quặng chì-kẽm 53 Hình 3.2 Mặt cắt địa chất- đia hóa tuyến 105b 71 Hình 3.3 Mặt cắt địa chất- đia hóa tuyến 110 72 Hình 3.4 Mặt cắt địa chất- đia hóa tuyến 112 73 Hình 4.1 Bản đồ địa chất khống sản khu Lãng Ngâm 84 Hình 4.2 Mặt cắt tuyến 33 điểm quặng chì kẽm Bản Két 85 Hình 4.3 Bản đồ địa chất khống sản khu Sỹ Bình 88 Hình 4.4 Mặt cắt tuyến 105b điểm quặng chì kẽm Sỹ Bình 89 Hình 4.5 Mặt cắt tuyến 110 điểm quặng chì kẽm Sỹ Bình 90 Hình 4.6 Mặt cắt tuyến 123 điểm quặng chì kẽm Sỹ Bình 91 Hình 4.7 Bản đồ địa chất khống sản khu Nguyên Phúc 92 Ảnh 1.1 L.4137 phóng đại 35X, đá vơi hạt mịn bị dolomit hóa mạnh 22 Ảnh 1.2 LLK.3/4 phóng đại 35X, đá vơi hạt mịn bị dolomit hóa mạnh 22 Ảnh 1.3 LLK.2/2 phóng đại 35X, đá vơi hạt mịn chứa sét bị dolomit hóa, thạch anh hóa nhẹ 23 Ảnh 2.1 Lộ trình truy đuổi quặng chì - kẽm theo đới dolomit hố 34 Ảnh 2.2 Đo vẽ mặt cắt chi tiết thiết kế lỗ khoan 34 Ảnh 2.3 Vết lộ - thân quặng chì kẽm số nằm chỉnh hợp với đá vây quanh 43 Ảnh 3.1 K.56/1 phóng đại 100X, gotit giả hình pyrit 54 Ảnh 3.2 KL.4 phóng đại 100X, calcopyrit-tetraedrit-galenit thay thế, gắn kết pyrit 55 Ảnh 3.3 K.9 phóng đại 100X, mạch calcit muộn cắt qua sphalerit 56 Ảnh 3.4 KL.4 tổ hợp cộng sinh galenit-chalcopyrit thạch anh Chalcopyrit bị gotit hóa ven rìa Ảnh 3.5 K.554 galenit cấu tạo mạch bị anglerit thay gặm mòn 57 57 Ảnh 3.6 K.92/2 galenit bị anglerit thay gặm mịn, pyrit bị gotit thay giả hình 58 Ảnh 3.7 K.9 phóng đại 100X, galenit hạt nhỏ cấu tạo mạch xâm tán 64 Ảnh 3.8 KL.2 phóng đại 100X, galenit hạt tha hình cấu tạo mạch xâm tán 64 Ảnh 3.9 K.133 phóng đại 100X, tổ hợp galenit – sphalerit xâm tán đá 65 Ảnh 3.10 K.133 phóng đại 100X, galenit thay pyrit 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu sử dụng khống sản nói chung, quặng chì - kẽm nói riêng nước gới ngày lớn, chúng động lực quan trọng cho phát triển kinh tế giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kết điều tra - thăm dị khống sản chì - kẽm thấy quặng chì - kẽm tập trung chủ yếu nút quặng Chợ Điền, Chợ Đồn, Tuyên Quang (đới Lô Gâm), Ngân Sơn, Lang Hích, Đồng Mỏ Lạng Sơn (khối Bắc Thái - Bắc Sơn), Bản Bó Cao Bằng, Na Sơn Hà Giang (đới Phú Ngữ -Tùng Bá) Các diện tích tìm kiếm, đánh giá, thăm dị Một số mỏ đưa vào khai thác phục vụ cho phát triển kinh tế quốc dân (xem hình vẽ số 1) Trong vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng thuộc khối Bắc Thái - Bắc Sơn có tiền đề địa chất thuận lợi cho việc thành tạo thân quặng chì kẽm, có dấu hiệu khoáng sản làm sở dự báo tiềm quặng chì - kẽm chưa nghiên cứu đầy đủ Những kết đánh giá quặng chì-kẽm ghi nhận số điểm khống hóa điểm quặng chì kẽm, nhiên mức độ nghiên cứu chưa đồng chưa đủ sở làm sáng tỏ thành phần vật chất quặng yếu tố khống chế quặng chì kẽm để dự báo diện tích triển vọng làm sở khoa học hoạch định công tác điều tra thăm dò Xuất phát từ điểm học viên chọn đề tài luận văn "Đặc điểm thành phần vật chất yếu tố khống chế quặng chì - kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng, Bắc Kạn" đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cấp thiết nghiên cứu thực