1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TAN SAC ANH SANG

1 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 21,97 KB

Nội dung

Như vậy, một chùm sáng trắng khi đi qua lăng kính không những bị khúc xạ lệch về phía đáy lăng kính, mà còn bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau.. Hiện tượng này gọi là[r]

(1)

TÁN SẮC ÁNH SÁNG

Kiến thức

Thí nghiệm Niutơn tán sắc ánh sáng Dùng chắn có khoét khe hẹp A để tách chùm ánh sáng trắng hẹp Cho chùm sáng trắng chiếu vào lăng kính có cạnh song song với khe A, ta thấy : Trên B đặt phía sau lăng kính, có dải màu cầu vồng từ đỏ đến tím Tia đỏ bị lệch nhất, tia tím lệch nhiều

(Thí nghiệm Issac Newton thực vào năm 1672)

Như vậy, chùm sáng trắng qua lăng kính khơng bị khúc xạ lệch phía đáy lăng kính, mà cịn bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác Hiện tượng gọi tượng tán sắc ánh sáng Dải có màu cầu vồng gọi quang phổ ánh sáng trắng

Sự khúc xạ ánh sáng đơn sắc qua lăng kính Sự khúc xạ ánh sáng trắng qua lăng kính Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng.

Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng chiết suất lăng kính có giá trị khác ánh sáng đơn sắc khác

Giải thích :

Ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc khác Khi qua lăng kính ánh sáng đơn sắc bị lệch đáy lăng kính với góc lệch khác :

Ngày đăng: 29/05/2021, 11:13

w