Nghiên cứu đất loại sét thuộc trầm tích holoxen phân bố ở khu vực hải dương làm vật liệu đắp bao từ km33+000 đến kim72+000 cho dự án đường cao tốc hà nội hải phòng

90 8 0
Nghiên cứu đất loại sét thuộc trầm tích holoxen phân bố ở khu vực hải dương làm vật liệu đắp bao từ km33+000 đến kim72+000 cho dự án đường cao tốc hà nội   hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo TRờng Đại học Mỏ - Địa chất _ Phạm Văn hùng Nghiên cứu đất loại sét thuộc trầm tích Holoxen phân bố khu vực hảI dơng làm vật liệu đắp bao tõ km33 + 000 ®Õn km72 + 000 cho dự án đờng cao tốc hà nội hảI phòng Chuyên ngành: Địa chất công trình Mà số: 60.44.65 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Minh Toàn Hà Nội - 2010 Mục lục Chơng mục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Mở đầu Chơng - Tổng quan đất đắp bao xây dựng đờng yêu cầu đất đắp bao cho dự án đờng cao tốc Hà Nội Hải Phòng 1.1 Vị trí vai trò lớp đắt đắp bao dính công trình đờng 1.2 Chỉ tiêu kỹ thuật lớp đất đắp bao kết nghiên cứu sử dụng 1.2.1 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp bao tình hình nghiên cứu sử dụng giới 1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật đất đắp bao tình hình nghiên cứu sử dụng Việt Nam 1.2.3 Cơ sở đa dẫn kỹ thuật đất đắp bao 12 1.3 Các yếu tố ảnh hởng tính chất đất loại sét sử dụng làm vật 15 liệu đắp bao Chơng - đặc điểm địa tầng, tính chất lý 23 loại đất thuộc trầm tích đệ tứ khu vực hảI dơng (đoạn từ km33+000 ữ km72+000 đờng cao tốc hà nội - hảI phòng) khả khai thác sử dụng chúng làm vật liệu đắp bao 2.1 Đặc điểm trầm tích đệ tứ khu vực khu vực Hải Dơng (đoạn từ 23 Km33+000 ữ Km72+000 đờng cao tốc Hà Nội - Hải Phòng) 2.1.1 Phạm vi phân bố 23 2.1.2 Đặc điểm tính chất địa chất công trình đất mQ21-2hh, aQ23tb 26 2.2 Khả khai thác sử dụng làm vật liệu đắp bao 26 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2.2 Khả khai thác 27 Chơng - Nghiên cứu đất sét mQ21-2hh nằm ven dọc đoạn 30 từ km33+000 đến km72+000 làm vật liệu đắp bao 3.1 Lựa chọn vị trí lấy mẫu đất 30 3.2 nghiên cứu tính chất xây dựng đất 33 3.2.1 Khối lợng mẫu thí nghiệm 33 3.2.2 Thí nghiệm phục vụ đánh giá chất lợng sử dụng đất sét mQ21-2hh 34 làm vật liệu đắp bao 3.3 Đánh giá khả sử dụng đất mQ21-2hh làm vật liệu đắp bao 56 Chơng - đề xuất cảI tạo tính chất tan r đất 62 mQ21-2hh phơng pháp trộn vôI 4.1 Đặt vấn đề 62 4.2 kết nghiên cứu cải tạo đất sét mQ21-2hh phơng pháp 62 trộn vôi 4.2.1 Khối lợng công tác thí nghiệm 62 4.2.2 Thí nghiệm phục vụ nghiên cứu cải tạo đất băng phơng pháp trộn 63 vôi 4.2.3 Kết cải tạo đất mQ21-2hh phơng pháp trộn vôi 69 4.3 Hiệu kinh tế 69 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 75 Thiết bị thí nghiệm tiêu vật lý Phân tích hạt tỷ trọng kế Dụng cụ xác định độ ẩm giới hạn chảy, giới hạn dẻo Thí nghiệm đầm chặt cảI tiến chế bị mẫu Máy đầm chặt tự động Gọt phẳng mẫu Đầm mẫu Kích tháo mẫu Thiết bị xác định tiêu học đất Máy cắt phẳng Máy tiện quay tạo mẫu nén trục nở hông Máy nén trục