tế sản xuất Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài: làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất, đặc điểm phân bố quặng chì- kẽm yếu tố khống chế quặng hố chì-kẽm, từ sơ xác định nguồn gốc sinh thành Đó sở khoa học cho việc dự báo, đánh giá triển vọng lựa chọn phương pháp thăm dị hợp lý quặng chì-kẽm vùng Sỹ Bình-Đèo Giàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đặc điểm thành phần vật chất yếu tố khống chế quặng chì - kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng, Bắc Kạn Phạm vi nghiên cứu: vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng, tỉnh Bắc Kạn với diện tích 150 km2 nằm phía nam nếp lồi Ngân Sơn Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu qui luật phân bố, đặc điểm hình thái thân quặng chì- kẽm Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất, cấu tạo, kiến trúc quặng chì- kẽm Nghiên cứu tượng biến đổi cạnh mạch Nghiên cứu yếu tố khống chế quặng chì- kẽm Xác định tiền đề dấu hiệu tìm kiếm quặng chì- kẽm Phương pháp nghiên cứu Thu thập phân tích tổng hợp tài liệu cũ Phương pháp nghiên cứu ngồi trời Phương pháp nghiên cứu phịng Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: lần thành tạo quặng hóa chì-kẽm vùng Sỹ Bình Đèo Giàng nghiên cứu cách đồng chi tiết thành phần khoáng vật quặng, cấu tạo kiến trúc quặng, yếu tố khống chế quặng hóa cho phép khẳng định quặng chì kẽm khu vực nghiên cứu có nguồn gốc nhiệt dịch khống chế yếu tố cấu trúc kiến tạo, thạch học địa tầng Quặng hóa chì- kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo giàng gắn bó chặt chẽ với thành tạo cacbonat - lục nguyên hệ tầng Ngân Sơn (D1-2ns) khống chế chặt chẽ hệ thống đứt gãy phương kinh tuyến Đây sở khoa học quan trọng giúp cho việc định hướng dự báo diện tích có triển vọng quặng chì- kẽm vùng 10 Giá trị thực tiễn: công tác nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất yếu tố khống chế quặng chì - kẽm xác định tồn đới quặng chì - kẽm kéo dài 31 km từ Nà Phặc đến Nguyên Phúc (dọc cánh tây đứt gãy phân đới cấu tạo) giúp cho việc định hướng công tác điều tra, đánh giá, thăm dị có hiệu cao Kết cấu luận văn Chương 1-Khái quát đặc điểm cấu trúc địa chất vùng Sỹ Bình – Đèo Giàng Chương2- Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 3- Đặc điểm thành phần vật chất quặng chì – kẽm Chương 4- Các yếu tố khống chế quặng chì – kẽm Chương 5- Tiền đề, giấu hiệu tìm kiếm dự báo quặng chì – kẽm Cơng tác nghiên cứu đặc điểm thành tạo quặng tượng biến đổi dolomit hóa, thạch anh hóa, clorit hóa vùng hầu hết liên quan đến thân quặng chì - kẽm Việc làm rõ thành phần vật chất quặng hóa chì- kẽm khơng giúp cho tổ chức cơng tác tìm kiếm đánh giá chúng đạt hiệu cao mà cịn giúp nhà tuyển khống tìm công nghệ hợp lý thu hồi kim loại cách hợp lý 100 đọng từ dung dịch nhiệt dịch qua giai đoạn tạo khoáng khác nhau, cịn quặng oxyt chì - kẽm tạo thành biến đổi biểu sinh quặng sulfur đới oxy hoá Các khoáng vật biến đổi nhiệt dịch gặp hầu hết thân quặng gồm thạch anh hạt nhỏ, dolomit, calcit, clorit, sericit, đặc biệt biểu dolomit hóa phát triển thành đới dọc thân quặng