1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGU VAN 9

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Xác định được các chi tiết miêu tả ý nghĩ tâm trạng, thái độ cảm xúc của nhân vật trong một văn bản tự sự đã học và cho biết đó là các chi tiết miêu tả trực tiếp hay gián tiếp nội tâm n[r]

(1)

Tuần (3-8/10/2011)

Ngày soạn: 25/9 Ngày dạy: 3/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 36 Văn Bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt: Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1 Kiến thức:

- Nỗi bẽ bàn, buồn tủi, cô đơn Thúy Kỉều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích lịng thủy chung, hiếu thảo nàng

- Ngơn ngữ độc thoại nhgệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Nguyễn Du 2.Kỹ năng:

- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn truyện thơ trung đại

- Nhận thấy tác dụng ngô ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình - Phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều - Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN,

-Hs: soạn bài, SGK III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 1.Tập soạn Hs

2.Đọc thuộc lòng đoạn Cảnh ngày xuân?

3.Nêu ba định hướng để trau dồi vốn từ? HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

Hoạt động Thầy & Trị Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn thơ

1 Cho biết vị trí đoạn trích? Kết cấu đoạn trích, ý đoạn? *H trình bày:

*G chốt lại: Vị trí đoạn trích: sau MGS hại đời gái Kiều Gồm 22

câu

-6 câu đầu: nói cảnh cô đơn

-8 câu tiếp theo: thương nhớ người thân -8 câu cuối: tâm trạng Thuý Kiều

2 Em hiểu ngôn ngữ độc thoại? Tả cảnh ngụ tình? *H trình bày:

*G chốt lại: Ngơn ngữ độc thoại nói chuyện thân. -Tả cảnh gởi gấm tình cảm vào cảnh vật

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1 Đặc điểm không gian trước lầu Ngưng Bích?

-Thời gian qua cảm nhận Thuý Kiều?

A Tìm hiểu chung:

- Vị trí đoạn trích: nằm phần thứ hai tác phẩm

- Khái niệm “ngôn ngữ độc thoại” “tả cảnh ngụ tình”

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1.Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều lầu Ngưng Bích:

(2)

-Qua khung cảnh Kiều tâm trạng nào? Từ ngữ nói lên điều đó?

*H trình bày:

*G chốt lại: Hồn cảnh đơn, đáng tội nghiệp…

-Khố xuân thật giam lỏng=>mỉa mai -Giữa không gian hoang vắng

-Mây sớm đèn khuya =>tuần hoàn

2 Trong cảnh ngộ nàng nhớ ai? Cách nhớ người?

-Em nghó lòng Thuý Kiều

*H trình bày:

*G chốt lại: Tâm trạng thương nhớ người thân

-Nhớ Kim Trọng, Nhớ cha mẹ => Sự thuỷ chung, hiếu thảo

3 Tâm trạng Thuý Kiều qua cảnh vật thực hay hư….?

-Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả?

*H trình bày:

*G chốt lại: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -Cô đơn qua cảnh ngộ

-Tấm lòng man mác, mênh mông…

II Nêu nghệ thuật văn bản. *H trình bày:

*G chốt lại:

III Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày:

*G chốt lại:

của Thúy Kiều liền với tình thương – biểu đức hi sinh, lòng vị tha, chung thủy đáng ca ngợi nhân vật

2.Hai tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích cảm nhận Thúy Kiều:

+ Bức tranh thứ (bốn câu thơ đầu) phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ nhân vật bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngưng Bích, cảnh vật bao la, hoang vắng, xa lạ cách biệt

+ Bức tranh thứ hai (tám câu thơ cuối) phản chiếu tâm trạng nhân vật trở thật phũ phàng, nỗi buồn Thúy Kiều vơi, cảnh buồn, gợi thân phận người đời vô định

II Nghệ thuật văn bản. - Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật: diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình đặc sắc

- Lựa chọn từ ngữ, sử dụng biện pháp tuyến từ

III Ý nghĩa văn bản.