không nở hông Máy nén CBR Thiết bị thí nghiệm đánh giá khả ổn định nớc đất Thí nghiệm xác định đặc tính tan rà Thí nghiệm đặc tính trơng nở Xác định hệ số thấm gián tiếp qua thÝ nghiƯm nÐn cè kÕt Gia cè ®Êt b»ng phơng pháp trộn vôi Trộn mẫu đất gia cố Chế bị mẫu máy ép Gọt phẳng mẫu gia cố Nén mẫu gia cố máy kéo nén đa BÃo dỡng bình dỡng ẩm Đo mô đun đàn hồi mẫu gia cố máy nén tam niên 60 Qua bảng tổng hợp kết thí nghiệm ba đất lấy ba điểm, ta có nhận xét sau: - Các tiêu vật lý ba đất lấy điểm Đ1, Đ2, Đ3 đạt yêu cầu dự án; - Cờng độ kháng cắt không thoát nớc độ ẩm chế bị đạt yêu cầu, trạng thái bÃo hoà mẫu bị tan rà không thí nghiệm đợc; - Trị số CBR độ chặt đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn hành; - Hệ số thấm độ độ chặt khác < 0,57 10-7cm/s Kết cấu đắp đảm bảo tính cách nớc; - Trị số trơng nở độ chặt < 4% nên vật liệu sử dụng đợc làm vật liệu đắp.; - Thời gian tan rà mẫu nghiên cứu diễn nhanh, độ chặt K=0.95 thời gian tõ 4h ÷ 7h, K=0.98 tõ 6h ÷ 9h; Nh− vậy, từ nhận xét ta thấy: - điều kiện thuận lợi: vị trí đắp cao, thoát nớc tốt không thờng xuyên ngập nớc, kết cấu đắp độ chặt đảm bảo yêu cầu tiêu học - điều kiện bất lợi: vị trí thấp, thoát nớc kém, thờng xuyên ngập nớc, thời gian ma kéo dài, kết cấu đắp không đảm bảo tiêu cờng độ kháng cắt không thoát nớc vËt liƯu bÞ tan r· TÝnh tan r· cã thể gây tợng sập lở, tạo dòng bùn đất gặp trời ma to đột ngột, làm tăng tác dụng xói lở phát triển rÃnh xói nhỏ bề mặt mái taluy gây ổn định, tạo điều kiện cho nớc thâm nhập vào bên lớp kết cấu Nguyên nhân tợng tan rÃ: đất có lỗ rỗng khe nøt nhá, tiÕp xóc víi n−íc, n−íc sÏ th©m nhập vào lỗ rỗng khe nứt đó, sinh áp lực cục bộ, làm cho đất rời thành cục nhỏ Quá trình tan rà phát triển trình trơng nở Sự tăng lên độ dày lớp khuyếch tán đạt đến mức mà hầu nh lực hút hạt không nữa, hạt tách rời Tính tan rà đất phụ thuộc vào thành phần khoáng vật, thành phần cỡ hạt, hàm lợng loại cation trao đổi, kiểu liên kết kiến trúc, 61 chất gắn kết, thành phần nồng độ thuỷ dung dịch tác dụng với đất đá, độ ẩm ban đầu Để đa đất mQ21-2hh vào làm vật liệu đắp bao phải có biện pháp cải tạo Chống đợc tan rà đất cần tăng cờng mối liên kết kiến trúc đất Một giải pháp đa chất kết dính vôi vào đất 62 Chơng đề xuất cảI tạo tính chất tan r đất sét mQ21-2hh phơng pháp trộn vôI 4.1 Đặt vấn đề Các trầm tích Holoxen mQ21-2hh phân bố dọc theo tuyến đờng từ Km33+000 ữ Km72+000, nằm bên dới lớp đất thổ nhỡng độ sâu bắt gặp phạm vi đào từ 1.0 m với khối lợng lớn, tận dụng dùng làm vật liệu đắp bao đem lại hiệu kinh tế, môi trờng khu vực dân c không bị ô nhiễm xe vận chuyển đất Theo kết thí nghiệm tiêu vật lý phần trớc, dựa vào bảng phân loại đất AASHTO- M145 xếp chúng vào đất sét A-7-6, việc sử dụng chúng làm đắp (theo tiêu chuẩn AASHTO - M57) Tuy nhiên, kết nghiên cứu chơng 3, đất đạt yêu cầu vật liệu dùng cho lớp đắp bao dự án nhng tiêu tan rà đất không đạt Vì để sử dụng vật liệu cần có biện pháp cải tạo Tôi đề xuất cải tạo loại đất phơng pháp trộn vôi, với tỷ lệ vôi đề xuất 5% 4.2 kết nghiên cứu cải tạo đất sét mQ21-2hh phơng pháp trộn vôi 4.2.1 Khối lợng công tác thí nghiệm Để nghiên cứu cải tạo tiến hành thực thí nghiệm với khối lợng theo bảng 4.1 63 Bảng 4.1 Tổng hợp khối lợng mẫu thí nghiệm Chỉ tiêu thí nghiệm Điểm lấy mẫu Trạng thái K/lợng TN mẫu TN Đầm chặt Proctor Đ1,Đ2,Đ3 điểm x vị trí Nén đơn trục Đ1,Đ2,Đ3 điểm x vị trí x 18 độ chặt Tan rà Đ1,Đ2,Đ3 điểm x vị trí x 18 độ chặt 4.2.2 Thí nghiệm phục vụ nghiên cứu cải tạo đất băng phơng pháp trộn vôi * Thí nghiêm đầm chặt hỗn hợp đất +vôi - Phơng pháp, thiết bị cách thøc thÝ nghiƯm nh− ë ch−¬ng mơc 3.2.2 - Chuẩn bị mẫu: hàm lợng vôi, chia làm khay, khay 6kg hỗn hợp đất + vôi Từ độ ẩm đất, hàm lợng vôi 5% khối lợng hỗn hợp đất + vôi 6kg, xác định đợc khối lợng đất ớt khối lợng vôi dùng để phối trộn theo bảng 4.2 Bảng 4.2 Các thành phần trộn Điểm KL lấy mẫu Hàm Độ ẩm KL KL mẫu lợng đất vôi TN vôi đất ớt (%) (%) (g) (g) 4.0 5724.8 275.2 6000 4.5 5726.0 274.0 6000 §1 §2 Vị trí lấy mẫu Đ1-2; Đ1-4; Đ1-6; Đ2-2; Đ2-4; §2-6; Tæng (g) 64 §3 §3-2; §3-4; 4.7 5726.5 273.5 6000 Đ3-6; Vôi đợc dải vào đất, dùng bay tròn trộn kỹ hỗn hợp chảo, lợng vôi phân bố đồng chế nớc tạo độ ẩm Việc chế nớc vào đợc thực cách dùng bình xịt phun sơng cho lợng nớc thấm Từ độ ẩm ban đầu hỗn hợp đất + vôi, tính gần độ ẩm tối u cđa mÉu (theo c«ng thøc c«ng thøc 4.1) t«i tÝnh đợc lợng nớc cần thêm vào để đợc cối ban đầu có độ ẩm nhỏ độ ẩm tối u khoảng 4% (bảng 4.3) Theo N.B Egorov Wthh hỗn hợp đợc tính gần theo công thức 4.1: Wthh = Wt−® + 1,5 + 0.2D (4.1) Trong ®ã: Wt−hh : Độ ẩm tối u hỗn hợp đất vôi, % Wtđ : Độ ẩm tối u đất, % D Lợng vôi cần trộn, % so với trọng lợng đất : Để tính giá trị Wthh cần sơ lấy liều lợng vôi D = 5-7% với cát pha, D = 8% víi sÐt pha nhĐ, D = 9% sét pha nặng sét Bảng 4.3 Tính lợng nớc chế bị thêm vào hỗn hợp đất+ vôi Cối đất thí Độ ẩm ban Khối lợng nghiệm đầu đất cho nớc chế bị cối đầm thêm vào Độ ẩm chế bị Lợng (%) (%) (%) (ml) 4.1 6000 17.0 774 4.1 6000 19.0 894 4.1 6000 21.0 1014 4.1 6000 23.0 1134 4.1 6000 25.0 1254 65 Trộn hỗn hợp cách kỹ lỡng đảm bảo tất cục vôi phải đợc thuỷ hoá với nớc thêm vào phân bố đồng đất Không có cục vôi tồn trớc bắt đầu công việc đầm Kiểm tra cách lấy bay xới đất khoảng đại diện kiểm tra cục vôi mắt Chuẩn bị xong mẫu tiến hành đầm - Tiến hành đầm Đầm mẫu tơng tự nh Chơng 3, mục 3.2.2 - Kết thí nghiệm đầm chặt: đợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Kết thí nghiệm đầm chặt đất cải tạo vôi Điểm KL lấy mẫu Vị trÝ lÊy mÉu KL thĨ tÝch §é Èm tèi −u mẫu khô lớn trung bình TN TB cmax W (g/cm3 ) (%) §1 §1-2; §1-4; §1-6 1.683 20.8 §2 §2-2; §2-4; §2-6 1.665 21.0 §3 §3-2; Đ3-4; Đ3-6 1.645 21.2 Nhận xét: Cả ba đất lấy điểm Đ1, Đ2, Đ3 sau cải tạo 5% vôi độ ẩm tối u hỗn hợp vôi + đất tăng, đồng thời khối lợng thể tích khô lớn hỗn hợp giảm Nguyên nhân trình thuỷ hoá vôi hút nớc nhiều, lợng nhiệt sinh phản ứng làm giảm độ ẩm đất nên độ ẩm tối u tăng, khối lợng