chì – kẽm Kết nghiên cứu thành phần vật chất qua nghiên cứu đặc điểm phân bố đặc điểm khống hố khác quặng chì - kẽm vùng mỏ xếp vào thành hệ sphalerit-galenit đá carbonat xen lục nguyên Kết phân tích mẫu bao thể nhiệt xác định Nhiệt độ đồng hoá bao thể dao động từ 135- 225oC Từ kết luận quặng chì - kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng có nguồn gốc nhiệt dịch pluton nhiệt độ trung bình - thấp Về tuổi thành tạo chưa có số liệu tuổi đồng vị quặng chì – kẽm vùng, nhiên qua tham khảo kết tuổi đồng vị galenit vùng Chợ Đồn tuổi thành tạo khoảng 215 – 250 triệu năm tương đương tuổi đá granit phức hệ phia bióc tuổi T3n (Thái Q Lâm, Nguyễn Khắc Vinh) Chúng tơi dự đốn quặng chì - kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng thành tạo với quặng chì kẽm vùng Chợ Đồn – Chợ Điền Đây giai đoạn vùng Việt Bắc có hoạt động trở lại đứt gãy có trước phát triển đứt gãy phương vĩ tuyến, kinh tuyến phân cắt vùng thành khối tảng “chế độ hoạt động kiến tạo khối tảng – magma quặng hóa” 4.4 Quy luật phân bố quặng chì-kẽm vùng nghiên cứu Kết nghiên cứu quặng chì kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng phát điểm quặng chì - kẽm (Bản Két, Sỹ Bình) với thân quặng điểm khống hố chì-kẽm (Bó Doanh, Nguyên Phúc) Trong số thân quặng đánh giá sâu khoan với chiều sâu 7% điện trở suât thấp (< 500Wm) xác định dị thường có liên quan đến quặng chì kẽm 5.3 Phân vùng dự báo khống sản chì-kẽm vùng Sỹ Bình-Đèo Giàng Kêt cơng tác nghiên cứu quặng chì - kẽm vùng Sỹ Bình – Đèo Giàng xác định quặng chì - kẽm dạng giả vỉa kéo dài khơng liên tục phân bố thành đới dọc cánh tây đứt gãy cung Phú Ngữ khoảng 31 km, rộng 200-500m Tại đới phát điểm quặng có qui mơ lớn, chất lượng tốt điểm quặng Bản Két, Sỹ Bình Ngồi chân Đèo Giàng phát tiền đề dấu hiệu có liên quan đến quặng Chì – kẽm nhiên diện tích thuộc khu vực cấm hoạt động khống sản (khu quân Sự) Điểm quặng Bản Két: gồm thân quặng chì – kẽm đạt qui mơ cơng nghiệp mạch khống hóa chì kẽm Điểm quặng Sỹ Bình: gồm thân quặng chì – kẽm đạt qui mơ công nghiệp Tổng tài nguyên cấp 333+334a là: 222 296 kim loại Pb+Zn, cấp 333 90 542 Pb+Zn (xem bảng 5.1) Khoáng sản kèm là: bạc = 358 tấn, cadimi = 472 (xem bảng 5.2) Dựa vào kết nghiên cứu khoanh diện tích đề nghị chuyển sang thăm dị có tọa độ VN-2000 kính tuyến 1050, múi chiếu 30 điểm góc theo bảng 5.3 108 Bảng 5.1 Bảng tính tài nguyên Điểm quặng Số hiệu thân quặng TQ1 Điểm quặng Bản Két TQ.2 TQ.3 Số hiệu khối tài nguyên Chiều dài (m) Chiều sâu (m) Diện tích khối tài nguyên (m2) Chiều dày (m) Thể tích khối tài nguyên Thể trọng (tấn/m3) Pb Zn 350 60 1,51 31 710 3,437 108 987 3,79 2,58 I-333 819 1,81 23 385 3,437 80 373 5,44 0,94 II-334a 11 956 1,81 28 474 3,437 97 866 5,44 0,94 III-333 094 1,87 11 907 3,437 40 925 9,83 2,21 TQ.5b TQ.6 TQ.7 126 Pb+Zn Pb 130,62 372 756 Zn Pb+Zn 023 904 = S m h 811,87 942,49 128 V = S.m/ cos400 324 1,87 11 982 3,437 41 182 9,83 920 244 927 2,21 395 660 10 055 418 740 158 V-333 996 1,00 280 3,437 14 710 2,84 5,03 VI-334a 919 1,00 027 3,437 24 152 2,84 5,03 VII=333 404 1,75 377 3,437 28 792 2,32 18,56 