Ðoạn trích thể tâm trạng đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Nêu lại tâm trạng Thuý Kiều lầu Ngưng Bích nhớ đến ai? Hướng dẫn tự học nhà: - Học thuộc lịng đoạn trích

- Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc văn

- Sưu tầm câu thơ, đoạn thơ khác Truyện Kiều có sử dụng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật thông qua ngôn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình

3 Dặn dị: Đọc lại văn bản, học & soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

4. Gv rút kinh

nghiệm:

(3)

Ngày soạn: 26/9 Ngày dạy: 5/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 37 Văn Bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

(Trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Ðình Chiểu) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Tryuên Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Ðình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc

- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Ðình Chiểu tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga 2.Kỹ năng:

- Ðọc - hiểu đoạn trích truyện thơ

- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Ðình Chiểu khắc họa đoạn trích

II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK

III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 1.Kiểm tra soạn HS

2.Nêu hồn cảnh, khơng gian, thời gian Kiều Lầu Ngưng Bích? 3.Tâm trạng Thúy Kiều nào?

HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn thơ Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Ðình Chiểu? *H trình bày:

*G chốt lại: Nguyễn Ðình Chiểu nhà thơ Nam Bộ, .

2 Truyện Lục Vân Tiên kết cấu theo kiểu thông thường loại

truyện truyền thống xưa ntn? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức kiểu kết cấu có ý nghĩa gì?

A Tìm hiểu chung:

1 Nguyễn Ðình Chiểu nhà thơ Nam Bộ, sống sáng tác thời kì đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào kỉ XIX

(4)

*H trình bày:

*G chốt lại: Truyện Lục Vân Tiên đời khoảng đầu năm 50 thế kỉ XIX,

- Truyện kết cấu ước lệ thành khuôn mẫuđạo đức nhân nghĩa

thiện thắng ác 3.Vị trí đoạn trích? *H trình bày:

*G chốt lại: Ðoạn trích nằm phần đầu Truyện Lục Vân Tiên Diễn biến việc đoạn trích nằm kiểu kết cấu truyện truyền thống ,

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1 Lục Vân Tiên ngừơi ntn? Phẩm chất Lục Vân Tiên thể

ra sao?

*H trình bày:

*G chốt lại: Hình aûnh LVT

-Chàng trai tài giỏi cứu dân giúp đời -Nhân vật lý tưởng nhân nghĩa

-Hành động đánh cướpanh hùng

-Thái độ đơí xử có văn hóa

=>Hình ảnh đẹp nhân cách với lý tưởng cao đẹp

2 KNN bộc lộ phẩm chất gì? Hãy phân tích điều qua ngơn ngữ

cử nàng?

II Nêu nghệ thuật văn bản. III Nêu ý nghĩa văn bản.

hiện rõ lí tưởng đạo đức mà Nguyễn Ðình Chiểu muốn gửi gắm qua tác tác phẩm

3 Ðoạn trích nằm phần đầu Truyện Lục Vân Tiên Diễn biến việc đoạn trích nằm kiểu kết cấu truyện truyền thống: người tốt thường gặp nhiều gian truân, trắc trở, bị hãm hại cuối tai qua nạn khỏi, thiện chiến thắng ác

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản

1.Ðạo lí nhân nghĩa hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên thể qua hành động dũng cảm đánh cướp cứu người, lịng trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, từ lòng nhân hậu cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh lại bọn cướp

2 Ðạo lí nhân nghĩa cịn II Nghệ thuật văn bản. III Ý nghĩa văn bản.

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Hình ảnh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga miêu tả nào? Hướng dẫn tự học nhà: - Học thuộc lịng đoạn trích

- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thơng qua lời nói, hành động nhân vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng phần Chú thích

3 Dặn dò: Đọc lại văn bản, học & soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (tt)

4 Gv rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 26/9 Ngày dạy: 5/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 38 Văn Bản: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (tt)

(Trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Ðình Chiểu) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

(5)

- Nắm giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Ðình Chiểu tác phẩm truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga 2.Kỹ năng:

- Ðọc - hiểu đoạn trích truyện thơ

- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Ðình Chiểu khắc họa đoạn trích

II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, -Hs: soạn bài, SGK

III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 1.Kiểm tra soạn HS

2 Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Ðình Chiểu?

3 Lục Vân Tiên ngừơi ntn? Phẩm chất Lục Vân Tiên thể sao? HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn thơ Giới thiệu sơ lược tác giả Nguyễn Ðình Chiểu? *H trình bày:

*G chốt lại:

2 Truyện Lục Vân Tiên kết ?

*H trình bày:

*G chốt lại: Truyện Lục Vân Tiên đời khoảng đầu năm 50 thế kỉ XIX,

3.Vị trí đoạn trích? *H trình bày:

*G chốt lại: Ðoạn trích nằm phần đầu Truyện Lục Vân Tiên Diễn biến việc đoạn trích nằm kiểu kết cấu truyện truyền thống ,

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1 Lục Vân Tiên ngừơi ntn? Phẩm chất Lục Vân Tiên thể

ra sao?

*H trình bày: *G chốt lại:

2 KNN bộc lộ phẩm chất gì? Hãy phân tích điều qua ngơn ngữ

A Tìm hiểu chung: Nguyễn Ðình Chiểu

2 Truyện Lục Vân Tiên đời khoảng đầu

3 Ðoạn trích nằm phần đầu Truyện Lục Vân Tiên

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản

1.Ðạo lí nhân nghĩa

2 Ðạo lí nhân nghĩa cịn thể qua lời nói gái thùy mị, nết na, Kiều Nguyệt Nga lòng tri ân người cứu

II Nghệ thuật văn bản.

- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói

(6)

cử nàng?

*H trình bày:

*G chốt lại: Phẩm chất tốt đẹp KNN

-Cô gái khuê môn, nết na

-Chịu ơn quên, gắn bó với LVTđẹp

3 Các nhân vật miêu tả chủ yếu qua ngoại hành, nội tâm hay hành

động cử chỉ? Gần truyện em học?

*H trình bày:

*G chốt lại: Miêu tả nhân vật thông qua hành động, cử chỉ, lời nói

- Gần truyện truyền thống thiện thắng ác

II Nêu nghệ thuật văn bản.

-Nhận xét ngôn ngữ truyện?

*H trình bày:

*G chốt lại: Ngôn ngữ mộc mạc đa dạng III Nêu ý nghĩa văn bản. *H trình bày:

*G chốt lại:

biến tình tiết truyện III Ý nghĩa văn bản.

Ðoạn trích ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga khát vọng hành đạo cứu đời tác giả

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Hình ảnh Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga miêu tả nào? Hướng dẫn tự học nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích

- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thơng qua lời nói, hành động nhân vật - Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng phần Chú thích

3 Dặn dò: Đọc lại văn bản, học & soạn bài: Miêu tả nội tâm văn tự

4 Gv rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: 7/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 39 Tập làm văn: MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Hiểu vai trò miêu tả nội tâm văn tự

-Vận dụng hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự để đọc- hiểu văn B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

-Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự

(7)

2.Kỹ năng:

-Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự -Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, bảng phụ -Hs: soạn bài, SGK

III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ 1.Kiểm tra soạn HS

2.LVT người ntn? Phẩm chất sao? KNN có phẩm chất nào?

HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung:

Đọc rõ ràng, u cầu diễn cảm văn thơ Tìm hiểu nội tâm ?

1a Câu thơ miêu tả ngoại cảnh? b Câu thơ miêu tả nội tâm?

c Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn việc khắc họa nhân vật tự sự?

*H trình bày: *G chốt lại:

a.Những câu miêu tả ngoại cảnh Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Buồn trơng cửa bể chiều hôm -Đọc câu thơ miêu tả nội tâm Bên trời góc bơ vơ …

Có gốc tử vừa người ôm b.Cho ta thấy tâm trạng nhân vật

c Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa “chân dung , tinh thần” nhân vật Nhận xét cách miêu tả nội tâm nhân vật?

*H trình bày:

*G chốt lại: Miêu tả nội tâm =>khắc họa hình ảnh, tâm trạng nhân vật B Luyện tập

1 Bài tập *H trình bày:

*G chốt lại: Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều văn xuôi Chú ý miêu tả nội tâm Thúy Kiều

Nỗi thêm tức nỗi nhà

Thềm hoa bước lệ hoa hàng Ngại ngùng dợn gió e sương

Ngừng hoa bóng thẹn trơng gương mặt dày 2.Bài tập

*H trình bày:

A Tìm hiểu chung:

1 Nội tâm suy nghĩ, tâm trạng thái độ, tình cảm sâu kín nhân vật Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật

2 Những cách thức khác để miêu tả nội tâm nhân vật: diễn tả trực tiếp ý nghĩ, cảm xúc tình cảm nhân vật ; miêu tả nội tâm gián tiếp thơng qua miêu tả ngoại hình nhân vật

B Luyện tập

(8)

*G chốt lại: Người Viết đóng vai Thúy Kiều phiên tịa báo ân báo oán, người viết xưng tôi, kể lại vụ xử án Chú ý thái độ người kể

3.Bài tập *H trình bày:

*G chốt lại: Ghi lại tâm trạng em sau để xảy chuyện cĩ lỗi với Chú ý việc nội tâm

có chi tiết miêu tả tâm trạng thân

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Miêu tả nội tâm văn tự nào?

2 Hướng dẫn tự học nhà: phân tích đoạn văn tự miêu tả tâm trạng nhân vật học 3 Dặn dò: Đọc lại văn bản, học & soạn bài: Ôn tập Tiếng việt.

4 Gv rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 27/9 Ngày dạy: 7/10/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 40 Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt:

- Hệ thống hóa kiến thức tiếng Việt học, ơn lại kiến thức B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức Các phương châm hội thoại, Xưng hô hội thoại, Sự phát triển từ vựng, Thuật ngữ 2.Kỹ năng:

-Biết vận dụng kiến thức học ôn tập

II Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, –Hs: soạn bài, SGK. III Tổ chức hoạt động dạy & học:

HĐ 1: Ổn định ss:

HĐ 2: Kiểm tra cũ

1 Tập soạn học sinh?

2 Như miêu tả nội tâm văn tự sự? HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Củng cố kiến thức: Nhắc lại phương châm hội thoại?

*H trình bày: *G chốt lại:

-Phương châm lượng: cần nói cho có nội dung, đáp ứng yêu cầu giao tiếp

- Phương châm chất: đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực

- Phương châm quan hệ: cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

A Củng cố kiến thức: Các phương châm hội thoại: -Phương châm lượng -Phương châm chất -Phương châm quan hệ -Phương châm cách thức -Phương châm lịch

(9)

- Phương châm cách thức:cần ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ

-Phương châm lịch sự:

- Quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: vận dụng phương châm hội thoại phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp

-Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: Nhắc lại xưng hơ hội thoại?

*H trình bày:

*G chốt lại:Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

-Người nói cần vào đối tượng đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

3 Nhắc lại phát triển từ vựng? *H trình bày:

*G chốt lại: Cùng với phát triển xã hội, từ vựng ngôn ngữ cũng không ngừng phát triển từ ngữ sở nghĩa gốc chúng -Có hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ, phương thức hoán dụ

4 Nhắc lại Thuật ngữ? *H trình bày:

*G chốt lại: từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường dùng văn khoa học, công nghệ

-Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm, ngược lại, khái niệm biểu thị thuật ngữ

-Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm

B Luyện tập: Bài tập Về Phương châm lượng a.Trâu lồi gia súc ni nhà b Én lồi chim có hai cánh *H trình bày:

*G chốt lại:

a Thừa cụm từ “nuôi nhà” b Thừa cụm từ “có hai cánh”

2 Bài tập Về Phương châm chất Nói nhăng nói cuội? *H trình bày:

*G chốt lại: Nói nhảm nhí, vu vơ. Bài tập Về Phương châm quan hệ a Lời chào cao mâm cổ

b Lời nói chẳng .lựa lời lịng *H trình bày:

*G chốt lại:

a Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp b Có thái độ tơn trọng, lịch với người đối thoại Bài tập Về Phương châm cách thức Nửa úp nửa mở?

với tình giao tiếp

-Những trường hợp khơng tn thủ phương châm hội thoại

2 Xưng hô hội thoại:

3 Sự phát triển từ vựng:

4 Thuật ngữ:

B Luyện tập:

(10)

*H trình bày:

*G chốt lại: nói khơng rõ ràng.

5 Bài tập 5.Về Xưng hơ hội thoại: *H trình bày:

*G chốt lại: Nhầm lẫn “Chúng ta” với “chúng tôi” Sự phát triển từ vựng:

*H trình bày:

*G chốt lại:Từ “chân” phận thể người a Nghĩa gốc: phận thể người

b Nghĩa chuyển: có chân đội tuyển (hốn dụ) c Nghĩa chuyển: tiếp xúc với mặt đất (ẩn dụ) d Nghĩa chuyển: tiếp xúc với mây (ẩn dụ) Thuật ngữ:

*H trình bày:

*G chốt lại: ngữ pháp, bazơ, ẩn dụ, IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà. 1 Củng cố:Thông qua tập.

2 Hướng dẫn tự học nhà: Học kỷ ôn tập làm lại tập. 3 Dặn dò: Làm lại tập, học & soạn bài: Ôn tập truyện trung đại.

Ngày đăng: 30/05/2021, 05:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w