riêng hỗn hợp vôi + đất giảm làm khối lợng thể tích khô lớn giảm * Thí nghiệm nén đơn trục nở hông: - Phơng pháp, thiết bị cách thức thí nghiệm nh chơng mục 3.2.2 - Chế bị mẫu 66 Sau xác định đợc cmax độ ẩm tối u đất cải tạo, tiến hành chế bị mẫu đất cải tạo theo khối lợng thể tích khô lớn độ ẩm tối u tơng ứng Chế bị mẫu vào khuôn Marshall (chiỊu cao H = 10.1cm, ®−êng kÝnh D = 10.1cm) chiều cao H=7cm Sau mẫu đợc đầm máy già Marshall Các thành phần khối lợng cho mẫu chế bị đợc tính toán theo bảng 4.5 Bảng 4.5 Tính toán khối lợng thành phần hỗn hợp mẫu chế bị độ chặt Độ Điểm KL KL thành phần chế bị mẫu có D=10.1cm, chặt lấy mẫu H=7cm (V=560cm3) độ ẩm tối u mẫu TN Độ ẩm KL đất đất ớt KL vôi Lợng nớc thêm K=0.95 K=0.98 (%) (%) (g) (g) (ml) Đ1 4.0 840.6 72.7 157.1 §2 4.5 830.3 71.5 157.4 §3 4.7 828.4 71.2 158.6 §1 4.0 867.1 75.0 162.0 §2 4.5 856.6 73.8 162.4 §3 4.7 854.5 73.5 163.6 - T¹o mÉu MÉu sau đợc chế bị vào khuôn Marshall, dùng kích chuyên dụng tháo mẫu ra, dùng dao máy tiện quay tạo mÉu víi chiỊu cao H = 7cm, ®−êng kÝnh D = 3.5cm - Tiến hành thí nghiệm Thí nghiệm đợc thực nh chơng 3, mục 3.2.2 Mẫu đem thí nghiệm sau 28 ngày tuổi, trạng thái độ ẩm chế bị bÃo hoà 67 - Kết thí nghiệm: đợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết thí nghiệm nén đơn trục nở hông đất cải tạo 5% vôi Điểm KL lấy mẫu mẫu TN Vị trí lấy mẫu Cờng độ kháng cắt không thoát nớc trung bình Cu (kG/cm2) Độ chặt K = 0.95 Độ chặt K = 0.98 W bÃo hoà W bÃo hoà Đ1 Đ1-2; Đ1-4; Đ1-6 0.849 0.965 §2 §2-2; §2-4; §2-6 0.747 0.911 §3 §3-2; Đ3-4; Đ3-6 0.804 0.953 Yêu cầu kỹ thuật > 0.25 Nhận xét: Cờng độ kháng cắt không thoát nớc ba đất lấy điểm Đ1, Đ2, Đ3 sau cải tạo 5% vôi trạng thái bÃo hoà đạt yêu cầu kỹ thuật vật liệu đắp bao * Thí nghiệm xác định đặc tính tan r - Phơng pháp, thiết bị cách thức thí nghiệm nh chơng mục 3.2.2 - Chế bị mẫu : tơng tự nh - Tạo mẫu: Mẫu sau đợc chế bị vào khuôn Marshall, dùng kích chuyên dụng tháo mẫu ra, dùng dao gọt mẫu thành mẫu lập phơng kÝch th−íc 7x7x7cm; - TiÕn hµnh thÝ nghiƯm ThÝ nghiƯm đợc thực nh chơng 3, mục 3.2.2 Mẫu đem thí nghiệm sau 28 ngày tuổi - Kết thí nghiệm: đợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết thí nghiệm đặc tính tan rà đất cải tạo Điểm KL Thể Thời gian tan rà lấy mẫu tích (phút) Đặc tính tan rà 68 mẫu TN mẫu (cm3) §1 §2 §3 3 343 343 343 K = 0.95 K = 0.98 Không Không xác định xác định Không Không xác định xác định Không Không xác định xác định Ban đầu ngậm nớc, sau ổn định khối lợng, không nứt vỡ, tan rà Ban đầu ngậm nớc, sau ổn định khối lợng, không nứt vỡ, tan rà Ban đầu ngậm nớc, sau ổn định khối lợng, không nứt vỡ, tan rà Nhận xét: Ba đất lấy điểm Đ1, Đ2, Đ3 sau cải tạo 5% vôi không bị tan rà Nh vậy, vôi có hiệu cải tạo đất, tăng cờng khả chống thấm vật liệu 69 Một số Hình ảnh cảI tạo đất phơng pháp trộn vôi Hình 4.1: Trộn mẫu đất cải tạo Hình 4.2: Gia công mẫu nén nở hông 4.2.3 Kết cải tạo đất mQ21-2hh phơng pháp trộn vôi Qua kết nghiên cứu cho phép ta nhận