VIII-333 15 288 2,00 33 235 3,437 114 228 10,76 IX-334a 24 734 1,88 50 543 3,437 173 718 7,65 13,83 X-333 927 1,53 11 335 3,437 38 960 8,87 6,47 XI-334a 19 548 1,53 37 386 3,437 128 494 8,87 6,47 XII-333 907 2,91 45 046 3,437 154 823 8,61 7,77 13 330 12 030 XIII-334a 975 2,91 36 261 3,437 124 630 8,61 7,77 XIV-333 158 15 906 3,437 54 669 8,53 3,78 XV-333 110 XVI-334a TQ8 Zn Tính thể tích khối tài nguyên Cấp 334a V = S.m / cos350 369 334 TQ.5 Cấp 333 Pb Cộng TQ.4 Tài nguyên kim loại (tấn) V 334a IV-334a Điểm quặng Sỹ Bình Tài nguyên quặng (tấn) Hàm lượng TB (%) 334a 29 313 150 30 1,32 3,15 048 910 958 13 503 642 18 145 V = S.m / cos450 686 668 344 012 11,08 12 291 12 656 24 947 521 901 V = S m / sin 68 13 289 456 215 24 025 37 315 V = S m / cos 35 976 11 397 314 19 711 V = S m / cos 500 25 360 10 731 684 20 414 V 663 066 = S m / cos 40 730 V = S.m / cos500 25 151 3,437 86 443 6,85 5,07 2,63 95 177 3,437 327 123 5,83 4,23 0,85 825 3,437 13 147 6,63 3,71 40 747 39 740 Cộng Cộng điểm quặng Tổng tài nguyên: 222 296 Pb+Zn cấp 333+334a Trong cấp 333 là: 90 542 921 383 10 304 19 071 13 837 32 909 872 488 359 283 889 51 332 46 189 80 487 56 046 57 562 113 609 653 222 59 727 47 849 90 542 69 549 62 204 131 753 V = S m / cos 36 V = L h m 109 Điểm quặng Bảng 5.2 Bảng tính tài nguyên khoáng sản kèm Số hiệu thân quặng Số hiệu khối tài nguyên Bản Két TQ1 334a I-333 TQ2 III-333 IV-334a TQ3 Cộng TQ4 Sỹ Bình TQ5 TQ5b TQ6 TQ7 TQ8 V-333 VI-334a VII=333 VIII-333 IX-334a X-333 XI-334a XII-333 XIII-334a XIV-333 XV-333 XVI-334a 334a Cộng Cộng điểm quặng Tài nguyên quặng (tấn) 108 987 80 373 97 866 40 925 41 182 369 334 14 710 24 152 28 792 114 228 173 718 38 960 128 494 154 823 124 630 54 669 86 443 327 123 13 147 283 889 653 222 Hàm lượng trung bình Ag (g/t) Cd (%) 347 0,0317 244,75 244,75 246,00 246,00 0,02 0,02 0,01 0,01 176,00 176,00 101,33 101,33 101,33 521,00 521,00 168,25 168,25 164,50 164,50 164,50 495,00 0,03 0,03 0,05 0,05 0,05 0,04 0,04 0,04 0,04 0,02 0,02 0,02 0,05 Tài nguyên kim loại Ag (tấn) Cd (tấn) 37,82 34,55 20 24 10 10 102 2,59 4,25 2,92 11,58 17,6 20,3 66,95 26,05 20,97 8,99 14,22 53,81 6,508 257 358 14 17 5 76 4,41 7,25 13,23 52,51 79,85 14,47 47,74 55 44,27 8,28 13,1 49,56 6,836 397 472 Bảng 5.3 Diện tích đề nghị chuyển sang thăm dị Diện tích Điểm góc X (m) Y (m) (km2) 464 570 594 225 2 464 570 594 690 1,20 461 985 594 690 461 985 594 225 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu cho phép rút kết luận sau: Quặng hoá chì-kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng phân bố thành đới phần cánh tây đứt gãy sâu cung Phú Ngữ trầm tích carbonat - lục nguyên hệ tầng Ngân Sơn Các thân quặng phân bố tầng đá vơi, sét - vơi bị dolomit hóa, thạch anh hóa phân hệ tầng hệ tầng Ngân Sơn Đứt gãy sâu dạng vịng cung Phú Ngữ vừa đóng vai trò kênh dẫn dung dịch nhiệt dịch vừa với đứt gãy thứ cấp dọc dứt gãy sâu đóng vai trị tập trung quặng Chúng thể đới vò nhàu, nứt nẻ phát triển nhiều mạch thạch anh , calcit nhiệt dịch thân quặng lân cận thân quặng Thân quặng chủ yếu có dạng hình thái giả vỉa (8/9 thân quăng dạng giả vỉa) phát triển theo phương bắc – nam, nhiên xuống sâu thân quặng thể dạng mạch Quặng chì – kẽm vùng Sỹ Bình – Đèo Giàng xếp vào thành hệ sphalerit - galenit , thành phần quặng tương đối đơn giản gồm khống vật chính: galenit, sphalerit khống vật thứ yếu có pyrit, calcopyrit, pyrotin, agentit Các nguyên tố có ích Pb, Zn; nguyên tố có ích kèm Ag, Cd với hàm lượng cao Quặng có hình thái dạng vỉa, mạch; cấu tạo xâm tán, ổ, mạch xuyên lấp, mạng mạch Qúa trình tạo quặng xảy mang tính mạch động gồm giai đoạn tạo khoáng với tổ hợp cộng sinh khoáng vật là: giai đoạn I ứng với tổ hợp cộng sinh khoáng vật dolomit - clorit thạch anh - pyrit; giai đoạn II ứng với tổ hợp cộng sinh khoáng vật thạch anh-sericit-pyrit; giai đoạn III ứng với tổ hợp cộng sinh khoáng vật galenit-sphalerit-calcopyrit giai đoạn IV ứng với tổ hợp cộng sinh khoáng vật thạch anh-calcit Trong giai đoạn III giai đoạn sản phẩm Quặng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ thấp kết mẫu bao thể xác định khoảng từ 135 - 2250C Với đặc điểm trên, kết luận quặng chì-kẽm 111 vùng vùng Sỹ Bình – Đèo Giàng có nguồn gốc nhiệt dịch nhiệt độ trung bình thấp xếp vào thành hệ sphalerit-galenit đá lục nguyên xen carbonat Kết nghiên cứu đưa số qui luật phân bố thân quặng, nguyên tố quặng rút tiền đề, dấu hiệu tìm kiếm góp phần định hướng cho cơng tác tìm kiếm vùng tương tự đồng thời từ kết nghiên cứu chọn diện tích có triển vọng đề nghị chuyển sang thăm dò chuẩn bị trữ lượng cho việc khai thác Kết nghiên cứu góp thêm tư liệu cho cơng tác nghiên cứu sinh khống chì - kẽm Việt Nam Kiến nghị Diện tích vùng nghiên cứu phần dọc đứt gãy sâu cung Phú Ngữ thuộc phía nam nếp lồi Ngân Sơn (khu Ngân Sơn diện tích có triển vọng chì – kẽm, vàng điều tra, thăm dị) có triển vọng quặng chì - kẽm, đề nghi cần mở rộng điều tra diện tích có cấu trúc tương tự phía bắc phía nam đứt gãy Cụ thể vùng Quảng Chu – Phú Lương (phía nam), vùng Nà Mun – Bản Lìm (phía bắc) Mối quan hệ quặng hóa chì-kẽm với magma vùng chưa nghiên cứu đầy đủ, đặc biệt chưa có số liệu để đánh giá vai trò của đá granit diabas quặng hóa, cần thiết phải có đề tài để nghiên cứu mối liên quan Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa chất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn kiến tạo khác nhau, yếu tố kiến tạo đóng vai trị chủ đạo việc khống chế định vị thân quặng chì – kẽm, cần nghiên cứu cấu trúc toàn diện để định hướng cho việc tìm kiếm – thăm dị khống sản 112 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phan Văn San nnk (2002), Báo cáo đánh giá chì-kẽm vùng Thượng Ấm, Sơn Dương, Tuyên Quang, lưu trữ Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Phan Văn San nnk (2006), Báo cáo điều tra, đánh giá quặng chì-kẽm vùng Sỹ Bình-Đèo Giàng, tỉnh Bắc Kạn, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Quang Luật, Phan Văn San (2005), “Đặc điểm thành phần khoáng vật, cấu tạo kiến trúc quặng chì - kẽm vùng Thượng Ấm-Sơn Dương-Tuyên Quang”, tạp chí khoa học kỹ thuật Trường Mỏ - Địa chất, (10), Tr 33-39 Phan Văn San, Phạm Văn Hùng (2006), “Đặc điểm thành phần khoáng vật, kiến trúc