Đông triều quê em

30 51 0
Đông triều quê em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” có giai điệu vui tươi, lời ca trong sáng nên khi hát hoặc nghe hát bài này thì nét mặt các con nên tươi tắn, rạng rỡ để thể hiện niềm vui, niềm kiêu hãnh[r]

(1)

CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

Thời gian TH: Số tuần: 03 tuần Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 21/05/2021 Chủ đề nhánh 01: Đông Triều quê em

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian TH: Số tuần: tuần;

Tên chủ đề nhánh 1: Thời gian TH: Số tuần: tuần

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(3)

Đón trẻ -Chơi -Thể dục sáng

1 Đón trẻ

- Cơ đón trẻ vào lớp , nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân - Hướng dẫn trẻ vào hoạt động chơi

2 Trò chuyện buổi sáng

3 Điểm danh

4 Thể dục buổi sáng

- Thứ 2, 4, tập theo nhạc - Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm kết hợp sử dụng dụng cụ

- Trẻ biết quy định lớp

- Giáo dục trẻ thói quen nếp, ngăn nắp

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Trẻ biết vị trí góc chơi

- Trẻ biết tên quê hương Đông Triều

- Trẻ biết yêu quý quê hương

- Trẻ biết kể tên địa điểm bật quê hương Đppng Triều

- Phát bạn nghỉ học

- Phát triển thể lực

- Phát triển toàn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

- Giá để đồ dùng cá nhân - Đồ dùng đồ chơi góc

- Tranh chủ đề quê hương

- Sổ, bút - Sân tập phẳng - Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ

QUÊ HƯƠNG- ĐÁT NƯỚC- BÁC HỒ Từ ngày 03/05/2021 đến ngày 21/05/2021 Đông Triều quê em

(4)

1 Đón trẻ:

- Cơ vệ sinh lớp sẽ, đón trẻ niềm nở

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cho trẻ nơi quy định

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ, trị chuyện với phụ huynh

- Cơ cho trẻ góc chơi, nhắc trẻ chơi đồn kết Cô bao quát chơi với trẻ nhút nhát

- Nhắc trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi nơi quy định

2 Trò chuyện buổi sáng

- Xem tranh ảnh chủ đề, trò chuyện trẻ chủ đề “Đông triều quê em”

3 Điểm danh:

Cô gọi tên trẻ

4 Thể dục: 4.1 Khởi động:

- Trẻ xếp hàng sân tập - Cơ cho trẻ tập đội hình đội ngũ

2 Trọng động :

- + Đtác hô hấp: Hai tay khum trước miệng làm gà gáy + Đtác tay: Hai tay đưa trước lên cao

+ Đtác chân: Hai tay chống hông khuỵu gối +Đtác bụng: Hai tay đưa lên cao gập người + Đtác bật: Bật tách khép chân

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm số động tác nhẹ nhàng chỗ

- Giá để đồ dùng cá nhân

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Tranh ảnh chủ đề Đông Triều quê em

- Sổ, bút

- Sân tập phẳng

- Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(5)

Hoạt động góc

* Thứ 2:Góc phân vai, góc tạo hình, góc xây dựng

* Thứ 3: Góc phân vai, góc sách truyện, góc thiên nhiên

* Thứ 4: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình

* Thứ 5: Góc phân vai, góc sách truyện, góc thiên nhiên

* Thứ 6: Góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình

* Góc phân vai:

+ Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống, chế biến ăn đặc sản quê hương

* Góc xây dựng:

+ Xây dựng khu di tích lịch sử, cơng viên nước

+ Xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa

* Góc tạo hình

- Tơ màu cảnh đẹp q hương

* Góc âm nhạc

- Hát múa chủ đề;

- Chơi với dụng cụ âm nhạc phân biệt âm khác

* Góc học tập

- Xem tranh ảnh danh

lam thắng cảnh quê hương - Làm sách tranh quê hương

* Góc thiên nhiên:

- Tưới cây, chăm sóc - Chơi với cát nước.,

- Trẻ nhận vai chơi, nhập vai chơi cách tự nhiên - Trẻ phối hợp với theo nhóm chơi cách chơi từ thỏa thuận đến nội dung chơi theo gợi ý cô

- Trẻ biết phân công phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ

- Trẻ biết xây cơng viên, khu vui chơi giải trí, lắp ghép thiết bị đồ chơi

- Rèn kĩ vẽ khéo léo đôi bàn tay cho trẻ

- Trẻ biết cách dở sách, giữ gìn tranh ảnh

-Trẻ biết tưới nước, chăm sóc Đồ chơi góc phân vai Gạch, gỗ, thảm cỏ, cây, hoa Bộ lắp ghé

(6)

1 Trị chuyện với trẻ:

-Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề, thành viên nhóm

- Trị chuyện “Đơng triều q em”

2 Giới thiệu góc chơi:

- Cơ gần gũi trẻ trị chuyện góc chơi Giới thiệu nội dung chơi góc chơi

3 Thỏa thuận chơi:

- Hỏi trẻ thích chơi góc nào? Cho trẻ tự bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi

- Cuối tuần hỏi trẻ tên góc chơi, nội dung chơi góc, đồ dùng đồ chơi

4 Phân vai chơi:

- Cho trẻ tự phân công công việc bạn - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi

- Cơ nhắc trẻ chơi đồn kết

(Chú ý để trẻ chơi góc tuần)

5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:

- Cô hướng dẫn cụ thể trẻ Đối với trị chơi khó đóng vai chơi trẻ, gợi mở để trẻ hoạt động tích cực Cơ cho trẻ liên kết góc chơi

6 Nhận xét góc chơi:

- Nhận xét thái độ chơi góc chơi, vai chơi gợi ý để trẻ tự nhận xét vai chơi nhóm thao tác vai chơi, sản phẩm tạo nhóm - Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm tạo nhóm chơi

7 Củng cố tuyên dương:

- Động viên lớp mở rộng nội dung chơi buổi sau - Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi nơi quy định

Trẻ trị chuyện Trẻ lắng nghe

Trẻ tự bàn bạc chọn nội dung chơi, góc chơi

Trẻ phân công chơi

Trẻ chơi

Trẻ quan sát lắng nghe

Trẻ lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(7)

Hoạt động ngoải

trời

1 Hoạt động có mục đích: - Thứ 2,4: Quan sát Khu vui chơi giải trí Hà Lan

- Thứ 3,5: Quan sát thí nghiệm tan khơng tan

- Thứ 6: Trò chuyện quê hương Mạo Khê

- Rèn khả tập trung, ý, phát triển khả phán đoán cho trẻ - Tạo cho trẻ tiếpxúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Trẻ biết giữ vệ sinh môi trường

- Trẻ biết số nơi quê hương Mạo khê

Địa điểm - Phấn cho trẻ vẽ - Tranh ảnh quê hương Mạo Khê

2 Trò chơi vận động *Thứ 2, thứ 4:

- Đường đua thần tốc * Thứ 6:

- Lộn cầu vồng”

* Thứ 3, thứ 5: - Xem nhanh

- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi trò chơi hướng dẫn cô

- Rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi

- Phát triển khả vận động cho trẻ

3 Chơi tự do

- Chơi với cát nước

- Chơi với đồ chơi ngồi trời

- Giúp trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Trẻ chơi đồ chơi ngồi sân trường Thỏa mãn nhu cầu vui chơi - Trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy

(8)

1 Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ

- Ổn định tổ chức cho trẻ đứng vị trí dễ quan sát - Cho trẻ quan sát đàm thoại trẻ nội dung quan sát:

* Thứ 2,4: Quan sát khu vui chơi giải trí Hà lan + Quan sát trả lời câu hỏi

* - Thứ 3,5: Quan sát thí nghiệm tan không tan

+ Biết quan sát trả lời thí nghệm tan khơng tan * - Thứ 6: Trò chuyện quê hương Mạo Khê

+ Bé biết thêm quê hương Mạo Khê

- Cơ đàm thoại khắc sâu kiến thức cho trẻ nội dung quan sát giáo dục trẻ biết yêu quý gìn giữ cho quê hương tươi đẹp

- Kết thúc nhận xét động viên trẻ

Trẻ quan sát trả lời câu hỏi

Trẻ trị chuyện

Thực trị chuyện

2.Trị chơi vận động

- Cô giới thiệu đồ dùng, đồ chơi, giới thiệu tên trò chơi: Đường đua thần tốc, xem nhanh, lộn cầu vồng - Cô phổ biến luật chơi cách chơi

- Cô cho trẻ chơi 3- lần (Cơ động viên, khích lệ trẻ tham gia trị chơi bạn)

- Nhận xét trò chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi trị chơi

- Cơ cho trẻ sân, giới thiệu tên đồ chơi trời -Nhắc trẻ chơi đồn kết, khơng xơ đẩy

- Trong qtrình trẻ chơi quan sát, ý bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cuối buổi chơi cô nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ xếp hàng vào lớp

Lắng nghe

Trẻ chơi

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(9)

Hoạt động ăn

- Trước trẻ ăn

- Trong ăn

- Sau ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước ăn

- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ ăn

- Hình thành thói quen cho trẻ sau ăn biết để bát, thìa, bàn ghế nơi qui định Trẻ biết lau miệng, vệ sinh sau ăn xong

- Nước cho trẻ rửa

tay, khăn lau tay, bàn ghế,

bát thìa

- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau

tay - Rổ đựng

bát, thìa

Hoạt động ngủ

- Trước trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ

- Sau trẻ ngủ

- Nhắc trẻ vệ sinh, hình thành thói quen tự phục vụ

- Giúp trẻ có giấc ngủ ngon, an tồn Phát xử lí kịp thời tình xảy trẻ ngủ

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ

- Kê phản ngủ, chiếu, phịng

ngủ thống

(10)

- Hướng dẫn trẻ rửa tay, cô kê, xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Giáo viên vệ sinh tay sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện cười đùa ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát thìa xếp vào rổ, xếp ghế vào nơi qui định

- Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, uống nước - Cô bao quát trẻ

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm giữ trật tự ăn

- Trẻ vệ sinh

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ vào chỗ ngủ mình, nhắc trẻ khơng nói chuyện cười đùa

- Quan sát, sửa tư ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ ngủ để phát kịp thời xử lí tình xảy trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, nhắc trẻ tự cất gối vào nơi qui định, cho trẻ vệ sinh sau chỗ ngồi

-Trẻ vào chỗ ngủ

-Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối vào nơi qui định, trẻ vệ sinh xếp bát thìa vào rổ

A TỔ CHỨC CÁC Hoạt

(11)

Chơi hoạt động theo ý thích

1 Vận động nhẹ ăn quà chiều

2 Hoạt động học

- Cô trẻ trò chuyện nội dung hoạt động buổi sáng

* Làm quen kiến thức

* Chơi trò chơi tự

3 Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Trẻ thấy thoải mái sau ngủ dậy

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều

- Củng cố kiến thức kĩ học qua loại ôn luyện

- Trẻ làm quen trước với mới, làm quen với giúp trẻ học dễ dàng học

- Trẻ chơi vui vẻ sau ngày học tập - Trẻ biểu diễn hat chủ đề

- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét bạn lớp

- Trẻ biết tiến bạn để cố gắng phấn đấu

Quà chiều

- Sách học trẻ, sáp màu

- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu… Tranh truyện, thơ Dụng cụ âm nhac Bảng bé ngoan Cờ Đồ chơi Trả trẻ

- Trẻ gọn gàng trước

- Rèn kĩ chào hỏi lễ phép cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép thích học

(12)

- Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng vận động nhẹ nhàng theo hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ cho trẻ ăn

- Cô bao quát trẻ ăn động viên trẻ ăn hết xuất *Cô cho trẻ ôn luyện kiến thức học buổi sáng

* Cho trẻ thực hành vào buổi chiều:

“ Bé tập tạo hình”( Thứ 6), “ Làm quen với Tốn” ( Thứ 3)( Thứ ), (Thứ 4)“ Làm quen với chữ cái” - Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với trò chơi mới, thơ, hát, truyện kể

- Cơ nói tên trị chơi đồ chơi mà trẻ chơi Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi trò chơi để chơi theo nhu cầu khả trẻ Cô quan sát chơi trẻ Khi hết chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ hát chủ đề theo tổ nhóm cá nhân

- Cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan theo gợi ý cô - Lần lượt cho tổ trưởng tổ nhận xét bạn tổ, cho trẻ tự nhận xét nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với giúp đỡ cô

- Cô cho trẻ cắm cờ

- Cô nhận xét chung Khuyến khích động viên trẻ tạo hứng thú cho buổi học ngày hôm sau

Trẻ xếp hàng vận động Trẻ ăn quà chiều

Trẻ ôn lại buổi sáng

Trẻ thực hành

Trẻ làm quen kiến thức

Trẻ chơi đồ chơi, trị chơi bạn Trẻ biểu diễn văn nghệ Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

Trẻ cắm cờ Trẻ lắng nghe - Cô vệ sinh cho trẻ, chỉnh sửa trang phục cho

trẻ gọn gàng trước

- Khi bố mẹ trẻ đến đón gọi tên trẻ nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Hết trẻ cô lau dọn vệ sinh, tắt điện đóng cửa

Trẻ chào cô chào bố mẹ

(13)

TÊN HOẠT ĐỘNG : THÊ DỤC

VĐCB: “Đi vạch kẻ thẳng sàn.” TCVĐ: “Ai ném xa nhất”

Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết Đi vạch kẻ thẳng sàn - Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn khéo léo phản xạ nhanh cho trẻ

- Rèn khả định hướng không gian cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú có ý thức tổ chức kỉ luật học - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Sân tập phẳng - Bóng cho trẻ tập

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định.

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

+ Chúng cịn nhỏ, làm để quê hương tươi đẹp

- Để làm điều đó, phải có sức khỏe tốt Hơm dạy tập “Đi vạch kẻ thẳng sàn”

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

2 Nội Dung

a Hoạt động 1: Khởi động.

- Trẻ hát

- Giữ gìn mơi trường…

- Trẻ lắng nghe

(14)

- Về đội hình hàng ngang

b Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung

- Cho trẻ tập động tác theo hiệu lệnh cô

+ Tay: Luân phiên tay đưa lên cao + Chân: Nâng cao chân, gập gối

+ Bụng: Nghiêng người sang bên + Bật: Bật phía

* Vận động bản: Đi vạch kẻ thẳng sàn - Cô giới thiệu tên tập “Đi vạch kẻ thẳng sàn”

- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Tập mẫu lần 2: Cô vừa tập vừa phân tích động tác

+ TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn hay tay chống hông, đầu ngẳng mắt hướng phía trước

+ TH: Khi có hiệu lệnh đi, hai tay chống hông vạch kẻ thẳng sàn, ý bàn chân luôn bước vạch kẻ giữ thăng (Về đến đích lại cuối hàng đứng)

- Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ lên tập - Cô quan sát hướng dẫn trẻ tập, động viên, nhắc nhở trẻ

- Lần 2: Cho trẻ lên thi đua xem bạn nhảy đích trước Chọn bạn thắng thi với để chọn bạn chạy nhanh

* Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm, nhóm có bạn thi ném, chọn bạn ném xa Sau bạn ném xa nhóm thi với

- Luật chơi: Trẻ phải dùng sức mạnh cánh tay ném thật mạnh phía trước

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Quan sát nhận xét chơi

c Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

- Trẻ lắng nghe - Quan sát

- Trẻ thực

- Lắng nghe - Trẻ chơi

(15)

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng sân

3 Kết thúc

- Hôm vừa tập tập gì?

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khoẻ tốt

- Cô nhận xét trẻ tham gia hoạt động, tuyên dương trẻ tích cực

- Đi vạch kẻ thẳng sàn

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(16)

Hoạt động bổ trợ: Hát: quê hương tươi đẹp

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết số đặc điểm bật q hương Đơng Triều:

+Có nhiều khu di tích lịch sử tâm linh tiếng: Am ngọa Vân, Đền Trần, chùa Quỳnh Lâm

+Trẻ biết số hoạt động lễ hội quê Hương Đông Triều

+Trẻ biết số sản phẩm tiếng, nghề truyền thống Đông Triều

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Phát triển khả quan sát, so sánh

3 Thái độ:

- Có tình cảm u mến tự hào quê hương Đông Triều

II CHUẨN BỊ:

- Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng, phương tiện:

- Máy vi tính với sile tranh vẽ Đông Triều - Tranh ảnh Đông Triều

- Đồ dùng đồ chơi , giấy , bút màu

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định

- Lớp hát bài: “Quê hương tươi đẹp”

- Hỏi trẻ hát có tên gọi gì? Các biết hát nói gì? (Trẻ kể theo ý trẻ)

- Cho trẻ xem số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, số công ty (gốm quang vinh, đền nhà trần, Than mạo khê ) đóng địa bàn đơng triều máy vi tính

- Hơm tìm hiểu quê hương

2 Nội dung.

2.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh kết hợp đàm thoại

* Trò chuyện khu di tích bật Đơng Triều

- Hình ảnh đền nhà trần:

+ Đây hình ảnh nhiều đời vua trần có công xây dựng quê hương vào lịch sử hào hùng quê hương đông triều đấu tranh chống xâm lược

- Tranh ảnh chùa am ngọa vân:

+ Các thấy am ngọa vân nào? (

- Cháu hát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ nghe

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu

- Đẹp

(17)

đẹp, có nhiều tảng đá Có nhiều khách đến tham quan

- Tranh ảnh thác mơ, khe chè:

