1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

on thi lai vat ly 6

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 75,52 KB

Nội dung

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất vào giải thích hiện tượng và ứng dụng trong thực tế. - Đổi đơn vị theo thang nhiệt độ.Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian 3[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng :

Tiết : ôn tập học kì i

I Mơc tiªu :

1 KiÕn thøc :

Củng cố, khắc sâu kiến thức học 2 Kỹ :

Rèn kỹ tự tổng hợp kiến thức học thông qua hệ thống câu hỏi 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trị :

1 ThÇy :

SGK; hệ thống câu hỏi ôn tập 2 Trò :

Ôn tập kiến thức chơng I III Tiến trình dạy :

1 n định tổ chức

SÜ sè 6A / 6B / 2 Bài giảng:

Hđ thầy trò Nội dung

GV: Yờu cu HS c lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ SGK sau học chơng I

GV: Đặt câu hỏi phát vấn yêu cầu HS trả lời Phát biểu cách đo độ dài ?

Ph¸t biĨu cách đo thể tích chất lỏng ?

Phát biểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nớc ?

Ngời ta đo khối lợng vật dụng cụ ?

Lực ? Thế hai lực cân ? Lực tác dụng có kết nh ? Trọng lực ? Đơn vị lực ? Ngời ta đo lực dụng ?

Trọng lợng khối lợng có mối liên hệ nh ?

Máy đơn giản ?

I Lý thuyÕt:

- Ước lợng độ dài, thể tích cn o

- Chọn dụng cụ đo có GHĐ ĐCNN thích hợp

- t mt nhỡn ỳng cỏch

- Đọc ghi kết theo vạch chia gần

* Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực

(2)

l-Hđ thầy trò Nội dung Mặt phẳng nghiêng địn bẩy giúp

ng-êi lµm viƯc dƠ dµng nh thÕ nµo ? HS: Suy nghÜ trả lời câu hỏi

ợng)

- Mỏy đơn giản dùng học GV: Yêu cầu HS đọc mục ((Có thể em cha

biÕt)) SGK sau học ch-ơng (nếu cã)

4 Híng dÉn häc ë nhµ :

- Học theo SGK + Vở ghi - Xem kỹ lại tập chữa - Làm tập lại SBT V.RúT KINH NGHIệM:

Ngày soạn : / /2011 Tiết 11 Ngày giảng: / /2011

ôn tập tập chơng i I Mục tiªu :

1 KiÕn thøc :

Củng cố, khắc sâu kiến thức học 2 Kỹ :

Biết vận dụng kiến thức để giải tập cách thành thạo 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trị :

1 ThÇy :

SGK; hƯ thống tập ôn tập 2 Trò :

Ôn tập kiến thức làm tập chơng I III Phương pháp:

- Vấn đáp

- Nêu giải vấn đề - Hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy: 1 ổn định :

(3)

2 Bài giảng:

Hđ thầy trò Nd chính

GV: Yờu cu HS đọc lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ SGK sau học chơng I

II Bµi tËp: Bµi 1-2.9: SBT

Các kết đo độ dài báo cáo kết TH đợc ghi nh sau:

a) l1 = 20,1 cm. b) l2 = 21 cm. c) l3 = 20,5 cm.

H·y cho biÕt §CNN cđa thíc dïng TH

a) 0,1 cm b) cm c) 0,5 cm

Bµi 6.4: SBT

Hãy mơ tả tợng thực tế có hai lực cân

ThÝ dô: KÐo co, … Bµi 7.4: SBT

Hãy nêu thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật làm biến đổi CĐ vật thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên vật làm biến dạng vật

Thí dụ làm biến đổi CĐ: Đá cầu, … Thí dụ làm biến dạng: Chiếc cung bị cong kéo dây, …

Bµi 9.1: SBT

Lực dới lực đàn hồi:

A Träng lực nặng

B Lực hút nam châm tác dụng lên miếng sắt

C Lực đẩy lò xo dới yên xe đạp

D Lực kết dính tờ giấy dán bảng với mặt bảng

Chọn: C

Bài 11.2: SBT

Một hộp sữa Ơng Thọ có khối lợng 397g thể tích 320cm3 Hãy tính khối lợng riêng sữa hộp theo đơn vị kg/m3.

