1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khoi nghia Lam son

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đã đứng lên khởi nghĩa ở Lam Sơn, đúng như Nguyễn Trãi viết trong Bình Ngô đại cáo:.. Vừa khi cờ nghĩa dấy lên.[r]

(1)(2)

1.Châu Khắc Uy Bảo

2.Hồ Thị Kim Chi

3.Trần Hồng Phương Dung

4.Võ Trịnh Quốc Hưng

5.Nguyễn Văn Phước Khiêm

6.Nguyễn Đăng Phước

7.Nguyễn Duy Thắng

8.Thân Thị Thuỳ Trang

(3)

I Bối cảnh lịch sử

Cuối kỉ XIV, nhà Trần suy vong, Hồ Quý Ly cướp nhà Trần năm 1400 Nhân hội quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly liên tục thất bại đến tháng năm 1407, bị bắt trai Hồ Nguyên Trừng Hồ Hán Thương Vương triều Đại Ngu sụp đổ Nước ta rơi vào ách đô hộ nhà Minh

(4)

Điển hình Trần Ngỗi Trần Q Khống nhà Hậu Trần, bị đàn áp cách tàn khốc Liên tiếp vua nhà Hồ, vua nhà Hậu Trần bị bắt Bắc, vua Trùng Quang tướng tử tiết

Bên cạnh đơng đảo nhân dân có thái độ phản kháng, bất hợp tác với địch Lúc đó, có câu truyền miệng : “Muốn sống ẩn vào rừng núi, muốn chết làm quan triều Minh" Ở miền núi thuộc Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Nghệ An có phong trào "nghĩa quân áo đỏ" tộc người thiểu số chống lại giặc Minh, kéo dài nhiều năm

Phong trào đấu tranh chống Minh với nhiều hình thức phong trào quần chúng , đơng đảo rộng khắp, phối hợp dọn đường cho khởi nghĩa Lam Sơn

(5)

III Khởi nghĩa Lam Sơn

Trong bối cảnh đó, Lê Lợi đứng lên khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ đại cáo:

Vừa cờ nghĩa dấy lên

Chính lúc quân thù mạnh Tuấn kiệt buổi sớm

Nhân tài mùa thu

(6)

III Khởi nghĩa Lam Sơn

Lãnh tụ khởi nghĩa là:

Lê Lợi hào trưởng thuộc tầng lớp xã hội mới, có uy tín lực, tính hào phóng đoán, tập hợp gia nhân nông dân vùng

(7)

Năm 1416, Lê Lợi 18 người

đ

ã tổ chức Hội thề Lũng

Nhai (làng Mé,cách Lam Sơn 10km), nêu cao tâm

đoàn kết diệt giặc Đầu năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi

nghĩa, tự xưng Bình Định Vương, truyền hịch kêu gọi

nhân dân đứng lên cứu nước Lúc này, lực lượng quân sĩ

cịn ít, lại thiếu thốn lương thảo :

“ Khi Linh Sơn lương hết tuần

Lúc Khơi Huyện qn khơng đội “

(Bình Ngơ đại cáo)

III Khởi nghĩa Lam Sơn

(8)

III Khởi nghĩa Lam Sơn

(9)

Tượng Lê Lai

Lê Lai xin cứu chúa

(10)

III Khởi nghĩa Lam Sơn

Tiến vào Nam (1424-1425)

Theo kế Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi định

đưa quân vào đồng Nghệ An Trên đường đi, quân

Lam Sơn hạ thành Đa Căng (Bất Căng, Thọ Xuân), đánh

lui quân cứu viện tù trưởng Cầm Bành Tháng 10 -

1424, nghĩa quân tiến công thành Trà Lân sau

tháng chiếm thành Năm 1425, Lê Lợi cử Đinh Lễ

cơng phía bắc, vây thành Diễn Châu, Tây Đơ, chi

ếm

vùng giải phóng rộng lớn, tạo điều kiện cho ta tiêu diệt

địch.

(11)(12)

III Khởi nghĩa Lam Sơn

Tổng cơng Bắc, giải phóng hồn tồn đất nước

(1426 - 1427)

Năm 1426, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn tăng

lên, có quân lẫn quân thủy Từ đó, Lê Lợi

định tổng công Bắc, tiến tới giải phóng hồn

tồn đất nước.

(13)(14)(15)

Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang

Ngày 18 tháng âm

lịch năm 1427, Liễu

Thăng đuổi đến Chi

Lăng Trần Lựu lại

thua, Thăng đắc

thắng mang 100

quân kị trước

Ngày 20, Thăng bị

phục binh Lê

Sát, Trần Lựu đổ

chém chết Hơn 10

vạn quân cứu viện bị

(16)

Quân ta đại thắng, bóng quân thù khắp

đất nước Lê Lợi lên ngơi hồng đế năm 1428, tức

vua Lê Thái tổ, thức dựng lên nhà Hậu Lê.

Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi nhân danh Lê lợi soạn thảo cơng bố Đó ca khải hoàn, tổng kết chiến tranh, tun ngơn độc lập, đó, khẳng định chủ quyền dân tộc Việt quốc gia lịch sử - văn hoá.

“Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia

(17)(18)

Bia đá cổ Lê Lợi khắc chữ Nôm

Bia Vĩnh Lăng

Thuận Thiên kiếm huyền thoại Lê Lợi

Lê Lợi trả gươm cho Rùa

Thần hồ Lục Thuỷ

(19)

Ngày đăng: 30/05/2021, 10:00

w