xét: Đất sét mQ21-2hh phân bố ven dọc đoạn từ Km33+00 ữKm72+00, đợc cải tạo 5% có độ bền cao, đặc biệt không xảy tợng tan rà đất tiếp xúc với nớc 4.3 Hiệu kinh tế Để thấy đợc hiệu kinh tế rõ rệt sử dụng đất chỗ có cải tạo 5% vôi làm vật liệu đắp bao, tính chênh lệch dự toán kinh phí tận dụng đất chỗ vận chuyển từ nơi khác 1m3 rời đất đắp bao Cơ sở tính toán: Định mức dự toán Công trình xây dựng công trình - Phần xây dựng, ngày 16/08/2007 Bộ Xây Dựng 70 - Kinh phí đào vận chuyển đất từ mỏ (cự ly 50km) cho 1m3 đất rời đến chân công trờng đợc trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Dự toán vận chuyển đất từ mỏ Máy, nhân công, vật Đơn vị Số lợng liệu Đào đất máy xúc Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) ca 0.00336 398 514 699 ca 0.04103 222 932 91 206 công 0.0081 50 566 409 dung tích gầu 0.8m3 VËn chun ®Êt b»ng xe tù ®ỉ 22T, cù ly 50Km Nhân công bậc 3/7 Tổng kinh phí 96 315 - Kinh phí tận dụng vật liệu chỗ cho 1m3 đất rời công trờng đợc trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Dự toán tận dụng đất chỗ cải tạo vôi Máy, nhân công, vật Đơn vị Số lợng liệu Đơn giá Thành tiền (VNĐ) (VNĐ) Máy trộn chuyên dùng ca 0.0085 241 022 10 548 V«t bét kg 000 000 0.3 59 071 17 721 Nhân công bậc 4/7 công Tổng kinh phí 35 269 Kinh phí chêng lệch hai phơng pháp : 61 046 (đồng) /1m3 71 Kết luận Qua kết nghiên cứu khả khai thác sử dụng đất mQ21-2hh phân bố ven dọc đoạn đờng nghiên cứu rút kết luận sau: Đoạn đờng từ Km33+000 ữ Km72+000 thuộc đờng cao tốc Hà Nội Hải Phòng phân bố rộng rÃi đất loại sét có tuổi nguồn gốc khác khai thác làm vật liệu đắp bao gồm : đất sét mQ21-2hh, sét pha cát aQ23tb, sét aQ23tb, đất sét mQ21-2hh chủ yếu, chiếm khoảng 60% tổng diện tích đào Kết nghiên cứu thành phần hạt, thành phần khoáng vật cho thấy đất sét mQ21-2hh sử dụng làm vật liệu đắp bao Kết nghiên cứu tiêu yêu cầu kỹ thuật cho vật liệu đắp bao, vật liệu đắp đất sét mQ21-2hh đạt nh: - Hàm lợng hạt sét >25% - Độ ẩm giới hạn chảy > 30% - Chỉ số dẻo > 10% - Cờng độ kháng cắt không thoát nớc (tại độ ẩm tối u) > 25kPa - Hệ số thấm < 0,57.10-7cm/s - Trị số trơng nở < 4% Chỉ tiêu tan rà không đạt, để sử dụng đợc loại đất làm vật liệu đắp bao cần phải cải tạo Đất sét mQ21-2hh không đạt tiêu tan rà trộn 5% vôi Kết nghiên cứu đất trộn vôi 5% cho thấy độ bền đất tăng lên đáng kể, đất không bị tan rà 72 Ti liệu tham khảo Đặng Văn Bát (1998), Địa chất đệ tứ Tân kiến tạo, chuyển động kiến tạo đại Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích, Lê Thị Thanh Bình, Vũ Đình Phụng (2005), Đất xây dựng địa chất công trình kỹ thuật cải tạo đất xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội Cao Văn Chí (2005), Các phơng pháp giải toán Địa kỹ thuật, Bài giảng Cao học Nguyễn Quang Chiêu, Là Văn Chăm (2001), Xây dựng đờng ô tô, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Cục địa chất khoáng sản việt nam (2001), Địa chất khoáng sản Tờ Hải Phòng, Hà Nội Trần Thanh Giám (2008), Đất xây dựng & phơng pháp