D = m/V = 397/320 = … … = kg/m3.

Bµi 14.4: SBT

Tại đờng tơ qua đèo dóc lại đờng ngoằn ngo dài ?

Tạo mặt phẳng nghiêng – giảm độ dốc

(4)

Hđ thầy trò Nd chính Dùng thìa đồng xu mở đợc nắp

hép Dïng vËt nµo sÏ më dễ ? Tại ?

Dựng thỡa Vỡ thìa địn bẩy có cánh tay địn dài

4 Híng dÉn häc ë nhµ :

- Học theo SGK + Vở ghi - Xem kỹ lại tập chữa - Làm tập lại SBT V.RúT KINH NGHIệM:

Ngày soạn : / /2012 Tiết Ngày giảng: / /2012

ôn tập nở nhiệt chất I Mơc tiªu :

1 KiÕn thøc :

Củng cố, khắc sâu kiến thức vềe nở nhiệt chất 2 Kỹ :

Bit dng kin thc gii tập đơn giản 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trò :

1 Thầy :

(5)

2 Trò :

Ôn tập kiến thức làm tËp vỊ nhµ III Phương pháp:

- Vấn đáp

- Nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định : Bài giảng:

Hđ thầy trò Nd chính

HS: Đọc lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ SGK

? Nêu nở nhiệt cảu chất

- Các chất nở nóng lên co lại lạnh đi, chất rắn nở nhịêt chất khí nở nhiệt nhiều

Bài 18.1 SBT

Hiện tợng sau xảy đun nóng vật rắn ?

A Khối lợng vật tăng B Khối lợng vật giảm C Khối lợng riêng vật tăng D Khối lợng riêng vật giảm

Chọn: D

Bµi 18.2 SBT

Một lọ thuỷ tinh đợc dậy nút thuỷ tinh Nút bị kẹt Hỏi phải mở nút cách cách sau ?

A H¬ nãng nót B H¬ nãng cỉ lä

C Hơ nóng nút cổ lọ D Hơ nóng đáy lọ

Chän: B

Bµi 19.4 SBT

Tại bình chia độ thờng có ghi 200C ?

Đo thể tích chất lỏng nhiệt độ thờng

Bµi 19.5 SBT

An định đổ đầy nớc vào chai thuỷ tinh nút chặt lại bỏ vào ngăn làm nớc đá tủ lạnh Bình ngăn khơng cho An làm, nguy hiểm Hãy giải thích ?

Vì nhiệt độ giảm xuống < 40C nớc nở => vỡ chai.

Bµi 20.5 SBT

Có ngời giải thích bóng bàn bị bẹp, đợc nhúng vào nớc nóng phồng lên nh cũ, vỏ bónh bàn gặp nóng nở bóng phồng lên Hãy

(6)

H® thầy trò Nd chính nghĩ TN chứng tỏ cách giải thích

sai

Bµi 20.1 SBT

Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp ?

A R¾n, láng, khÝ B R¾n, khÝ, láng C KhÝ, láng, r¾n D KhÝ, r¾n, láng

Chän: C

1 Ngời ta phải dùng dây dẫn điện chất chất sau đây, xuyên qua cổ bóng đèn điện làm thuỷ tinh thờng để chỗ hàn đ-ợc kớn ?

A Sắt B Đồng

C Hợp kim platinit D Nhôm

Chọn: C

Bài 18.4 SBT

Tại tôn lợp lại có dạng lợn sóng ?

Vỡ cho tm tụn co dãn nhiệt mà khơng làm hỏng mái nhà 3 Hớng dẫn học nhà :

- Học theo SGK + Vở ghi - Xem kỹ lại tập chữa - Làm tập lại SBT V.RúT KINH NGHIệM:

Ngày soạn : / /2012 Tiết Ngày giảng: / /2012

Bài tập ứng dụng nở nhiệt I Mơc tiªu :

1 KiÕn thøc :

(7)

2 Kỹ :

Bit dụng kiến thức để giải tập đơn giản 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trị :

1 ThÇy :

SGK; hệ thống tập SBT 2 Trò :

Ôn tập kiến thức làm tập vỊ nhµ III Phương pháp:

- Vấn đáp, luyện tập - Nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy:

1 ổn định : Bài giảng:

Hđ thầy trò Nd chính

HS: Đọc lại ND kiến thức cần nhớ SGK Bµi 21.1 SBT

Tại rót nớc nóng khỏi phích nớc, đậy nút lại nút hay bị bật ? Làm trỏnh hin tng ny ?

Vì không khí bên tràn vào phích, nóng lên, nở ra, đẩy bật nút

Tránh: Để khoảng phút đậy nút

Bài 21.2 SBT

Tại rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày dễ vỡ lµ rãt níc nãng vµo cèc thủ tinh máng?

Vì cốc thuỷ tinh dày nở nhiệt khơng

Bµi 21.3 SBT

Để ghép chặt hai kim loại vào ngời ta thờng dùng phơng pháp tán rivê Nung nóng đỏ đinh rivê đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai kim loại Dùng búa tán cho bẹt ra, nguội, đinh rivê xiết chặt hai kim loại Hãy giải thích ?

Khi nguội đinh rivê co lại

Bµi 21.4 SBT

Hai chốt A B mạch điện tự động vẽ hình a, b dới tiếp xúc nhiệt độ tăng hay giảm ?

H×nh a:

Hình a) Tiếp xúc nhiệt độ tăng

Hình a) Tiếp xúc nhiệt độ giamrHS

(8)

H® thầy trò Nd chính

Hình b:

Hãy vẽ trạng thái băng kép mạch điện nhiệt độ tăng

kép nhiệt độ tăng

3 Híng dÉn häc ë nhµ :

- Học theo SGK + Vở ghi - Xem kỹ lại tập chữa - Làm tập lại SBT V.RúT KINH NGHIệM:

Ngày soạn : / /2012 Tiết Ngày giảng: / /2012

«n tËp nhiƯt kÕ nhiƯt giai

I Mơc tiªu :

1 KiÕn thøc :

Củng cố, khắc sâu kiến thức học nhiệt kế nhiệt giai 2 Kỹ :

Biết vận dụng kiến thức để giải tập đơn giản 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trò :

(9)

SGK; hƯ thèng bµi tËp SBT 2 Trò :

Ôn tập kiến thức làm bµi tËp vỊ nhµ III Phương pháp:

- Vấn đáp

- Nêu giải vấn đề III Tiến trình dạy :

1 n nh t chc 2 Bi ging:

Hđ thầy trò Nd chính

HS: Đọc lại ND kiến thức cần nhí SGK Bµi 22.1 SBT

Nhiệt kế dới dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy ?

A NhiƯt kÕ rỵu B NhiƯt kÕ y tÕ

C NhiƯt kÕ thủ ng©n

D Cả nhiệt kế dùng đợc

Chän: D

Bµi 22.6 SBT

Tại bảng chia độ nhiệt kế y tế lại khơng có nhiệt độ dới 340C 420C ?

Vì dùng để đo nhiệt độ thể Bài 22.3 SBT

Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rợu) nóng lên bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rợu) đề nóng lên Tại thuỷ ngân (hoặc rợu) dâng lên ống thuỷ tinh ?

Vì thuỷ ngân (hoặc rợu) chất lỏng nên nở nhiều thuỷ tinh

Bài 22.4 SBT

Hai nhiệt kế có bầu chứa lợng thuỷ ngân nh nhau, nhng ống thuỷ tinh có tiết diện khác Khi đặt hai nhiệt kế vào n-ớc sơi mực thuỷ ngân hai ống có dâng cao nh khơng ? Tại ?