- Con thấy phong cảnh nào? - Con ba mẹ đưa rồi? - Con kể cho cô bạn nghe *Các nghề truyền thông sản phẩm bật - Bên cạnh đó, q hương đơng triều cịn tiếng nơi có nhiều gốm sứ tiếng, đặc biệt tiếng với nhiều mónhải sản ngon bổ (rươi, mắm cáy, vải thiều, làng hoa… )

- Hiện nay, quê hương ta phát triển, có nhiều nhà máy cơng ty như: Than Mạo Khê, đơng bắc, Long Hải, nhiệt điện bình khê

- Giáo dục trẻ biết tự hào, yêu q q hương

2.2 Hoạt động 2: Trò chơi:

+ Trò chơi 1: Lật tranh

- Các ơi! Cơ cháu thi khám phá Đông triều

- Chia trẻ thành đội thi lật tranh mang dấu hiệu đặc trưng Đông Triều nghe cô đọc câu đố về: chùa am ngọa vân, Đền nhà trần, cơng ty đóng địa bàn

(Sau lần chơi cô nhận xét khen trẻ) - Trò chơi 2: Thi ghép tranh:

- Ba đội thi ghép tranh theo yêu cầu cô - Đội ghép nhanh, không phạm luật, theo yêu cầu đội thắng

+ Trị chơi 3: Tô màu tranh đền nhà trần - Mỗi trẻ tranh để tô

- Nhận xét khen trẻ

- Lớp đọc thơ: “ Đông Triều quê em”(Tự biên)

Đông triều quê em Vùng than bất khuất Chiến công hiển hách Đệ tứ chiến khu

Lấy lòng phật tử Ngọa vân-Đền Trần Du khách xa gần

hỏi cô theo ý hiểu - Vâng

-Trẻ kể tên - Lắng nghe

-Trẻ nghe

(18)

3 Kết thúc.

- Chúng ta vừa trị chuyện gì?

- Cơ tóm ý giáo dục: muốn quê hương ngày đẹp giàu mạnh tất co chăm ngoan học giỏi để sau thành người có ích cho q hương cho xã hội

Các có đồng ý không? - Nhận xét, tuyên dương trẻ

Trẻ trả lời

Lắng nghe cô

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(19)

Thơ “Về quê”

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Thi vẽ đẹp

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc tên thơ, tên tác giả

- Thuộc hiểu nội dung thơ: biết quê trẻ thăm ơng bà, ăn ăn ông bà làm

2 Kỹ năng:

- Trẻ trả lời trọn câu, đọc diễn cảm thơ

- Phát triển ngơn ngữ, óc sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ: Tưởng tượng hình ảnh, âm thanh, động tác, minh họa phù hợp với nội dung thơ

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết u q hương, làng xóm, ln giữ cho mơi trường xanh sạch, đẹp

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng - đồ chơi:

- Mơ hình - Que - Máy chiếu

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Cho hát “Quê hương tươi đẹp”

- Cơ trẻ trị chuyện q hương: + quê vào dịp nào?

+ Ai đưa về? + Con quê thăm ai?

+Được q có thích khơng?

=> Các đề có q hương, bạn q gần, bạn q xa có ơng bà nhũng người thân yêu sống mong ngóng đấy!

Có thơ nói q hương “về q” Hơm đọc thơ

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

(20)

- Cô đọc lần 1: diễn cảm kết hợp điệu cử - Đọc xong cô hỏi trẻ:

+ Cô vừa đọc cho lớp nghe thơ gì? + Bài thơ tác giả nào?

- Cô đọc lần 2: Sử dụng mơ hình

* Giảng nội dung: Bài thơ nói bạn nhỏ vào dịp nghỉ hè bố mẹ cho q thăm ơng bà, q bạn chơi nhiều trò chơi, thả diều, lên dẫy, tắm sông, ngắm trăng nghe ông kể chuyện bạn nhỏ yêu quý quê hương

- Cơ đọc lần 3: Sử dụng tranh thơ hình

2.2 Đàm thoại

- Cô vừa đọc cho nghe thơ ? Do

ai sáng tác?

- Bài thơ nói ai?

- bạn nhỏ quê vào dịp nào? - bạn chơi trị chơi gì? - Được ăn gì?

=> Các có quê hương nơi có ơng bà người thân sinh sống, noi n bình gắn bó với tuổi thơ bạn nhỏ

=> Giáo dục: Chúng phải biết yêu quý quê hương nơi nơi ni lớn bố mẹ con, để trở thăm ông bà vào nhũng dịp lễ tết cội nguồn

- Cịn có u q hương khơng?

- Thế làm quê hương thêm đẹp giông bạn nhỏ thơ nào?

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc thơ, lớp đọc cô 3, lần

- Từng tổ đọc, nhóm đọc

- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc, sửa

- Về q

Nguyễn Thắng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Về quê Tác giả Nguyễn Thắng

- Bạn nhỏ - Dịp nghỉ hè

- Thả diều, tắm sông ạ! - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(21)

sai cho trẻ

- Nhận xét trẻ đọc

2.4 Thi vẽ đẹp

- Cho trẻ vẽ cảnh đẹp quê hương

- Cô quan sát khuyến khích trẻ vẽ đẹp - Cơ nhận xét vẽ đẹp

3 Kết thúc:

- Chúng vừa học thơ gì? Của tác giả nào?

- Bài thơ nhắc điều

- Cơ giáo dục giữ gìn bảo vệ quê hương nhớ nguồn cội

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Về quê tác giả Nguyễn Thắng

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng ngh

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

(22)

TÊN HOẠT ĐỘNG: TOÁN

Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi cách khác đếm

Hoạt động bổ trợ: - Âm nhạc: “Quê hương em”

I Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Ôn đếm đến

- Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng phạm vi cách khác đếm

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ đếm thành thạo từ – - Rèn kỹ gộp phạm vi

3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ. - Nhóm đồ dùng có số lượng - Các thẻ số đếm

- Đồ dùng đồ chơi góc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học. III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1/ Ổn định tổ chức:

- Các lại với nào?

- Các có ,muốn kể cho nghe câu chuyện không?

- Câu chuyện “Sự tích trái cây”

+ Anh nơng dân tặng cho quà + Các có muốn khám phá q khơng?

+ Món q gì?

- Anh nơng dân phải làm việc có trái ngon nhỉ?

+ Khi trồng phải cần đến lớn phát triển?

- Cô củng cố giáo dục trẻ

- Muốn biết anh nông dân tặng cho quả, hơm học

- Trẻ lại gần - Có

- Trẻ lắng nghe - Có

(23)

bài “Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi

các cách khác đếm.”

2/ Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Ôn số lượng 5

- Các quan sát xung quanh lớp học góc chơi có đồ chơi gì?

- Cơ trẻ tìm đếm số lượng đồ dùng đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp học có số lượng gắn thẻ số tương ứng

+ Cô trẻ đếm số lượng nhà góc xây dựng

+ Có ngơi nhà? Gắm thẻ số mấy? + Có hoa? Gắm thẻ số tương ứng?

- Ở góc âm nhạc sao? Cơ trẻ đếm với góc âm nhac

+ Có bai nhiêu xúc sắc? Gắm thẻ số mấy? + Có trống? Gắm thẻ số mấy? - Các góc chơi có nhiều đồ dùng đồ chơi có số lượng 5, buổi hoạt động chiều hôm cô tiếp tục đếm tìm thẻ số tưng ứng

- Cô đến thăm trang trại chăn nuôi anh nông dân

Cơ cho trẻ thăm mơ hình trang trại chăn ni đếm xem có vật nuôi chuồng gắn thẻ số tương ứng vào số vật

2.2 Hoạt động 2: Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi cách khác đếm.

Vừa vừa thăm quan trang trại , cô thấy trang trại có nhiều loại Anh nông dân tặng cho bạn giỏ

* Gộp 4.

Các xem rổ có nào?

- Bây lấy tất số cam

- Trẻ quan sát - Vâng

- Trẻ đến với góc xây dựng - Có ngơi nhà, gắn thẻ số

- Có bơng hoa, gắn thẻ số

- Trẻ đến góc âm nhạc, trẻ đếm

- Có xúc sắc, gắn thẻ số - Có trống, gắn thẻ số - Trẻ lắng nghe

- Vâng - Vâng

-Trẻ thăm quan đếm

(24)

cam hàng thứ có ? Các gắn thẻ số tương ứng hàng.?

Bây để có nhóm có đối tượng phải làm nào?(Trẻ trả lời)

Đúng gộp số cam hàng vào với nào? Các xếp tất số cam vào hàng Các đếm xem có tất cam ? Các gắn thẻ số mấy?

- Như cô gộp can với cam nhóm có đối tượng đấy!

=>Cơ khái qt : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng ngược lại!

* Gộp 3.

Các xem rổ có nào? - Bây lấy tất số táo

+ Các xếp táo 1hàng, táo hàng

+ Các đếm xem hàng có táo? Các gắn thẻ số

Bây để có nhóm có đối tượng phải làm nào?(Trẻ trả lời)

Đúng gộp số táo vào với nào? Các xếp tất số táo vào hàng Các đếm xem có tất táo? Các gắn thẻ số mấy?

- Như cô gộp táo với táo ta nhóm có đối tượng đấy!

=>Cơ khái quát : Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng ngược lại!

- Như gộp nhóm với dù có vị trí (trái hay phải )thì cho kết giống

- Có cách gộp nhóm đối tượng có tổng 5: Gộp với hay với 1; với hay với

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập.

Hôm học giỏi cô

- Trẻ trả lời

- Gộp chúng vào với

-Trẻ trả lời

- Trẻ xếp

- Trẻ đếm

- Trẻ gộp theo cô

- Trẻ ý lắng nghe

(25)

thưởng cho trò chơi

+ Trị chơi 1: Đếm sau Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần ( Cô động viên khuyến khích trẻ chơi)

- Nhận xét sau chơi

+ Trị chơi 2: “Tìm người láng giềng”

- Cô giới thiệu cách chơi: Cho trẻ cầm thẻ số vừa vừa hát bài: Gà trống mèo cún con,khi có hiệu lệnh “Tìm người láng giềng”, trẻ phải chạy nhanh tìm với để gộp lại với thành nhóm có số lượng

- Luật chơi:Kết thúc hát chưa tìm người láng giềng bị lượt chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ chơi

- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi- luật chơi

- Trẻ chơi

* Củng cố

- Các học gì? - Giáo dục trẻ

3/ Kết thúc

- Cô nhận xét ý thức học trẻ - Động viên tuyên dương trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ trẻ):

(26)

Vận động theo tiết tấu chậm hát “Quảng Ninh quê em”

Sáng tác: Nhạc sĩ Xuân Quang Nghe hát “Em yêu đất mỏ quê em” Sáng tác: Nhạc sĩ Bùi Đức Huyên

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm hát “Quảng Ninh quê em” - Trẻ biết thưởng thức, biết hưởng ứng cảm xúc phù hợp với giai điệu lời ca hát “Em yêu đất mỏ quê em”

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ vận động: vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu chậm hát “Quảng Ninh quê em”

- Rèn kĩ nghe cảm thụ âm nhạc cho trẻ

3.Giáo dục - thái độ:

- Trẻ tập trung, ý

- Trẻ yêu quý tự hào quê hương Quảng Ninh

II CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Nhạc đệm, máy vi tính, loa vi tính

- Dụng cụ âm nhạc trẻ: xúc xắc, chai nhựa, phách, trống - Trang phục cho cô trẻ

2.Địa điểm: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:

- Các lại gần với cô nào!

- quay lại phía sau để đón xem điều bí mật nhé!

+ Trước mắt khung cảnh gì?

+ Các thấy Vịnh Hạ Long nào? + Hạ Long địa danh thuộc tỉnh nào?

- Các ạ! Ngồi Vịnh Hạ Long Quảng Ninh nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử đẹp, hấp dẫn du khách gần xa, Trà Cổ, Yên Tử, Am Ngọa Vân Chính vậy, chăm ngoan, học giỏi để sau lớn lên góp sức xây dựng cho quê hương Quảng Ninh ngày giàu hơn, đẹp nhé!

- Trẻ lại gần cô - Trẻ lắng nghe

(27)

- Các ạ, Quảng Ninh giàu đẹp nên Quảng Ninh đề tài sáng tác vô tận nhiều nhạc sĩ có nhạc sĩ Xuân Quang Bây lắng giai điệu hát nhạc sĩ Xuân Quang đoán xem giai điệu hát nhé!?

- Cho trẻ nghe giai điệu hát “Quảng Ninh quê em” sáng tác nhạc sĩ Xuân Quang

- Đó hát gì?

- Cơ mời đứng lên hát thật hay hát “Quảng Ninh quê em” nào!

- Mời trẻ hát theo nhóm

- Cho trẻ tự vận động theo lời hát

- Cô thấy hát hay vận động

giỏi hát đấy, vỗ

tay theo tiết tấu chậm hát “Quảng Ninh quê

em”. Được

vận động lại !

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động 1: Vận động “Quảng Ninh quê em”

- Bạn giỏi cho cô biết: Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ tay nào?

- Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ tay liên tục nhịp mở nhịp: – – / mở

- Cho lớp vỗ tay theo tiết tấu chậm 2-3 lần * Cô vận động mẫu:

- Lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm (có sử dụng nhạc đệm)

Các ý: Bài hát “Quảng Ninh quê em” nhạc sĩ Xuân Quang sử dụng giai điệu tươi vui, rộn ràng nên vỗ tay phải vỗ nhanh để không bị chậm nhịp Các quan sát cô vỗ tay theo tiết tấu chậm lần hát nhé!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe giai điệu

- Bài hát “Quảng Ninh quê em”

- Trẻ hát - Trẻ hát

- Trẻ vận động

- Vỗ 1-2-3/ mở - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

(28)

quê – em, đất mỏ đẹp thì mở tay, tiếp tục giàu – bao – la vỗ, Quảng lại mở tay, Ninh quê em vỗ, thực hết

Quảng/ Ninh quê em/ đất mỏ đẹp/ giàu bao la, Nghỉ / vỗ vỗ vỗ / nghỉ / vỗ vỗ -vỗ

Quảng/ Ninh quê em/ truyền thống bất/ khuất vang xa.

Nghỉ / vỗ vỗ vỗ/ nghỉ / vỗ vỗ -vỗ

+ Các thấy hát “Quảng Ninh quê em” hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm?

+ Đã đến lúc thể khả vận động Xin mời con!

* Trẻ vận động:

- Lần 1: Cả lớp thực

Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ - Lần 2: Tổ thực

- Lần 3: Sử dụng dụng cụ âm nhạc

+ Cô hướng dẫn cách sử dụng loại nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu chậm (phách tre, xúc xắc, chai nhựa,)

+ Tổ chức cho trẻ thực hành gõ đệm theo tiết tấu chậm

- Nhóm vận động + Nhóm nhạc hồng + Nhóm nhạc mai - Lần 4: Cá nhân vận động

- Hỏi trẻ cách vận động khác (hỏi 2-3 trẻ) - Lần 5: Cho lớp vận động theo cách trẻ

(Cơ động viên, khuyến khích trẻ sau trẻ vận động)

2.2 Hoạt động 2: Nghe hát “Em yêu đất mỏ quê em”

Các ạ, có bạn nhỏ yêu quê hương Quảng Ninh Bạn yêu đất mỏ anh hùng sớm chiều tiếng máy rộn vang, yêu dãy núi

- Trẻ trả lời theo ý hiểu cảm nhận

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực - Tổ vận động - Trẻ lắng nghe

- nhóm thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thực

(29)

chập chùng chen lẫn tầng than, yêu cờ hồng núi Bài Thơ Càng yêu quý đất mỏ bạn nhỏ chăm học tập, chăm luyện rèn nhiêu để mai sau lớn lên bạn làm giàu cho quê hương Quảng Ninh u q Và nội dung hát “Em yêu đất mỏ quê em” sáng tác nhạc sĩ Bùi Đức Huyên mà cô hát tặng cho nghe sau Xin mời thưởng thức

- Lần 1: Cô hát thể tình cảm + Cơ vừa hát hát gì?

+ Bài hát sáng tác?

+ Các biết không, lần nghe hát “Em yêu đất mỏ quê em” nhạc sĩ Bùi Đức Huyên giai điệu hát ngân nga lịng cơ, cảm thấy u quý quê hương Quảng Ninh hơn, yêu quý bạn nhỏ cô

- Lần 2: Để thể tình cảm với quê hương Quảng Ninh, hôm cô gửi tặng cho tiết mục đặc biệt Các nổ tràng pháo tay thật lớn để cổ vũ cho cô nào!

+ Giai điệu lời ca hát nào? + Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em” có giai điệu vui tươi, lời ca sáng nên hát nghe hát nét mặt nên tươi tắn, rạng rỡ để thể niềm vui, niềm kiêu hãnh tự hào quê hương đất mỏ anh hùng Các nhớ chưa?

+ Xin mời đứng lên hát lại hát “Em yêu đất mỏ quê em” cô

- Lần 3: Cho trẻ hát hưởng ứng cô

3 Kết thúc:

- Hơm nay, học gì?

- Trẻ lắng nghe

- Bài hát “Em yêu đất mỏ quê em”, tác giả Bùi Đức Huyên

- Trẻ lắng nghe

- Giai điệu tươi vui, lời ca sáng

- Trẻ hưởng ứng cô

(30)

học giỏi, biết nghe lời người lớn để sau góp sức xây dựng quê hương Quảng Ninh nhé!

-Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức; kĩ của trẻ):

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan