- GV: cần chuẩn bị một số kiến thức HS đã học ở lớp 9 để đặt câu hỏi cho HS trong quá trình thao tác dạy học.. - HS: Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới, các định lí, các dấu h[r]
(1)Chương I: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP §1: MỆNH ĐỀ
Tên người soạn : Lê thị Thanh Thảo / Nhiệm sở : THPT Phú Ngọc Số tiết: 1+2
Đối tượng HS: Trung bình – Khá Tiết 1
I- Mục tiêu: Qua học, học sinh cần nắm được: 1. Về kiến thức :
+ Hiểu khái niệm mệnh đề Phân biệt câu nói thơng thường mệnh đề + Nắm mệnh đề chứa biến, mệnh đề phủ định gì?
2. Về kĩ năng:
+ Thành thạo cách xác định mệnh đề, mệnh đề chứa biến + Thành thạo cách phủ định mệnh đề
3. Về tư duy, thái độ:
Hình thành tư logic cho học sinh, cho học sinh làm quen với quy luật logic Nắm vững biến đổi biểu thức, mệnh đề
Thấy thực tiễn ứng dụng toán học II- Chuẩn bị GV HS:
- GV: cần chuẩn bị số kiến thức HS học lớp để đặt câu hỏi cho HS trình thao tác dạy học
- HS: Cần ôn lại số kiến thức học lớp dưới, định lí, dấu hiệu III- Phương pháp:
Vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: Trong PP sử dụng gợi mở, vấn đáp, giảng giải
IV- Tiến trình học: 1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, KT chuẩn bị HS cho học (sách, vở, dụng cụ, tâm thế…) 2. Bài mới:
PHẦN 1: Mệnh đề, mệnh đề chứa biến. HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm mệnh đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Đặt cho HS câu hỏi sau: Câu 1: xét tính – sai câu sau:
a, Một số nguyên có chữ số ln nhỏ 1000
b, Một hình chữ nhật ln có hai đường chéo vng góc
GV: Những khẳng định có hai khả đúng, sai, ta nói câu có tính - sai
Câu 2: Những câu sau đây, câu khơng có tính sai?
a, số nguyên tố
b, Thành phố Hà Nội đẹp c, x21 0
Nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi:
a, b, sai
(2)HĐTP 2: Hình thành khái niệm mệnh đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV: Những câu có tính – sai ta nói mệnh đề Vậy mệnh đề phải nào?
- Cho HS quan sát hình trang sgk cho biết câu mệnh đề? Câu không mệnh đề?
- Cho 1HS nêu ví dụ mệnh đề, ví dụ câu khơng phải mệnh đề
Lưu ý, mệnh đề khái niệm bản, không định nghĩa
Một mệnh đề phải hoặc sai
Dựa vào tính chất mệnh đề nhận xét:
+ câu bên trái mệnh đề
+ câu bên phải mệnh đề
Dựa vào tính chất mệnh đề cho VD
I Mệnh đề, mệnh đề chứa biến:
1, Mệnh đề:
- Một mệnh đề phải hoặc sai
- Một mệnh đề vừa đúng, vừa sai
VD: + Tồng góc một tam giác 180 độ
+ Qua hai điểm xác định đường thẳng
Là mệnh đề.
HĐTP 3: Mệnh đề chứa biến,
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Xét câu: “n chia hết cho 2”
Hãy xét tính sai câu? Vì sao?
Vậy n xác định , tức với n thuộc tập số nguyên, câu cho ta mệnh đề
Với n2ta mệnh đề “2 chia hết cho 2” (đúng)
Với n5 ta mệnh
đề “5 chia hết cho 2” (sai) GV khẳng định câu mệnh đề chứa biến
- Cho HS nêu 1VD mệnh đề chứa biến?
Chưa thể xét tính sai câu Vì n chưa xác định
Nêu VD
2, Mệnh đề chứa biến: Xét câu: “n chia hết cho 2”
Với n2ta mệnh đề “2 chia hết cho 2” (đúng)
Với n5 ta mệnh đề “5 chia
hết cho 2” (sai)
Câu ví dụ mệnh đề chứa biến
VD: x3 mệnh đề chứa biến, vì:
+ x2 ta mệnh đề
2 3 (sai).
+ Khi x4 ta mệnh đề
4 3 (đúng). PHẦN 2: Phủ định mệnh đề.
HĐTP 1: Phủ định mệnh đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Cho HS đọc ví dụ SGK trang
Để phủ định lời bạn Nam, Minh thêm từ vào câu bạn Nam
II.Phủ định mệnh đề
(3)Cho HS phủ định câu sau: “4 không chia hết cho 2”
Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P P, P P? Và ngược lại P sai P?
Hãy phủ định mệnh đề sau:
P: “ số hữu tỉ” Q: “Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba”
Phủ định lại: “4 chia hết cho 2”
nếu P P sai P sai Pđúng
Dựa vào định nghĩa phát biểu
ta thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ mệnh đề
Kí hiệu mệnh đề phủ định mệnh đề P P, ta có P P sai, Psai P
VD1:
- P: “ số hữu tỉ” P: “ số hữu tỉ”
- Q: “Tổng hai cạnh tam giác lớn cạnh thứ ba”
Q: “Tổng hai cạnh tam giác không lớn cạnh thứ ba”
PHẦN 3: Củng cố mệnh đề, phủ định mệnh đề:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Cho HS làm VD sau nhằm củng cố cách phủ định mệnh đề
Dựa vào kiến thức học làm
BT: Xét xem câu sau có phải mệnh đề khơng, mệnh đề xét sai tìm mệnh đề phủ định nó:
a.“ số vơ tỉ”; b.“
1
2 có phải số nguyên không?”;
c.“ x2 nghiệm của
phương trình 4
0 x
x
:
3. Củng cố toàn bài:
+ Nhắc lại mệnh đề, mệnh đề chứa biến? nêu ví dụ? + Mệnh đề phủ định gì? Cách phủ định mệnh đề?
4. Hướng dẫn học nhà tập nhà Bài tập nhà:
Bài tập SGK/9 tập sau:
Bài 1: Tìm hai giá trị thực x để từ câu sau ta mệnh đề mệnh đề sai:
a. x x;
b.
1 x
x
; c. x7x; d. x2 0.
Bài 2: Phát biểu phủ định mệnh đề sau xét tính sai chúng: a. P: “ 15 không chia hết cho 3”;
(4)(5)§1: MỆNH ĐỀ (tiếp)
Tên người soạn : Lê thị Thanh Thảo / Nhiệm sở : THPT Phú Ngọc Số tiết: 1+2
Đối tượng HS: Trung bình – Khá Tiết 2
I- Mục tiêu: Giúp HS nắm được: 1. Về kiến thức :
+ Nắm mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương gì?
+ Biết mối quan hệ mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương 2. Về kĩ năng:
+ Thành thạo cách lập mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương
+ Biết cách phủ định mệnh đề kí hiệu và , biết xác định tính sai mệnh đề
3. Về tư duy, thái độ:
Hình thành tư logic cho học sinh, cho học sinh làm quen với quy luật logic Nắm vững biến đổi biểu thức, mệnh đề
Thấy thực tiễn ứng dụng toán học II- Chuẩn bị GV HS:
- GV: cần chuẩn bị số kiến thức HS học lớp để đặt câu hỏi cho HS trình thao tác dạy học
- HS: Cần ôn lại số kiến thức học tiết trước, đọc III- Phương pháp:
Vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức: Trong PP sử dụng gợi mở, vấn đáp, giảng giải
IV- Tiến trình học: 1 Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, KT chuẩn bị HS cho học (sách, vở, dụng cụ, tâm thế…) 2 Kiểm tra cũ
Câu 1: Một mệnh đề phải nào? Mệnh đề phủ định gì?
Câu 2: Câu sau có phải mệnh đề khơng: “ Mọi hình vng hình thoi”, xét tính sai ( mệnh đề)?
3 Bài mới
PHẦN 4: Mệnh đề kéo theo:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Ta xét dạng mệnh đề mệnh đề kéo theo
Cho HS làm hoạt động SGK trang
Như vậy, ta xét tính sai mệnh đề P Q P Khi đó,
P Q: “Nếu gió mùa Đơng Bắc trời trở lạnh”
III. Mệnh đề kéo theo Mệnh đề “Nếu P Q” gọi mệnh đề kéo theo, kí hiệu P Q
Mệnh đề P Q phát biểu “P kéo theo Q” “Từ P suy Q”
VD: P Q: “Nếu gió mùa Đơng Bắc trời trở lạnh”
Mệnh đề P Q sai P Q sai
VD:
“
2
3
(6)nếu Q P Q đúng, Q sai P Q sai
“ 2 4 ” mệnh đề
Các định lí tốn học mệnh đề thường có dạng P Q Khi ta nói:
P giả thiết, Q kết luận định lí, P điều kiện đủ để có Q, Q điều kiện cần để có P
PHẦN 5: Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương HĐTP 1: Mệnh đề.
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Mệnh đề đảo mệnh đề không thiết
PQ hai mệnh đề P Q Q P
Lắng nghe, ghi chép
ghi nhớ mệnh đề tương đươngIV. Mệnh đề đảo – hai Mệnh đề Q P gọi mệnh đề đảo mệnh đề
P Q.
Nếu hai mệnh đề P Q Q P ta nói P Q hai mệnh đề tương đương
Khi ta kí hiệu P Q đọc P tương đương Q, P điều kiện cần đủ để có Q, P Q
VD: ví dụ SGK trang
PHẦN 6: Kí hiệu và
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
GV giới thiệu kí hiệu cho HS
Xét tính sai mệnh đề trên?
Có thể số nguyên
Chú ý lắng nghe ghi
nhớ V Kí hiệu
và
Kí hiệu đọc “ với mọi”. Kí hiệu đọc “có một” (tồn một) hay “có một” ( tồn một)
VD1: Phát biểu thành lời mệnh đề sau:
*P: “ n :n 1 n”
*Q: “ n :x2 x” Những mệnh đề hay sai?
Giải:
*Với số nguyên n ta có
1
n n
Xét tính sai? Ta có 1
(7)được không? (ta cần tìm x cho x2 x)
Hãy phủ định mệnh đề P ( lời)
Viết thành kí hiệu?
Vậy phủ định mệnh đề P: “ n :n 1 n” là mệnh đề
P: “ n :n 1 n
Tương tự, phủ định mệnh đề Q
2 1 0
x x x x
0 x x
P: “Tồn số nguyên n mà n 1 n”
P: “ n :n 1 n
Q: “ x :x2 x ”.
*Tồn số nguyên x mà x2 x
Xét tính sai? Ta có:
2 1 0
x x x x
0 x x
Vậy mệnh đề
VD2: hoạt động 11 SGK trang 9: P: “Có học sinh lớp khơng thích học mơn Tốn” → P: “Mọi học sinh lớp thích học mơn Tốn”
4 Củng cố toàn bài:
+ Nhắc lại định nghĩa mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương? + Mệnh đề kéo theo mệnh đề tương đương nào? + Cho mệnh đề P Q P Q gọi gì? 5 Hướng dẫn học nhà tập nhà