tạo quặng chì kẽm Sỹ Bình-Đèo Giàng, Bắc Kạn”, tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học lần thứ 17-Đại học Mỏ-Địa chất, Tr 252-257 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thái Bắc (1994), Báo cáo tìm kiếm đánh giá Pb-Zn Đèo Gió- Nậm Sa vùng Ngân Sơn tỉnh Cao Bằng, lưu trữ Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Đinh Văn Diễn, Lê Đình Cự nnk (1979), khống sản miền Bắc Việt Nam, tập 4, Tổng Cục Địa chất, Hà Nội Nguyễn Văn Chữ nnk (1986-1987), Địa chất khoáng sản tập NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Cương (1994), Báo cáo tổng hợp khống sản chì kẽm vùng Đơng Bắc, lưu trữ Liên đồn Địa chất Đơng Bắc Dương Đức Kiêm n.n.k (2002), Báo cáo nghiên cứu kiến tạo sinh khoáng Bắc Bộ, lưu trữ Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Dương Cơng Khiêm (1984), thăm dị tỷ mỉ mỏ chì – kẽm Chợ Điền, Bắc Thái, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Thái Quý Lâm n.n.k (1991), Nghiên cứu sinh khoáng dự báo khống sản rìa động đới Lơ Gâm mức tỷ lệ trung bình chi tiết hố số vùng quặng quan trọng, lưu trữ Cục Địa Chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Nhân (1996), thành hệ quặng nội sinh Việt Nam Tạp chí Địa chất số Hà Nội Nguyễn Kinh Quốc nnk (1974), Bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 tờ Bắc Kạn, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Huy Sính n.n.k (1985), Báo cáo điều kiện phân bố tạo quặng chì kẽm Việt Bắc phương hướng tìm kiếm, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 11 Trần Văn Trị nnk (1977), Địa chất Việt Nam - phần Miền Bắc tỷ lệ 1:1000.000, Nxb KHKT, Hà Nội 12 Đào đình Thục, Huỳnh Trung (1995), Địa chất Việt Nam, Tập II: Các Thành Tạo Magma, Nxb KHKT, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Trường (1994), Tìm kiếm đánh giá quặng chì – kẽm vùngNà Tùm- Quảng Bạch, Chợ Đồn, Bắc Thái, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 114 14 Nguyễn Xuân Trường (1996), Tìm kiếm đánh giá quặng chì – kẽm vùng nam Chợ Đồn, Bắc Thái, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 15 Đovjikov A E nnk (1965), Địa chất miền Bắc - Bản thuyết minh cho đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1971 16 Xolodovnhicov B A nnk (1977), Bản đồ Địa chất Khoáng sản tỷ lệ 1/50 000 tờ Ngân Sơn - Phủ Thơng, Lưu trữ Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội ... Chương - CÁC YẾU TỐ KHỐNG CHẾ QUẶNG HỐ CHÌ-KẼM 81 4.1 Vị trí địa chất thân quặng ch? ?- kẽm 81 4.2 Các yếu tố địa chất khống chế tạo quặng 96 4.3 Một số ý kiến nguồn gốc quặng ch? ?- kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo. .. hợp lý quặng ch? ?- kẽm vùng Sỹ Bình- Đèo Giàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đặc điểm thành phần vật chất yếu tố khống chế quặng chì - kẽm vùng Sỹ Bình - Đèo Giàng, Bắc. .. trúc địa chất chứa quặng chì - kẽm 46 Chương ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN VẬT CHẤT QUẶNG CHÌ-KẼM 3.1 Phân loại kiểu thành hệ quặng ch? ?- kẽm vùng Đơng Bắc Quặng chì - kẽm vùng Đông Bắc chiếm phần lớn trữ

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan