1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát quá trình vận hành trạm biến áp 35

100 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học mỏ - địa chất Bùi Trung kiên Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giám sát trình vận hành trạm biến áp 35/6kv Công ty than hồng thái Chuyên ngành: Tự động hoá Mà số: 60.52.60 Luận văn Th¹c sü kü tht Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: TS Nguyễn đức khoát Hà nội, 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Nội dung luận văn hoàn toàn phù hợp tên đề tài đà đăng ký phê duyệt theo định số 435.QĐ-MĐC-ĐH&SĐH Hiệu trưởng Trường Đại học Mỏ - Địa chất Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Trung Kiên Mục lôc Môc lôc Danh mục ký hiệu, chữ viÕt t¾t Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Mở đầu Ch­¬ng - Tổng quan trạm biến áp 35/6kV công ty than hồng thái 10 1.1 Đặc điểm trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hồng Thái 10 1.1.1 Đặc điểm 10 1.1.2 Ngn ®iƯn cung cÊp 10 1.2 Trạm biến áp 35/6kV .10 1.2.1 Giới thiệu trạm biến áp 35/6kV 10 1.2.2 Các khởi hành trạm .14 1.2.3 C¸c tđ ®o l­êng, tđ tù dïng 15 1.2.4 Các tủ đầu vào 15 1.2.5 Tủ phân đoạn 15 1.2.6 Tñ bï Cos  15 Chương - Nghiên cứu hệ thống điều khiển, bảo vệ trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hång Th¸i 16 2.1 Nguyên lý vận hành trạm 16 2.1.1 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 35/6kV 16 2.1.2 Nguyên lý vận hành trạm 16 2.2 Hệ thống đóng, cắt bảo vệ tr¹m .22 2.2.1 Phía điện áp 35kV 22 2.2.2 Phía điện áp 6kV .28 Hệ thống giám sát, điều khiển trình vận hành trạm 36 3.1 Phía điện áp 35kV 36 2.3.2 Phía điện áp 6kV .36 2.4 NhËn xÐt 37 Chương - Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát điều khiển trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hồng Thái 38 3.1 Giíi thiƯu vỊ hƯ thèng SCADA giám sát điều khiển trạm biến áp .38 3.1.1 Tương tác người máy 38 3.1.2 Một số nguyên tắc hệ thống SCADA giám sát điểu khiển trạm biến ¸p 40 3.1.3 C¸c thiÕt bÞ chÝnh hƯ thèng SCADA 40 3.1.4 Các chức hệ thống SCADA 43 3.2 Lập trình vận hành điều khiển trạm biến áp 35/6kV 44 3.2.1 Xây dựng lưu đồ viết chương trình điều khiển trạm biến áp 44 3.2.2 Xây dựng sơ đồ điều khiển máy cắt 46 3.2.3 X©y dựng lưu đồ vận hành trạm biến áp 50 3.2.4 X©y dựng chương trình Ladder vận hành trạm .51 3.3 X©y dùng giao diƯn động để giám sát trình vận hành trạm 69 3.3.1 ThiÕt lËp giao diÖn Win CC 70 3.3.2 ThiÕt lËp giao diƯn tr¹m biÕn ¸p Win CC .74 Kết luận kiến nghị 75 Tài liệu tham khảo 77 Phô lôc 78 Danh mơc c¸c ký hiệu, chữ viết tắt CC - Windows Control Center ĐDK- Đường dây không PLC- Programmable Logic Control Danh mục hình vẽ Trang Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hồng thái 17 Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đóng, cắt máy cắt 35kV 23 Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý mạch bảo vệ dòng điện 24 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý mạch tín hiệu, bảo vệ 24 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý mạch tín hiệu bảo vệ 25 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý mạch dòng điện, điện áp 28 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển, bảo vệ 29 Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý mạch tín hiệu 29 Hình 2.9 Sơ đồ nguyên lý mạch nam châm điện đóng tủ 30 Hình 2.10 Sơ đồ nguyên lý mạch dòng điện, điện áp 32 Hình 2.11 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển, bảo vệ 33 Hình 2.12 Sơ đồ nguyên lý mạch tín hiệu 33 Hình 2.13 Sơ đồ đấu dây máy biến áp đo lường 34 Hình 2.14 Sơ đồ mạch bảo vệ tủ đo lường 35 Hình 3.1 Mô tả modunl sau chọn cấu hình cho PLC 46 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển đóng, cắt máy cắt 35kV 47 Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạch tín hiệu bảo vệ máy cắt 35kV 48 Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý mạch tín hiệu tủ 6kV 48 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý mạch đóng, cắt máy cắt 6kV 49 Hình 3.6 Lưu đồ vận hành trạm biến áp 50 Hình 3.7 Lưu đồ vận hành máy cắt35kV, 6kV 51 Hình 3.8 Phương pháp khởi động Win CC 70 Hình 3.9 Phương pháp tạo Project trongWin CC 71 Hình 3.10 Phương pháp khai báo kết nối Win CC với PLC 71 H×nh 3.11 Cưa sỉ giao diƯn Win CC 72 Hình 3.12 Mô tả nhóm biến sau thiết lập 72 Hình 3.13 Mô tả biến sau thiết lập 73 Hình 3.14 Cửa sỉ giao diƯn Win CC 73 H×nh 3.15 Giao diện điều khiển vận hành trạm biến áp 35/6kV 74 Hình Mô hình hệ thống điều khiển PLC 83 Hình Sơ đồ bố trí trạm PLC( S7 -300) 86 Hình Quá trình hoạt động vòng quét 88 Hình Sơ đồ khối kiểu lập trình tuyến tính 89 Hình Sơ đồ kiểu lập tr×nh cã cÊu tróc 90 H×nh Quy tr×nh thiÕt kÕ hƯ thèng ®iỊu khiĨn b»ng PLC 91 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1 Máy biến áp điện lùc BAD – 35/6,3; pha tÇn sè 50Hz 11 B¶ng 1.2 Chèng sÐt van b¶o vƯ phÝa 35kV 12 B¶ng 1.3 Chèng sÐt van b¶o vƯ phÝa 6kV 12 Bảng 1.4 Biến áp đo lường 3HOM - 35 12 Bảng 1.5 Cầu dao cách ly PH 15/33y 1.250 13 Bảng 1.6 Tủ bù cao áp 6,3kV 600kVAR 13 Bảng 3.1 Bảng trạng thái ngõ vào, 52 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu chế độ vận hành, điều khiển tính toán bảo vệ trạm biến áp 35/6kV đà có nhiều tác giả nghiên cứu, tất nghiên cứu chưa đưa chế độ vận hành điều khiển nhờ vào thiết bị đại có Với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực công nghệ thông tin cho phép giải toán vận hành điều khiển trạm biến áp 35/6kV cách linh hoạt hơn, xác độ tin cậy cao Hơn việc giám sát trình làm việc mang tính khoa học, đại tập trung Vì tác giả muốn nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển giám sát trình vận hành trạm 35/6kV Công ty than Hồng thái có sử dụng thiết bị PLC S7 -300, phần mềm hỗ trợ giám sát Win CC trợ giúp Computer Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống giám sát, điều khiển bảo vệ trạm biến áp 35/6kV, từ đưa giải pháp cải tạo hệ thốn g đảm bảo yêu cầu trạm, đồng thời sau cải tạo hệ thống vận hành linh hoạt, thuận tiện cho trình giám sát điều khiển Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hồng thái - Xây dựng chương trình vận hành điều khiển giám sát trình làm việc trạm nhờ thiết bị PLC S7-300 phần mềm hỗ trợ giám sát Win CC Néi dung nghiªn cøu - Nghiªn cøu hệ thống giám sát, điều khiển bảo vệ trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hồng thái - Nghiên cứu hệ thống điều khiển đại hệ thống điện - Xây dựng chương trình điều khiển , giám sát qua trình làm việc trạm biến áp 84 Tiêu biểu cho thiết bị nhËp b»ng tay nh−: Nót Ên, bμn phÝm vμ chun mạch Mặt khác, để đo, kiểm tra chuyển động, áp suất, lu lợng chất lỏng PLC phải nhận tín hiệu từ cảm biến Ví dụ : Tiếp điểm hnh trình, cảm biến quang điện tín hiệu đa vμo PLC cã thĨ lμ tÝn hiƯu sè (Digital) hc tín hiệu tơng tự (Anal og), tín hiệu ny đợc giao tiếp với PLC thông qua Modul nhận tÝn hiƯu vμo kh¸c kh¸c DI (vμo sè) AI (vo tơng tự) + Đối tợng điều khiển Một hệ thống điều khiển ý nghĩa thực tế không giao tiếp đợc với thiết bị xuất, thiết bị xuất thông dụng nh: Môtơ, van, Rơle, đèn báo, chuông điện, giống nh thiết bị nhập, thiết bi xuất đợc nối đến ngâ cđa Modul (Output) C¸c Modul nμy l DO (Ra số) AO (ra tơng tự) Cấu tạo PLC Thiết bị điều khiển lập trình PLC bao gåm khèi xư lý trung t©m (CPU) có chứa chơng trình điều khiển v Modul giao tiÕp vμo/ra cã nhiƯm vơ liªn kÕt trùc tiÕp đến thiết bị vo/ra, sơ đồ khối cấu tạo PLC đợc vẽ hình 3.1 Khối xử lý trung tâm: l vi xử lý điều khiển tất hoạt động PLC nh: Thực chơng trình, xử lý vo/ra v truyền thông với thiết bị bên ngoi Bộ nhớ: có nhiều nhớ khác dùng để chứa chơng trình hệ thống l phần mềm điều khiển hoạt độn g hệ thống, sơ đồ LAD, trị số Timer, Counter đợc chứa vùng nhớ ứng dụng, tùy theo yêu cầu cđa ng−êi dïng cã thĨ chän c¸c bé nhí kh¸c nhau: ã Bộ nhớ ROM: l loại nhớ không thay đổi đợc, nhớ ny nạp đợc lần nên đợc sử dụng phổ biến nh loại nhớ khác 85 ã Bộ nhớ RAM: l loại nhớ thay đổi đợc v dùng để chứa chơng trình ứng dụng nh liệu, dử liệu chứa Ram bị mất điện Tuy nhiên, điều ny khắc phục cách dùng Pin ã Bộ nhớ EPROM: Giống nh ROM, nguồn nuôi cho EPROM không cần dùng Pin, nhiên nội dung chứa xoá b»ng c¸ch chiÕu tia cùc tÝm vμo mét cưa sỉ nhỏ EPROM v sau nạp lại nội dung máy nạp ã Bộ nhớ EEPROM: kết hợp hai u điểm RAM v EPROM, loại ny xóa v nạp tín hiệu điện Tuy nhiên số lần nạp có giới hạn Cấu trúc phần cứng hệ thống PLC S7 -300 Thông thờng, để tăng tÝnh mỊm dỴo øng dơng thùc tÕ mμ ë phầnlớn đối tợng điều khiển có số tín hiệu đầu v o, đầu nh chủng loại tín hiệu vo/ra khác m điều khiển PLC đợc thiết kế không bị cứng hoá cấu hình Chúng đợc chia nhỏ thnh modul Số Modul đợc sử dụng nhiều hay tuỳ theo yêu cầu công nghệ, song tối thiểu bao gi phải có Modul l modul CPU, modul lại l modul truyền nhận tín hiệu đối tợng điều khiển, modul chức chuyên dụng nh PID, điều khiển động cơ, Chúng đợc gọi chung l Modul mở rộng Tất modul đợc gá ray (RACK) + Modul CPU Lμ modul cã chøa bé vi xư lý, hƯ ®iỊu hμnh, bé nhí, c¸c bé thêi gian, bé ®Õm, cổng truyền thông (chuẩn tryền RS485) v cã mét vμi cỉng vμo sè (Digital) C¸c cỉng vo có modul CPU đợc gọi l cổ ng vμo onboard Trong PLC S7-300 cã nhiỊu lo¹i modul CPU khác Nói chung chúng đợc đặt tên theo bé vi xö lý cã nã nh−: CPU312, modul CPU 314, Modul CPU 315, Nh÷ng modul cïng sử dụng loại vi xử lý, nhng khác vỊ cỉng vμo/ra onboard 86 cịng nh− c¸c khèi lm việc đặc biết đợc tích hợp sẵn th viƯn cđa hƯ ®iỊu hμnh phơc vơ viƯc sư dơng cổng vo/ra onboard ny đợc phân biệt với tên gọi cách thêm cụm chữ IFM (Intergated Function Module), vÝ dô CPU 312 IM, modul CPU 314 IFM Ngoi có loại modul CPU với hai cổng truyền thông, cổng truyền thông thứ hai có chức l việc phục vụ nối mạng phân tán Tất nhiên đợc ci sẵn hệ điều hnh loại Modul CPU đựơc phân biệt với C PU khác thêm cụm từ DP tªn gäi VÝ dơ Modul CPU 315 -DP Modul mở rộng: modul mở rộng đợc chia lm loại chính: PS (Power supply): modul nguồn nuôi Có loại 2A ,5A v 10A Hình Sơ đồ bè trÝ mét tr¹m PLC( S7 -300) * SM: Modul më réng cỉng rÝn hiƯu vμo ra: DI (Digital input), DO (Digital output), + DI/DO: (Digital input/ Digital output ), AI(Analog Input), AO(Analog ouput), AI/AO (Analog input/Analog output ) * IM (Interface module): Modul ghÐp nèi 87 * FM (Function modul): modul có chức điều khiển riêng * CP (Communication modul): Modul phục vụ truyền thông mạng PLC với PLC với máy tÝnh CÊu tróc bé nhí cđa CPU cđa S7 -300 §−ỵc chia lμm vïng chÝnh: * Vïng chøa chơng trình ứng dụng: vùng nhớ chơng trình đợc chia lm miền: + OB: Miền chứa chơng trình tổ chức + FC: (Funktion): miền chứa chơng trình đợc tổ chức thnh hm có biến hình thức để trao đổi liệu với chơng trình đà gọi + FB: (Funktion Block): Miền chứa chơng trình con, đợc tổ chức thnh hm v có khả trao đổi liệu với khối chơng trình no khác Các liệu ny phải đợc xây dựng thnh khối liệu riêng (gọi l DB-Data block) * Vùng chứa tham số hệ điều hnh v chơng trình ứng dụng, đợc phân chia thnh miền khác nhau, bao gåm: + I (Procees image input): miÒn bé đệm liệu cổng vo số + Q (Process image output): miền đệm cổng số + M: MiỊn c¸c biÕn cê + T: MiỊn nhí phơc vơ bé thêi gian (TIME + C: MiỊn nhí phơc vụ đếm (counter) + PI: Miền địa cổng vo modul tơng tự 88 + PQ: miền địa cổng cho modul tơng tự * Vùng chứa khối liệu: đợc chia lm hai loại: + DB (Data block): miền chứa liệu ®−ỵc tỉ chøc thμnh khèi + L (Local data block) : miền giữ liệu địa phơng Vòng quét chơng trình SPS (PLC) thực công việc (bao gồm chơng trình điều khiển) theo chu trình lặp Mỗi vòng lặp đợc gọi l vòng quét (scancycle) Mỗi vòng quét đợc bắt đu việc chuyển liệ u từ cổng vo số tới vùng đệm ảo I, l giai đoạn thực chơng trình Trong vòng quét , chơng trình đợc thực từ lệnh đến lệnh kết thúc khối OB1 Sau giai đoạn thực chơng trình l giai đoạn chuyển nội d ung đệm ảo Q tới cổng số Vòng quét đợc kết thúc giai đoạn xử lý yêu cầu truyền thông (nếu có) v kiểm tra trạng thái CPU Mỗi vòng quét mô tả nh sau: Hình Quá trình hoạt động vòng quét Kü tht lËp tr×nh S7-300 + Giíi thiƯu chung vỊ kỹ thuật lập trình 89 Phần nhớ CPU dnh cho chơng trình ứng dụng có tên gọi l logic Block Nh logic block l tên chung để gọi tất khối bao gồm khối chơng trình tổ chức OB, khối chơng trình FC, khối hm FB Trong loại khối chơng trình có khối khối OB1 đợc thực trực vòng quét Nó đợc hệ điều hnh gọi theo chu kỳ lặp với khảng thời gian không cách ®Ịu mμ phơ thc vμo ®é dμi cđa ch−¬ng trình Các loại khối chơ ng trình khác không tham gia vo vòng quét Với tổ chức chơng trình nh phần chơng trình khối OB1 có đầy đủ điều kiện chơng trình điều khiển thời gian thực v ton chơng trình ứng dụng cần viết OB1 l đủ nh hì nh vẽ sau Cách tổ chức chơng trình với khối OB1 nh đợc gọi l lập trình tuyến tính Hình Sơ đồ khối kiểu lập trình tuyến tính Khối OB1 đợc hệ thống gọi xoay vòng liên tục theo vòng quét Với kiểu lập trình có cấu trúc k hác ton chơng trình điều khiển đợc chia nhỏ thnh khối FC vμ FB mang mét nhiƯm vơ thĨ riªng v đợc quản lý chung khối OB Kiểu lập trình ny phù hợp cho bi toán phức tạp, nhiều nhiệm vụ v lại thuận lợi cho việc sử a chữa sau ny 90 Hình Sơ đồ kiểu lập trình có cấu trúc OB: Organization Block FB: Function Block FC: Function SFB: System Function block SFC: System function SDB: System Data Block DB: Data block Chó ý: Bao giê FB cịng sư dơng chung với DB + Qui trình thiết kế hệ thống điều khiĨn b»ng PLC 91 H×nh Quy tr×nh thiÕt kÕ hệ thống điều khiển PLC 92 + Các ngôn ngữ lập trình Đối với PLC S7-300 sử dụng ngôn ngữ để lập trình + Ngôn ngữ lập trình LAD + Ngôn ngữ lập trình FBD + Ngôn ngữ lập trình STL + Ngôn ngữ lập trình SCL (Structured Control Language): + Ngôn ngữ lập trình : S7-Graph + Ngôn ngữ lập trình : S7-HiGraph 93 Phơ lơc 9: Giíi thiƯu vỊ Simatic Win CC 5.0 Win CC (Viết tắt từ chữ Windows Control Center), chương trình ứng dụn g hÃng Siemens dùng để giám sát, thu thập liệu điều khiển hệ thống tự động hoá trình sản suất đồng thời hỗ trợ cho người lập trình thiết kế giao diện Người Máy Win CC hệ thống trung tâm công nghệ kỹ thuật dùng để đ iều hành hình hiển thị điều khiển hệ thống tự động hoá sản xuất trình Hệ thống cung cấp module chức thích ứng công nghiệp như: Hiển thị hình ảnh, thông điệp lưu trữ báo cáo Giao diện điều khiển mạnh, truy cập hình ảnh nhanh chóng chức lưu trữ an toàn, đảm bảo tính hữu dụng cao Có thể nói Win CC chương trình chuyên dùng tạo giao diện người máy tự động hoá công nghiệp Win CC 5.0 chạy hệ điều hành Windows 2000 Win XP Cả hai h ệ có khả thực đa nhiệm vụ, đảm bảo phản ứng nhanh với việc xử lý ngắt độ an toàn chống liệu bên mức độ cao Ngoài Win CC 5.0 có chức phục vơ nh­ mét m¸y chđ (server) hƯ thèng Win CC nhiều người sử dụng Win CC đà chương trình sử dung nhiều Việt nam Control Center chứa tất chức quản lý cho toµn bé hƯ thèng Trong Control Center, cã thĨ đặt cấu hình khởi động module Run -time + Nhiệm vụ quản lý liệu: Quản lý liệu cung cấp ảnh trình với giá trị Tag Tất hoạt động quản lý liệu chạy background (nền) + Nhiệm vụ cđa Control Center: C¸c nhiƯm vơ chÝnh cđa Control Center: 94 - Lập cấu hình hoàn chỉnh - Hướng dẫn giíi thiƯu viƯc lËp cÊu h ×nh - ThÝch øng việc ấn định, gọi lưu trữ dự án (Projects) - Quản lý dự án - Có khả nối mạng soạn thảo cho nhiều người sử dung projects - Quản lý phiên - Diễn tả đồ thị liệu cấu hình - Điều khiển đặt cấu hình cho hình vẽ/cấu trúc hệ thống - Thiết lập việc cài đặt toàn cục - Đặt cấu hình cho chức định vị đặc biệt - Tạo soạn thảo tham khảo đan chéo - Phản hồi tài liệu - Báo cáo trạng thái hệ thống - Thiết lập hệ thống đích - Chuyển Run time cấu hình - Kiểm tra chế độ mô phỏng, trợ giúp thao tác để đặt cấu hình liệu bao gồm: Dịch vẽ, mô tag, hiển thị trạng thái thiết lập thông báo Control Center có cấu tróc nh­ sau: + Control Center - T×m hiĨu Win CC Contro l Center 95 Giao diƯn ®å hoạ cho cấu hình môI trường Windows 2000 Win XP - Quản lý liệu Cung cấp ảnh trình với giá trị cảu biến (tag) Truyền liệu quản lý liệu đà nhận từ hệ thống tự động + Các module chức - Phân hệ đồ hoạ (Graphic Designer) Hiển thị kết nối trình đồ thị - Viết chương trình cho thao tác (Global Scrips) Tạo dự án động cho yêu cầu đặc biệt - Hệ thống thông báo (Alarm Logging) Xuất thông báo hồi đáp - Lưu trữ soạn thảo gi trị đo lường (Tag Logging) Soạn thảo giá trị đo lưu trữ chúng thời gian dài Soạn thảo liệu liên quan đến người sử dụng lưu trữ chúng thời gian dài - Phân hệ báo cáo (Report Designer) Báo cáo trạng thái hệ thống + Phản hồi tài liệu Đối với trung tâm ®iỊu khiĨn (Control Center), viƯc in mét hƯ thèng định sẵn có báo cáo thiết kế để hiển thị nội dung tài liệu Tất máy tính, biến tag kết nối đà định hình in hay hiển thị hình 96 Editor dùng soạn thảo điều khiển dự án (Projects) hoàn chỉnh Các soạn thảo trung tâm điều khiển bao gồm: + Alarm logging (Báo động) Nhiệm vụ nhận thông báo từ biến trình để chuẩn bị hiển thị, hồi đáp lưu trữ thông báo + User Administrator (Quản lý người dùng) Cho phép nhóm người sư dơng ®iỊu khiĨn truy cËp + Text Libraly (Th­ viện văn bản) Chứa văn tuỳ thuộc ngôn ngữ người dùng tạo + Report Designer (Báo cáo) Cung cấp hệ thống báo cáo tích hợp sử dụng để bấo cáo liệu, giá trị, thông báo hành đà lưu trữ, hƯ thèng tµi liƯu cđa chÝnh ng­êi sư dơng + Global Scripts ( Viết chương trình) Cho phép tạo dự án động tuỳ thuộc vào yêu cầu đặc biệt Bộ soạn thảo cho phép tạo hàm thao tác sử dụng mét hay nhiỊu dù ¸n t theo kiĨu cđa chóng + Tag Logging ( Hiển thị giá trị xử lý) Xử lý giá trị đo lường lưu trữ chóng thêi gian dµi + Graphics Designer (ThiÕt kÕ đồ hoạ) Cung cấp hình hiển thị kết nối đến trình Các thành phần dù ¸n Control Center 97 Mét dù ¸n bao gồm thành phần sau: Máy tính, quản lý biến, kiểu liệu, soạn thảo + Máy tính Thành phần máy tính (Computer) dùng để quản lý tất m¸y tÝnh cã thĨ truy cËp mét dù ¸n hiƯn có Có thể đặt cấu hình cho máy tính riêng biệt + Biến (Tag) Tags Win CC phần tử trung tâm để truy nhập giá trị trình Trong dự án, chúng nhận tên kiểu liệu Kết nối logic gán với biến Win CC Kết nối xác định kênh chuyển giao giá trị trình cho biến Biến bao gồm: Biến nội, Biến trình nhóm biến + Các kiểu liệu Biến phải gán kiểu liệu cho biến định cấu hìn h Việc gán kiểu liệu cho biến thực tạo biến Các kiểu liệu có Win CC: Binary Tag: Kiểu nhị phân Signed 8-Bit Value: KiÓu bÝt cã dÊu  Unsigned 8-Bit Value: KiĨu bÝt kh«ng dÊu  Signed 16-Bit Value: KiÓu 16 bÝt cã dÊ u  Unsigned 16-Bit Value: KiĨu 16 bÝt kh«ng dÊu  Signed 32-Bit Value: KiÓu 32 bÝt cã dÊu  Unsigned 32-Bit Value: KiÓu 32 bÝt kh«ng dÊu  Floating Point Number 32 bit IEEE 754: KiĨu sè thùc 32 bÝt theo tiªu chn IEEE 754 98  Floating Point Number 64 bit IEEE 754: K iĨu sè thùc 64 bÝt theo tiªu chn IEEE 754  Text Tag bit character set: KiÓu kÝ tù bÝt  Text Tag 16 bit character set: KiÓu kÝ tù 16 bÝt  Raw Data Type: Kiểu liệu thô ... vận hành điều khiển giám sát trình làm việc trạm nhờ thiết bị PLC S7-300 phần mềm hỗ trợ giám sát Win CC Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống giám sát, điều khiển bảo vệ trạm biến áp 35/ 6kV... thèng SCADA giám sát điều khiển trạm biến áp 3.1.1 Tương tác người máy Thông thường vận hành trạm biến áp người vận hành tiến hành điều khiển bàn điều khiển trung tâm điều khiển trực tiếp thiết bị... vệ trình giám sát, điều khiển trạm biến áp 35/ 6kV Công ty than Hồng thái tác giả có số kết luận sau : - Hệ thống đóng, cắt trạm biến áp vận hành tính truyền thống, sử dụng nút ấn để điều khiển

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bá Đề, (2003), Giáo trình Trạm Điện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạm Điện, Tr
Tác giả: Trần Bá Đề
Năm: 2003
2. Trần Thu Hà, Phạm Quang Huy (2008) , Lập trình với S7 & Win CC , NXB HồngĐức, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: LËp tr×nh víi S7 & Win CC
Nhà XB: NXB HồngĐức
4. Nguyễn Hữu Phúc, Hồ Phạm Huy ánh, Nguyễn Thế Kiệt (2003), ứng dụng PLC xây dựng panel scanda giám sát lưới điện hạ thế , đề tài cấp bộ, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dụng PLCxây dựng panel scanda giám sát lưới điện hạ thế
Tác giả: Nguyễn Hữu Phúc, Hồ Phạm Huy ánh, Nguyễn Thế Kiệt
Năm: 2003
6. Công ty than Hồng thái (2007) , Quy trình vận hành trạm biến áp 35/6kV Công ty than Hồng thái, Quảng ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình vận hành trạm biến áp 35/6kV Côngty than Hồng thái
3. Trịnh Hùng Thám, Nguyễn Hữu Khái, Đào Quang Thạch, (1996 ), Nhà máy đạên và trạm biến áp, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà nội Khác
5. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh (2006), Tự động hoá với Simatic S7 - 300, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà nội Khác
7. Viện Khoa học Công nghệ mỏ (2006) , Thiết kế trạm biến áp 35.6kV Công ty than Hồng thái, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w