gia cố đất, Nxb Xây dựng, Hà Nội Phân hội khoa học công nghệ chuyên ngành địa chất công trình Việt Nam (1984), Những vấn đề địa chất công trình Tập I, Nxb Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Phơng, Trần Thanh Giám, Trần Tính, Nguyễn Uyên (1996), Thực tập địa chất công trình, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Huy Phơng (1999), Cơ sở lý thuyết biến đổi tính chất Địa chất công trình đất đá, Bài giảng Cao học 10 Tiêu chuẩn kỹ thuật dự án đờng cao tốc Hà Nội Hải Phòng 11 Tiêu chuẩn ngành GTVT (2003), Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công nghiệm thu nền, mặt đờng ô tô, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 12 Tiêu chuẩn ngành GTVT, Tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 73 13 Tiêu chuẩn xây dựng (1979), Tiêu chuẩn thiết kế nền, nhà công trình, Nxb Xây dựng, Hà Nội 14 Đỗ Minh Toàn (1999), Cải tạo kỹ thuật đất đá, Bài giảng dùng cho học viên cao học ngành địa chất công trình 15 Đỗ Minh Toàn (2004), Sự hình thành đặc tính địa chất công trình đất, Bài giảng dùng cho học viên cao học ngành địa chất công trình 16 Đỗ Minh Toàn (2007), Đất đá xây dựng, Giáo trình 17 Trờng đại học thuỷ lợi, môn vật liệu xây dựng (2006), Giáo trình vật liệu xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Thúc Tuyên, Nguyễn Ngọc Sơn (2004), Kiểm tra chất lợng vật liệu xây dựng theo tiêu chuẩn nớc ngoài, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 19 Phạm Văn Tỵ (2000), Cơ sở lý thuyết phơng pháp hệ nghiên cứu Địa chất công trình, Bài giảng Cao học 20 V.D Lomtadze (1978), Địa chất công trình thạch luận công trình, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Viện Khoa học công nghệ GTVT, Trung tâm đào tạo bồi dỡng KTNV GTVT (2008), Tài liệu đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ t vấn giám sát thi công xây dựng công trình giao thông Phần thí nghiệm, Hà Nội 22 American Association of State Highway and Transportion Officials (1998), Standard specifications for transportion materials and methods of sampling and testing – Part I: Specifications 23 American Association of State Highway and Transportion Officials (1998), Standard specifications for transportion materials and methods of sampling and testing – Part II: Tests 24 American Society of Testing Materials 74 Phụ lục Các kết thí nghiÖm ... với đề tài Nghiên cứu đất loại sét thuộc trầm tích Holoxen phân bố khu vực Hải Dơng làm vật liệu đắp bao từ Km33+000 đến Km72+000 cho dự án đờng cao tốc Hà Nội Hải Phòng. đề tài nghiên cứu riêng... Hải Phòng làm vật liệu đắp bao có ý nghĩa thực tế Do vậy, đề tài: Nghiên cứu đất loại sét thuộc trầm tích Holoxen phân bố khu vực Hải Dơng làm vật liệu đắp bao từ Km33+000 đến Km72+000 cho dự. .. đề sau: - Tổng quan đất đắp bao xây dựng đờng yêu cầu đất đắp bao cho dự án đờng cao tốc Hà Nội Hải Phòng; - Đặc điểm phân bố tính chất ĐCCT số đất loại sét phân bố khu vực Hải Dơng; - Đặc điểm

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan