1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lich su 2

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu:Nêu được diễn biến của chiến dịch biên giới Thu - Đông.. *Cách tiến hành.[r]

(1)

Tuần 19 - Tiết 19:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Ngày soạn: 29/12/2008 Ngày dạy: 5/1/2009

I.MỤC TIÊU

Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Chiến dịch diễn đợt công; đợt ba: công tiêu diệt điểm đồi 1A khu trung tâm huy địch

+ Ngày tháng năm 1954, Bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi

Trình bày sơ luợc ý nghĩa chiến dịch Điện Biên phủ; mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu anh hùng Phan Đìng Giót lấy thân lấp lỗ châu mai

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ ØHS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: (1 phút) (Hát vui) 2 Bài kiểm: (4 phút)

- Hậu phương … biên giới

- Trả lời câu hỏi theo nội dung 3 Bài mới: (25 phút)

a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950

b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Phút

15 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu:Nêu diễn biến chiến dịch biên giới Thu - Đông

*Cách tiến hành

-Giới thiệu hình ảnh chiến thắng Điện Biên phủ để đặt vấn đề Em biết kiện này?

-Yêu cầu HS đọc nội dung học SGK CHoạt động 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS nắm chiến dịch biên giới thu đông 1950

*Cách tiến hành -Nhóm 1:

+Chỉ chứng để khẳng định “ Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ “ “ pháo đài” kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 1953,1954

-Lắng nghe, quan saùt trả lời

(2)

-Nhóm 2:

+ Tóm tắt thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ

-Nhóm 3:

+ Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ

-Nhóm 4:

+ Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩ lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ

- Nhận xét

-Đại diện trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

-2HS neâu - Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Đọc số thông tin tham khảo cho HS nghe (SGV trang 45) - Mời HS đọc nội dung SGK

- 2HS Đọc SGK

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học:

- Dặn dò:

- Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần 20 -

Tiết 20:

(3)

Bài dạy:

Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc

(1945-1954)

Ngày soạn: 4/1/2010 Ngày dạy: 11/1/2010

I.MỤC TIÊU

 Biết sau Cách mạng Tháng tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”

 Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược:

+ Ngày 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp + Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947

+ Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 + Chiến dịch Điện Biên Phủ

Tự hào truyền thống yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam ØHS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Trả lời câu hỏi theo nội dung 3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950

b- Các hoạt động (Ở này, giành nhiều thời gian hướng dẫn HS suy nghĩ, nhớ lại tư liệu lịch sử chủ yếu để hiểu số kiện theo niên đại.)

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Phút

15 phút

CHoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu:Nêu diễn biến chiến dịch biên giới Thu - Đông

*Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

- Nhận xét

CHoạt động 2: Làm việc lớp

*Mục tiêu: HS nắm chiến dịch biên giới thu đông 1950

*Cách tiến hành

- Tổ chức cho HS thực trị chơi theo chủ đề “ Tìm địa đỏ”

- Dùng bảng phụ có ghi sẵn địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức học kể lại kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa

- Chia nhóm

- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Tham gia trò chơi củng cố kiến thức

(4)

danh

-Tổng kết nội dung học - Lắng nghe

4: Củng cố: (4 phút)

- Đọc số thông tin tham khảo cho HS nghe (SGV trang 45) - Mời HS đọc nội dung SGK

- 2HS Đọc SGK

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 21 -

Tiết 21:

Môn: Lịch sử

(5)

Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày dạy: 18/2/2010

I.MỤC TIÊU

Biết đơi nét tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 + Miền Bắc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

+ Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chồng Mĩ – Diệm: thực sách “tố cộng” “diệt cộng”, thẳng tay giết hại chiễn sĩ cách mạng người dân vô tội

Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ

Giáo dục tinh thần yêu nước HS II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam Tranh ảnh tư liệu cảnh Mĩ –Diệm tàn sát đồng bào miền Nam

ØHS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

3 Bài mới: 30 phút

a- Giới thiệu bài: Dùng tranh mịnh họa giới thiệu học

b- Các hoạt động (Ở này, giành nhiều thời gian hướng dẫn HS suy nghĩ, nhớ lại tư liệu lịch sử chủ yếu để hiểu số kiện theo niên đại.)

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Phút

8 phút

8 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu: Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954

*Cách tiến hành

- Giới thiệu thông qua đặc điểm bật tình hình nước ta sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi

- Cả lớp đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: HS nắm nội dung hiệp định Giơ – ne - vơ

*Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tình hình nước ta sau chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 theo nội dung

+Hãy nêu điều khoản Hiệp định Giơ – ne- vơ

-Kết luận ý nhấn mạnh nội dung CHoạt động 3: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Chỉ giới tuyến quân tạm thời đồ

*Cách tiến hành

- Nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm

+Nguyện vọng nhân dân ta sau năm, đất nước thống nhất, gia đình sum

-Lắng nghe

-Đọc SGK

- Tham gia thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

(6)

họp, nguyện vọng có thực không? Tại sao?

+ Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ Mĩ -Diệm thể qua hành động nào?

- Củng cố để HS nắm nội dung - L

ắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Đọc số thông tin tham khảo cho HS nghe (SGV trang 45) - Mời HS đọc nội dung SGK

- 2HS Đọc SGK

- Giáo dục tinh thần yêu nước HS IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 22 -

Tiết 22:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Bến Tre đồng khởi

(7)

I.MỤC TIÊU

Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “đồng khởi” nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến tre nơi tiêu biểu phong trào “đồng khởi”)

Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân Bến Tre II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam Ảnh tư liệu phong trào “Đồng Khởi ØHS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

Nước nhà bị chia cắt 3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Phút

15 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu:Hiểu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa

*Cách tiến hành - Giới thiệu

+ Nêu dẫn chứng việc Mĩ –Diệm tàn sát đồng bào ta

- Nhấn mạnh:

Trước tình hình đó, nhân dân miền Nam đồng loạt vùng lên “ Đồng Khởi” - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK

CHoạt động 2: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Nêu nguyên nhân bùn nỗ ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi”

*Cách tiến hành

- Chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận nội dung sau

-Nhóm 1:

+ Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng Khởi”

-Nhóm 2:

+Tóm tắt diễn biến -Nhóm 3:

+ Nêu ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” - Tổ chức HS trình bày

- Nhận xét

- Lắng nghe + HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc SGK

- Thảo luận, đại diện trình bày, cả lớp nhận xét

+ Do đàn áp tàn bạo quyền Mĩ -Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp

+ Mở thời kì nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù đẩy quân Mĩ quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng

- Đại diện nhốm trình bày trước lớp - Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

(8)

- Hướng dẫn HS nêu thông tin phong trào “Đồng Khởi” quê hương - Đọc thông tin tham khảo học SGV trang 55

- Giáo dục HS qua

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 23 -

Tiết 23

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Nhà máy đại nước ta

Ngày soạn: 25/1/2010 Ngày dạy: 1/2/2010

I.MỤC TIÊU

(9)

Biết đóng góp nhà máy khí Hà Nội công xây dựng bảo vệ đất nước; góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bặc, vũ khí cho đội

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Một số tư liệu nhà máy khí Hà Nội ØHS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

Bến Tre đồng khởi 3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Nhà máy đại nước ta, kết hợp tranh minh họa b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Phút

17 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu:Hiểu Sự đời vai trị của nhà máy khí Hà Nội

*Cách tiến hành

- Giới thiệu thông qua ảnh tư liệu để nêu vấn đề cần thiết phải tiến hành sản xuất máy móc đời nhà máy khí Hà Nội nhằm thực mục đích - u cầu HS đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: Nêu đóng góp nhà máy cư khí Hà Nội cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước

* Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo nội dung

+ Nêu tình hình nước ta sau hịa bình lập lại

+ Muốn xây dựng CNXH miền Bắc, muốn giành thắng lợi đấu tranh thống nước nhà, phải làm gì?

+ Nhà máy khí Hà Nội đời tác động đến nghiệp cách mạng nước ta? - Nhận xét

-Quan sát, theo dõi

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm, đại diện báo cáo kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Gọi vài em đọc lại nội dung IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)

- Nhận xét học - Dặn dò:

(10)

……… ……… ……….………

Tuần 24 -

Tiết 24:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Đường Trường Sơn

Ngày soạn: 15/1/2010 Ngày dạy: 22/2/2010

I.MỤC TIÊU

Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực … miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam

(11)

Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam

Ø HS: Sưu tầm tranh ảnh tư liệu đội Trường Sơn, đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ đội tuyến đường Trường Sơn

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

Nhà máy đại nước ta 3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Phút

9 phút

11 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu:Hiểu Sự đời vai trò của đường Trường Sơn

*Cách tiến hành - Giới thiệu bài:

-Yêu cầu HS đọc nội dung học SGK CHoạt động 2: Làm việc lớp

*Mục tiêu: Nêu đóng góp củađường Trường sơn cho cơng xây dựng bảo vệ đất nước *Cách tiến hành

- Dùng đồ giới thiệu vị trí đường Trường Sơn nhấn mạnh Đường Trường Sơn hệ thống tuyến đường

+ Mục đích mở đường Trường Sơn gì?

- Nhận xét

CHoạt động 3: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Nêu đóng góp chiên sĩ cho công xây dựng bảo vệ đất nước

*Cách tiến hành

- Gợi ý HS tìm hiểu gương tiêu biểu đội niên xung phong đường Trường Sơn (Anh: Nguyễn Viết Sinh) - Yêu cầu HS kể thêm đội lái xe, niên xung quanh … mà em sưu tầm

- Nhấn mạnh ý nghĩa tuyến đường Trường Sơn

- Quan sát tranh lắng nghe

- Đọc SGK

- Quan sát tranh lắng nghe

+ Chi viện cho miền Nam, thực nhiệm vụ thống đất nước

- Lắng nghe

- Tham gia thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, lớp nhận xét

+Trao đổi nhóm, cử đại diện nêu kết - nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

4: Củng cố: (4 phút)

- Gọi vài em đọc lại nội dung - Giáo dục HS qua bài

(12)

- Nhận xét học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Tuần 25 - Tiết 25:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Sấm sét đêm giao thừa

Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy: 1/3/2009

I.MỤC TIÊU

Biết tổng tiến công nỗi dậy quân dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968) tiêu biểu chiến đấu sứ quán Mĩ Sài Gòn

+ Tết Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công nỗi dậy khắp thành phố thị xá

(13)

Cuộc tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại tạo thắng lợi cho quân dân ta

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam

Ø HS: Ảnh tư liệu tổng công dậy Tết Mậu Thân 1968

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui)

2 Bài kiểm: phút

Đường Trường Sơn -Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

10 Phút

15 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu:Hiểu nguyên nhân dẫn đến tổng công dậy xuân Mậu Thân 1968

*Cách tiến hành

- Trong năm 1965-1968, Mĩ ạt đưa quân vào miền Nam Cuộc tổng tiến công dậy năm 1968 chiến thắng to lớn cách mạng miền Nam, tạo chuyển biến Bài hôm nay, tìm hiểu kiện

- Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu SGK

CHoạt động 2: Làm việc lớp

*Mục tiêu: Hiểu tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại tạo thắng lợi cho quân dân ta

*Cách tiến hành

- Gợi ý HS thảo luận nhóm

+ Tìm chi tiết nói lên cơng bất ngờ đồng loạt quân dân ta vào dịp Tết Mậu Thân 1968

+ Kể lại chiến đấu quân giải phóng sứ quán Mĩ Sài Gòn

+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa kháng chiến chống Mĩ, cưú nước nhân dân ta?

-Kết luận:

-Lắng nghe

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm,

- Đại diện trình bày,

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

-Lắng nghe

4: Củng cố: (4 phút)

- Gọi vài em đọc lại nội dung

- Giáo dục HS qua

(14)

- Nhận xét học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Tuần 26 -

Tiết 26:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”

Ngày soạn: 1/3/2010 Ngày dạy: 8/3/2010 I.MỤC TIÊU

Biết cuối năm 1972 , Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta

Quân dân ta lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện biên phủ không”

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu SGK ØHS: Bản đồ TP Hà Nội

(15)

1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

Đường Trường Sơn - Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Bài mới: 30 phút

a- Giới thiệu bài: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Phút

9 phút

8 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu:Hiểu nguyên nhân dẫn đến tổng công Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”

*Cách tiến hành

- Dùng ảnh, tư liệu gợi cho HS biết những ngày đánh thắng máy bay Mĩ cuối tháng 12.1972 Hà Nội

-Yêu cầu lớp đọc nội dung SGK - Nhận xét

CHoạt động 2: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Hiểu tổng tiến cơng và dậy gây cho địch nhiều thiệt hại tạo thắng lợi cho quân dân ta

*Cách tiến hành

- Gợi ý cho Hs thảo luận nhóm với nội dung +Trình bày âm mưu Mĩ việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội

+ Dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm 26.10.1972 bầu trời Hà Nội

- Nhận xét

CHoạt động 3: Làm việc lớp

*Mục tiêu: Hiểu gọi chiến thắng “Điện Biên Phủ không”?

*Cách tiến hành

- Nêu: gọi chiến thắng “Điện Biên Phủ không”?

- Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận

- Nhận xét

- Quan sát

- Đọc SGK(3HS)

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

-Lắng nghe thực theo yêu cầu GV

-Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Mời HS nhắc lại nội dung

- Củng cố lại nội dung cần nắm, ý nhấn mạnh ý nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ không”

- Gợi ý cho HS sưu tầm kể tinh thần chiến đấu quân dân Hà Nội 12 ngày đêm đánh trả B 52 Mĩ

- Giáo dục HS qua

(16)

- Dặn dị:

- Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

Tuần 27 -

Tiết 27

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Lễ kí hiệp định Pa-ri

Ngày soạn: 8/3/2010 Ngày dạy: 15/3/2010 I.MỤC TIÊU

Biết ngày 27.1.1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam

Những điểm hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quân mỹ quân đồng minh khỏi Việt Nam; chấm dứt dính líu quân Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn thương chiến tranh Việt Nam

+ Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới dành thắng lợi hoàn toàn

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(17)

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Chiến thắng “Điện Biên Phủ - Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Phút

9 phút

8 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

*Mục tiêu: Hiểu nguyên nhân dẫn đến lễ ký hiệp dịnh Pa-ri

*Cách tiến hành

- Giới thiệu ( dùng ảnh tư liệu lễ kí hiệp định Pa-ri)

-Yêu cầu HS đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Hiểu nội dung lễ kí hiệp định Pa-ri

*Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS tìm hiểu thơng qua số câu hỏi thảo luận nhóm với nội dung

+ Tại Mĩ phải kí Hiệp định Pari + Lễ kí Hiệp định diễn nào? +Nội dung Hiệp Định gì? +Việc kí kết có ý nghĩa nào? - Kết luận

CHoạt động 3: Làm việc lớp

*Mục tiêu: Hiểu nội dung câu ca dao Bác Hồ

*Cách tiến hành

- Nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ

“Vì độc lập, tự

Đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”

- Nhận xét

- Quan sát lắng nghe

- Đọc SGK

- Thảo luận, đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc câu thơ chúc têt Bác trao đổi tìm hiểu nội dung câu thơ

Lắng nghe

Biết lí Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam: thất bại nặng nề hai miền Nam- Bắc Năm 1972

4 Củng cố: (4 phút)

- Mời HS đọc lại nội dung SGK - Giáo dục HS qua baøi

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

(18)

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ……….………

Tuần 28 -

Tiết 28

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Tiến vào Dinh Độc Lập

Ngày soạn: 15/3/2010 Ngày dạy: 29/3/2010 I.MỤC TIÊU

Biết ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gịn, kêt thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất:

+ Ngày 26-4-1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, cánh quân ta đồng loạt tiến đánh vị trí quan trọng quân đội quyền Sài Gịn thành phố

+ Những nét kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội Dương Văn Minh đậu hàng không điều kiện

Chiến dịch Hồ Chí minh tồn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh dân tộc ta, mở đầu thời kì mới, miền Nam giải phóng đất nước thống

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với địa phương) Ø HS: Lược đồ địa danh miền Nam giải phóng năm 1975 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(19)

2 Bài kiểm: phút - Lễ kí Hiệp định Pa-ri - Gọi HS đọc ghi nhớ 3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri

b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 12 Phút

13 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

* Mục tiêu: Hiểu kiện quân ta tổng tiến công nỗi dậy

* Cách tiến hành

-Giới thiệu bài: Sau hiệp định Pari trên chiến trường miền Nam, lực ta ngày hẳn kẻ thù Đầu 1975, thời xuất hiện, Đảng ta định tiến hành tổng tiến công dậy, ngày 4.3.1975

-Dùng lược đồ, giới thiệu tiếp việc quân ta giải phóng tồn Tây Ngun dải đất miền Trung

-17 h ngày 26.4.1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gịn bắt đầu - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK

CHoạt động 2: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Hiểu khí kiện quân ta tổng tiến công nỗi dậy

* Cách tiến hành

- Nêu yêu cầu thảo luận nhóm với nội dung + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập diễn nào?

+ Diễn tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng

+ Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30.4.1975

- Kết luận với nội dung chính:

- Quan sát lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung

- Chú ý lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Mời HS đọc lại nội dung SGK - Giáo dục HS qua

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(20)

Tuần 29 -

Tiết 29:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Hoàn thành thống đất nước

Ngày soạn: 29/3/2010 Ngày dạy: 5/4/2010

I.MỤC TIÊU

Biết tháng năm 1976, quốc hội chung nước bầu họp vào cuối tháng đầu tháng

7 năm 1976:

+ Tháng - 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tổ chức nước + Cuối tháng 6, đầu tháng - 1976 Quốc hội họp định: tên nước, Quốc huy, Quốc kỳ, Quốc ca, Thủ đô đổi tên thành phố Sài Gịn- Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh

Sự kiện đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại thống mặt nhà nước

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu bầu cử kì họp Quốc hội khóa 6, năm 1976 Ø HS: Lược đồ địa danh miền Nam giải phóng năm 1975 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Tiến vào Dinh Độc Lập

(21)

a- Giới thiệu bài: Hoàn thành thống đất nước b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

12 Phút

13 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

* Mục tiêu: Hiểu kiện ngày thống

nhất đất nước 30/4/1975 *Cách tiến hành

- Gợi ý để HS nhắc lại kiện ngày

30.4.1975 Ý nghĩa lịch sử ngày

-Trình bày :

- Yêu cầu lớp đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: Hiểu bầu cử Quốc hội nước ta

* Cách tiến hành

- Nêu thông tin bầu cử Quốc hội nước ta (6.1.1976) nhấn mạnh ý nghĩa lần bầu cử Quốc hội khóa

- Yêu cầu HS thảo luận với nội dung sau +Nêu rõ khơng khí tưng bừng bầu cử Quốc hội khóa

+ Tìm hiểu định quan trọng kì họp Quốc hội khóa năm 1976

+Những định kì họp Quốc hội khóa thể điều gì?

+Ý nghĩa bầu cử kì họp Quốc hội khoá

- Nhấn mạnh:

- Nhắc lại

- Lắng nghe - Đọc SGK

+ Thảo luận đến thống ý: tênnước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đơ, bầu chủ tịch nước, chủ tịch Quốc hội,…

+… thống đất nước

- Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Mời HS đọc nội dung SGK

- Yêu cầu HS nêu cảm nghĩa bầu cử Quốc hội khóa kì họp Quốc hội thống

- Có thể gợi ý cho HS phát biểu ý kiến, hiểu biết kì họp Quốc hội gần nước ta

- Giáo dục HS qua

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(22)

Tuần 30 -

Tiết 30:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình

Ngày soạn: 5/4/2010 Ngày dạy: 12/4/2010

I.MỤC TIÊU

 Biết Nhà máy Thủy điên Hịa Bình kết lao động gian khổ, hi sinh cán bộ, công

nhân Việt Nam Liên Xô

Biết Nhà máy Thủy điện Hịa Bình có vai trị quan trọng công xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ,…

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu nhà máy thủy điện Hịa Bình Ø HS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Hoàn thành thống đất nước - Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

(23)

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

9 Phút

9 phút

8 Phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

* Mục tiêu:Hiểu kiện ngày xây

dựng Nhà máy Thủy điên Hịa Bình

* Cách tiến hành

- Giới thiệu: sau 1975, nước bước

vào công xây dựng CNXH, cơng trình xây dựng hùng vĩ kéo dài suốt 15 năm cơng trình xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình

- Giới thiệu qua ảnh, tư liệu nhà máy thủy điện Hòa Bình

-Yêu cầu lớp đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: Nhà máy Thủy điện Hịa Bình kết lao động sáng tạo, quên cán

* Cách tiến hành

- Gợi ý HS thảo luận nhóm với nội dung

CHoạt động 3: Làm việc lớp

* Mục tiêu: Nhà máy Thủy điện Hịa Bình thành tựu bật công xây dựng CNXH nước ta

* Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS thảo luận

+ Những đóng góp nhà máy thủy điện Hịa Bình đất nước ta

- Lắng nghe kết hợp quan sát ảnh, nhà máy thủy điện Hịa Bình

-Quan sát - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

- Cùng trao đổi để thống ý

-HS khác bổ sung

4 Củng cố: (4 phút)

- Gợi ý yêu cầu HS nêu cảm nghĩ sau học (Lưu ý tinh thần lao động kĩ sư, công nhân)

- Yêu cầu HS nêu số nhà máy thủy điện lớn đất nước xây dựng - Mời HS đọc nội dung SGK

- Giáo dục HS qua baøi

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(24)

Tuần 31 -

Tiết 31:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

LỊCH SỬ DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Ngày soạn: 12/4/2010 Ngày dạy: 19/4/2010

I.MỤC TIÊU

 Học xong HS biết

Quá trình hoạt động cách mạng nhà yêu nước Châu Văn Liêm

Cuộc đời nghiệp cách mạng Châu Văn Liêm

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu nhà yêu nước Châu Văn Liêm Ø HS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình -Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Dụa vào yêu cầu học GV giới thiệu trực tiếp học b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

(25)

8 phút

8 Phút

* Mục tiêu: Tìm hiểu trình hoạt động cách mạng nhà yêu nước Châu Văn Liêm

* Cách tiến hành

- Giới thiệu nhà yêu nước Châu Văn Liêm

- Giới thiệu qua ảnh, tư liệu Châu Văn Liêm

-Yêu cầu lớp đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: tìm hiểu đời nghiệp cách mạng Châu Văn Liêm

*Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS thảo luận

+ Những đóng góp đời nghiệp cách mạng Châu Văn Liêm

CHoạt động 3: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Triển lãm tranh ảnh Châu Văn Liêm

*Cách tiến hành

-Tổ chức

- Nhận xét

- Lắng nghe kết hợp quan sát ảnh, ông Châu Văn Liêm

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

- Cùng trao đổi để thống ý

- HS khác bổ sung

- Trình bày tranh ảnh theo nhóm - Vài HS giới thiệu

- Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- GV tóm tắt sơ lược Châu Văn Liêm IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)

- Nhận xét học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(26)

Tuần 32 -

Tiết 32:

Môn: Lịch sử

Bài dạy:

LỊCH SỬ DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

Ngày soạn: 20/4/2009 Ngày dạy: 27/4/2009 I.MỤC TIÊU

 Học xong HS biết

Quá trình hoạt động cách mạng nhà yêu nước nữ tướng Nguyễn Thị Định

Cuộc đời nghiệp cách mạng Nguyễn Thị Định

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu nhà yêu nước Nguyễn Thị Định Ø HS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Dụa vào yêu cầu học GV giới thiệu trực tiếp học b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Phút CHoạt động 1: Làm việc lớp

* Mục tiêu:Tìm hiểu trình hoạt động cách mạng nhà yêu nước Nguyễn Thị Định

(27)

10 phút

8 Phút

- Giới thiệu nhà yêu nước Nguyễn Thị Định - Giới thiệu qua ảnh, tư liệu Nguyễn Thị Định

-Yêu cầu lớp đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: tìm hiểu đời nghiệp cách mạng Nguyễn Thị Định

* Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS thảo luận

+ Những đóng góp đời nghiệp cách mạng Nguyễn Thị Định

CHoạt động 3: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: Triển lãm tranh ảnh Nguyễn Thị Định

* Cách tiến hành -Tổ chức

- Nhận xét

- Lắng nghe kết hợp quan sát ảnh, bà Nguyễn Thị Định

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

- Cùng trao đổi để thống ý

-HS khác bổ sung

- Trình bày tranh ảnh theo nhóm - Vài HS giới thiệu

4 Củng cố: (4 phút)

- GV tóm tắt sơ lược Nguyễn Thị Định IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)

- Nhận xét học - Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(28)

Tuần 33 -

Tiết 33:

Mơn: Lịch sử

Bài dạy:

Ơn tập

Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến nay

Ngày soạn: 26/4/2010 Ngày dạy: 3/5/2010

I.MỤC TIÊU

 Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp

+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta Cách mạng tháng tám thành công; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến

+ Giai đoạn 1945-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế Quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước thống

Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám 1945 đại thắng mùa xuân năm 1975

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Bản đồ hành Việt Nam (chỉ địa danh liên quan đến kiện ôn tập) ØHS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui)

2 Bài kiểm: phút

- Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

(29)

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học

13 Phút

12 phút

CHoạt động 1: Làm việc lớp

* Mục tiêu:Tìm hiểu dung thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến

* Cách tiến hành

-Dùng phụ, gợi ý để HS nêu bốn thời kì lịch sử học

+ Từ năm 1858  1945 + Từ năm 1945 1954 + Từ năm 1954 1975 + Từ năm 1975

- Chốt lại: Yêu cầu HS năm mốc quan trọng

CHoạt động 2: Làm việc nhóm

* Mục tiêu: tìm hiểu Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám 1945 đại thắng mùa xuân năm 1975

* Cách tiến hành

- Chia lớp thành nhóm, nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì theo nội dung

+ Nội dung thời kì + Các niên đại quan trọng + Các kiện lịch sử + Các nhân vật tiêu biểu - Kết luận:

Từ 1975, nước bước vào công xây dựng CNXH Từ 1986 đến nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành công đổi thu nhiều thành tựu quan trọng, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

-Nêu thời kì lịch sử học, lớp nhận xét, bổ sung

-Lắng nghe

+Trao đổi nhóm, cử đại diện nêu kết - nhận xét, bổ sung

- Cùng trao đổi để thống ý

- Lắng nghe

4 Củng cố: (4 phút)

- Nhắc lại nội dung - Giáo dục HS qua

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(30)

Tuần 34 -

Tiết 34:

Mơn: Lịch sử

Bài dạy:

ƠN TẬP HỌC KỲ II

Ngày soạn: 4/5/2010 Ngày dạy: 10/5/2010 I.MỤC TIÊU

 Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp

+ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta Cách mạng tháng tám thành công; ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến

+ Giai đoạn 1945-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế Quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước thống

Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám 1945 đại thắng mùa xuân năm 1975

Giáo dục tinh thần yêu nước nhân dân ta II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Ø GV: Ảnh tư liệu ngày miền Nam giải phóng Ø HS: Phiếu học tập

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định: phút (Hát vui) 2 Bài kiểm: phút

- Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình - Gọi HS đọc ghi nhớ

3 Bài mới: 25 phút

a- Giới thiệu bài: Dụa vào yêu cầu học GV giới thiệu trực tiếp học b- Các hoạt động:

Thời

lượng Hoạt động dạy Hoạt động học Phút CHoạt động 1: Làm việc lớp

(31)

8 phút

9 phút

lịch sử nước ta từ năm 1858 đến * Cách tiến hành

- Giới thiệu nhà yêu nước Châu Văn Liêm - Giới thiệu qua ảnh, tư liệu Châu Văn Liêm

-Yêu cầu lớp đọc nội dung SGK CHoạt động 2: Làm việc nhóm

*Mục tiêu: Ơn tập ngày miền Nam giải phóng *Cách tiến hành

- Hướng dẫn HS thảo luận

+ Những đóng góp đời nghiệp cách mạng Châu Văn Liêm

CHoạt động 3: Làm việc nhóm *Mục tiêu: Triển lãm tranh ảnh ngày 30/4/1975

*Cách tiến hành -Tổ chức

- Nhận xét

- Lắng nghe kết hợp quan sát ảnh, ông Châu Văn Liêm

- Đọc SGK

- Thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày

- Cùng trao đổi để thống ý

- HS khác bổ sung

- Trình bày tranh ảnh theo nhóm - Vài HS giới thiệu

- Lắng nghe

Củng cố: (4 phút)

- GV tóm tắt sơ lược Châu Văn Liêm - Giáo dục HS qua

IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút) - Nhận xét học

- Dặn dò

- Rút kinh nghiệm

(32)

Tuần 35 -

Tiết 35

Môn: Lịch sử

Bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II

Ngày soạn: 10/5/2010 Ngày dạy: 17/5/2010

(33)(34)

Ngày đăng: 30/05/2021, 04:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w