Không Vì tiết diện hai ống khác nhau, ống có tiết diện nhỏ thuỷ ngân dâng cao

3 Hớng dẫn học nhà :

(10)

Ngày soạn : / /2012 Tiết Ngày giảng: / /2012

ụn biu diễn nóng chảy đơng đặc băng phiến I Mục tiêu :

1 KiÕn thøc :

Củng cố, khắc sâu kiến thức học nóng chảy đong đặc

2 Kỹ :

Tp k nng biu din cỏc đại lợng vật lý toán học 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trị :

1 ThÇy :

SGK; hƯ thèng tập SBT 2 Trò :

Ôn tËp kiÕn thøc vµ lµm bµi tËp vỊ nhµ; chn bị sẵn lới ô vuông III Tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức 2 Bài giảng:

Hđ thầy trò Nd chính

GV: Đa bảng theo dõi độ tăng nhiệt độ băng phiến qua thí nghiệm xác thực phịng thí nghiệm

HS: Đọc lại ND kiến thức cần nhớ SGK GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bng treo

(11)

Hđ thầy trò Nd chính có kẻ ô vuông

HS: Chuẩn bị lới ô vuông * Cách vẽ:

- V trục: Nhiệt độ thời gian - Cách biểu diễn giá trị: Nhiệt độ từ

600C, thêi gian tõ phót.

- Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị: GV làm mẫu từ phút đến phút thứ bảng kẻ ô vuông

HS: Vẽ đờng biểu diễn dới hớng dẫn GV

GV: Lu ý cho HS đờng biểu diễn đờng gấp khúc

GV: Hớng dẫn HS vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến bảng treo có kẻ vng

* C¸ch vÏ:

- Vẽ trục: Nhiệt độ thời gian - Cách biểu diễn giá trị: Nhiệt độ từ

860, thêi gian tõ phót.

- Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị

HS: Vẽ đờng biểu diễn dới hớng dẫn GV

GV: Lu ý cho HS đờng biểu diễn đờng gấp khúc

* Đồ thị biểu diễn đơng đặc:

IV Híng dÉn häc ë nhµ :

(12)

- Vẽ lại đồ thị cho xác, đẹp mắt V.RúT KINH NGHIệM:

Ngày soạn : / /2012 Tiết Ngày giảng: / /2012

ụn v s nóng chảy đơng đặc I Mục tiêu :

1 KiÕn thøc :

Củng cố, khắc sâu kiến thức học nóng chy v ụng c

2 Kỹ :

Biết vận dụng kiến thức để giải tập đơn giản 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trị :

1 ThÇy :

SGK; hƯ thèng bµi tËp SBT 2 Trò :

Ôn tập kiến thức làm tập nhà III Tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức 2 Bài giảng:

Hđ thầy trò Nd chính

HS: Đọc lại ND kiến thức cần nhớ SGK ? Thế trình nóng chảy

? Th no q trình đơng đặc

? Thế nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ đơng

(13)

Hđ thầy trò Nd chính

c nhiệt độ xác định gọi nhịêt

độ nóng chảy, đơng đặc Bài 24 – 25.4 SBT

Bỏ vài cục nớc đá lấy từ tủ lạnh vào cốc thuỷ tinh theo dõi nhiệt độ nớc đá, ngời ta lập đợc bảng sau đây:

Thêi gian (phót) 10 12 14 16 18 20

Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18 20

1 Vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian

1 HS tù vÏ theo sù híng dÉn cđa GV

2 Có tợng xảy nớc đá từ phút thứ đến phút thứ 10 ?

2 Nhiệt độ nớc đá không thay đổi – Nớc đá nóng chảy

Bµi 24 – 25.4 SBT

Hình 24 – 25.1 vẽ đờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất rắn nhiệt độ chất rắn bắt đầu nóng chảy ? Chất chất ?

3 Để đa chất rắn từ 600C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ?

4 Thời gian nóng chảy chất rắn bao nhiªu ?

5 Sự đơng đặc phút thứ ?

6 Thời gian đông đặc kéo dài phút ?

1 nhit 800C.

2 Chất băng phiến Cần khoảng phút

4 Thời gian nóng chảy phút Bắt đầu từ phút thø 13

6 KÐo dµi Bµi 24 25.4 SBT

Có khoảng 98% nớc bề mặt Trái Đất tồn thể lỏng khoảng 2% tồn thể rắn HÃy giải thích cã sù chªnh lƯch lín nh thÕ ?

Vì đa số đại dơng gần xích đạo có nhiệt độ cao 00C.

3 Híng dÉn häc ë nhµ :

- Học theo SGK + Vở ghi - Xem kỹ lại tập chữa - Làm tập lại SBT V.RỳT KINH NGHIM:

(14)

Ngày soạn : / /2012 Tiết Ngày giảng: / /2012

SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ I- MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Ôn tập củng cố khiến thức học bay – ngưng tụ

- Giải thích số tượng liên quan tới bay – ngưng tụ 2 Kỹ :

- Khắc sâu thêm kiến thức bài bay - ngưng tụ 3 Thái độ :

- Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II- CHUẨN BỊ:

- Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp.

Bài giảng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Ghi b¶ng I Lý thuyết

? Cho học sinh nhắc lại kiến thức câu hỏi như:

+ Sự bay hợi gì?

+ Nhiệt độ để chất bay hơi, ngưng tụ có khác nhau?

Học sinh đọc lại kiến thức SGK trả lời câu hỏi

- Gv chốt lại vấn đề cần nắm II Bài tập

1 Bài tập SBT

Hs đọc nội dung câu hỏi 26-27.1

I Lý thuyết

Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể

sự ngưng tụ chuyển từ thể sang thể lỏng

II Bài tập Bài tập SBT 26-27.1

(15)

GV Yêu cầu HS tự nghiên cứu câu hỏi 26- 27

HS hoạt động cá nhân đưa câu trả lời

Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi 26-27.6 Hs đọc nội dung câu hỏi 26-27.6 suy nghĩ trả lời

Yêu cầu HS đọc nội dung câu hỏi 26-27.9 Hs thảo luận nhóm

26-27.2

C nước cốc nóng 26-27.6

Tốc độ bay tang nhiệt độ tăng

26-27.9

1 Ngón tay nhúng vào nước

2 Khi bay nước làm lạnh môi trường xung quanh

2 Bài tập tự luận

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin

- yêu cầu hs trả lời

- Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời

Bài 1:

Muốn vũng nươc mau khô, người ta dùng chổi quét rộng vũng nước ra? Hãy giải thích

Trả lời:

Khi ta quét rộng vũng nước diện tích tiếp xúc nước với khơng khí, mặt đất tăng lên Do tốc độ bay nhanh

Bài 2: Giải thích tạo thành mưa thiên nhiên

Trả lời:

Hơi nước sơng ngịi, ao, hồ,… bốc lên khơng trung, gặp khơng khí lạnh chúng ngưng tụ thành giọt nước, lúc đầu giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti, ngwng tụ nhiều giọt nước lớn dần, gặp gió, giọt nước rơi xuống tạo thành mưa

(16)

- Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

Trả lời:

- Năng to, nhiệt độ khơng khí tăng, gió lớn, điều giúp cho khả bay nước nhanh Do khả sản xuất muối tăng lên

Bài 4: tả bèo hoa dâu, khơng tốt lúa mà cịn chống hạn

Trả lời:

Ngoài yếu tố sinh học, tốt cho Bèo dâu mặt thoáng nước làm giảm diện tích mặt thống nước, làm cho nước ruộng bay đi, giữ nước ruộng

3 Hướng dẫn nhà. + Học thuộc phàn ghi nhớ

+ Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm

V.RÚT KINH NGHIỆM:

(17)

Ngày soạn : / /2012 Tiết 24 Ngày giảng: / /2012

Tit:

S BAY HI – SỰ NGƯNG TỤ (tiếp) I- MỤC TIÊU:

-Giải thích số tượng liên quan tới bay – ngưng tụ -Khắc sâu thêm kiến thức bài bay - ngưng tụ

II- CHUẨN BỊ:

- Hệ thống tập có liên quan tới chủ đề I- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn định lớp.

Sĩ số:6A 6B B i gi ng.à ả

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: ơn lại lý thuyết

- Tổ chức cho học sinh nhắc lại kiến thức câu hỏi như:

+ Sự bay hợi gì?

+ Nhiệt độ để chất bay hơi, ngưng tụ có khác nhau?

- Tổ chức cho học sinh trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

A- Lý thuyết:

- Học sinh nhắc lại kiến thức qua câu hỏi gv

- Hs tham gia trả lời - Hs tiếp nhận thông tin Hoạt động 2: Vận dụng

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

B- Bài tập:

Bài 1:

Muốn vũng nươc mau khô, người ta dùng chổi quét rộng vũng nước ra? Hãy giải thích

(18)

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thơng tin

- yêu cầu hs trả lời - Gv chốt lại vấn đề cần nắm

Khi ta qt rộng vũng nước diện tích tiếp xúc nước với khơng khí, mặt đất tăng lên Do tốc độ bay nhanh

Bài 2: Giải thích tạo thành mưa thiên nhiên

Trả lời:

Hơi nước sơng ngịi, ao, hồ,… bốc lên khơng trung, gặp khơng khí lạnh chúng ngưng tụ thành giọt nước, lúc đầu giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti, ngwng tụ nhiều giọt nước lớn dần, gặp gió, giọt nước rơi xuống tạo thành mưa

Bài 3: ngày nắng lộng gió sản xuất nhiều muối

Trả lời:

- Năng to, nhiệt độ khơng khí tăng, gió lớn, điều giúp cho khả bay nước nhanh Do khả sản xuất muối tăng lên

Bài 4: tả bèo hoa dâu, tốt lúa mà chống hạn

Trả lời:

Ngoài yếu tố sinh học, tốt cho Bèo dâu mặt thoáng nước làm giảm diện tích mặt thống nước, làm cho nước ruộng bay đi, giữ nước ruộng

Bài 5: vào mùa nắng, số rụng Tại vùng sa mạc, thường có dạng hình gai

Trả lời:

- Một số rụng vào mùa nắng để hạn chế nước

- Cây cối vùng sa mạc có dạng hình gai để giảm diện tích tiếp xúc với khơng khí, giảm khả thoát nước

(19)

Trả lời:

- Hơi nước khơng khí ngưng tụlại thành lớp nước thành cốc Khơng khí ẩm lớp nước nhiều Mặt khác khơng khí ẩm báo hiệu trời mưa

3 Hướng dẫn nhà. + Học thuộc phàn ghi nhớ

+ Hoàn thành câu trả lời chưa hoàn thiện + Học kỹ làm tập thêm

V.RÚT KINH NGHIỆM:

(20)

ƠN TẬP HỌC KÌ II I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Mơ tả nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí

- Nêu ví dụ vật nở nhiệt bị ngăn cản gây lực lớn

- Mô tả nguyên tắc cấu tạo cách chia độ nhiệt kế dùng chất lỏng Nêu ứng dụng nhiệt kế thực tế

2 Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức nở nhiệt chất vào giải thích tượng ứng dụng thực tế

- Đổi đơn vị theo thang nhiệt độ.Vẽ đường biểu diễn nhiệt độ theo thời gian 3 Thái độ :

Có thái độ đắn, nghiêm túc, trung thực học tập II Chuẩn bị thầy trò :

1 Thầy :

SGK; hệ thống tập SBT 2 Trò :

Ôn tập kiến thức làm tập nhà III Tiến trình dạy :

1 ổn định tổ chức

SÜ sè 6A / 6B / 2 B i d yà

Hoạt động của giáo viên, học sinh Ghi bảng

1 Lý thuyết

- Sự nở nhiệt chất rắn lỏng khí diễn nào? So sánh trình này?

- Nêu ví dụ nở nhiệt thực tế.?

- Có loại nhiệt kế ? Tác loại nhiệt kế này?

- Mô tả cấu tạo nhiệt kế dùng chất lỏng?

- Có thang nhiệt giai ? Nêu cong thức đổi nhiệt độ theo độ C độ F

1 Lý thuyết

- Sự nở nhiệt chất rắn lỏng khí - Ví dụ nở nhiệt thực tế

- Nhiệt kế: y tế, rượu, thuỷ ngân

Bài 1: Giải thích tơn lập thường có dạng lượn sóng

Tại cầu thép thường có lăn đầu cầu?

- Giải thích cá sống lớp nước đóng băng?

- Vì tơn co dãn nhiệt mà khơng làm hỏng mái nhà

(21)

- Nhiệt độ nước đá tan độ C, độ F?.Nhiệt độ nước sôi độ C, độ F? Bài 2: Đổi 250C, 430C độ F.

Đổi 680F, 1040F độ C

- Có q trình chuyển thể nào? Hãy mơ tả q trình?

- Đặc điểm q trình nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi ?

Vẽ đường biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ theo thời gian trình theo bảng

- Q trình nóng chảy, đơng đặc - Quá trình bay hơi, ngưng tụ

IV Rút kinh nghiệm:

Ngµy soạn : / /2012 Tiết 26 Ngày giảng: / /2012

ÔN TẬP I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

(22)

-Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản có liên quan biết tính tốn

3.Thái độ:

-Nghiêm túc, cẩn thận, xác, biết phối hợp nhóm II Chuẩn bị:

-Lớp: h.30.4, bảng phụ trị chơi chữ III Hoạt động dạy – học:

1.Ổn định lớp: N i dung m i:ộ

HOẠT ĐỘNG GV, HS NỘI DUNG

I/ Ôn tập

-GV dùng phương pháp đàm thoại đặt câu hỏi yêu cầu hs trả lời: 1/ Thể tích chất thay đổi nhiệt độ tăng, nhiệt độ giảm?

2/ Trong chất rắn, lỏng, khí chất nở nhiệt nhiều nhất, chất nở nhiệt nhất?

-Sau u cầu hs lấy thí dụ co dãn nhiệt gặp vật cản gây lực lơn

3/ Nhiệt kế hoạt động dựa tượng nào? Kể tên loại nhiệt kế nêu công dụng chúng?

-Sau treo sơ đồ yêu cầu hs điền vào đường chấm chuyển thể chất rắn, lỏng, khí

-Tương ttự yêu cầu cá nhân hs đọc trả lời câu 4,5,6,7,8,9 SGK

-Sau gọihs nhận xét , gv chỉnh lí

I/ Ơn tập:

1.Thể tích chất tăng nhiệt độ tăng, giảm nhiệt độ giảm 2.Chất khí nở nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở nhiệt

3.Đầu cầu thép

4.Nhiệt kế hoạt động dựa dãn nở nhiệt chất.Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thuỷ ngân

5.các chất khác nóng chảy đơng đặc nhiệt độ khác nhau.Nhiệt độ gọu nhiệt5 độ nóng chảy hay đơng đặc 6.Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ khơng tăng

7.Không bay nhiệt độ.Tốc độ bay phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió diện tích mặt thoáng

(23)

thống kết với lớp *HĐ2: Vận dụng.

-Tổ chức cho hs làm việc cá nhân đọc trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK -Sau gọi hs nhận xét, gv chỉnh lí thống kết với lớp

-Ở trường hợp C5 yêu cầu hs làm viết chì gv treo bảng 30.1 30.2 cho hs quan sát

-GV lưu ý chỉnh lí cho hs khi dùng từ vận dụng kiến thức để giải thich1 -Nếu thời gian HD cho hs giải BT SBT

II/ Vận dụng: 1.C

2.Nhiệt kế thuỷ ngân

3Để thời tiết nóng có co dãn mà không làm hỏng đường ống dẫn 4.Bình Vì nước sơi tiếptục đun nhiệt độ khơng tăng

6a/ BC: q trình nóng chảy DE: q trình sơi

b.Đoạn AB nước thể rắn

Đoạn CD thể lỏng Cũng cố:3’

-Nhận xét tinh thần , thái độ, ý thức hs việc chuẩn bị ôn tập 4 Dặn dò:1’

-Về học ôn tập lại kiến thức học làm tập lại IV Rút kinh nghiệm:

a b

(24)

Ngày đăng: 30/05/2021, 15:44

w